Nền kinh tế Nhật Bản đứng thứ máy hiện nay

Thanh Hà   -   Chủ nhật, 18/10/2020 17:50 [GMT+7]

Nền kinh tế Ấn Độ có thể tăng từ vị trí thứ 5 lên thứ 3 trong danh sách các nền kinh tế lớn nhất thế giới trong vòng ba thập kỷ tới.

Khu lăng mộ Taj Mahal ở Agra, Ấn Độ. Ảnh: Getty.

Nghiên cứu được thực hiện vào đầu năm nay dựa trên những thay đổi về quy mô dân số trong độ tuổi lao động ở các quốc gia lớn nhất thế giới, sau đó được chuyển thành các kịch bản về tổng sản phẩm quốc nội [GDP].

Theo dự báo của Lancet, Ấn Độ sẽ có dân số trong độ tuổi lao động lớn nhất trước năm 2030 sau đó tiếp tục tăng để đạt mức cao nhất trước năm 2050.

Dù sau mốc này có sự sụt giảm nhưng Ấn Độ vẫn sẽ có nhiều người trong độ tuổi lao động hơn bất kỳ quốc gia nào trên thế giới vào cuối thế kỷ này.

Năm 2017, Ấn Độ là nền kinh tế lớn thứ 7 trên thế giới sau đó vươn lên vị trí thứ 5 hiện nay. Sự thay đổi về nhân khẩu học cho phép quốc gia Nam Á này trở thành nền kinh tế lớn thứ 4 vào năm 2030 sau Mỹ, Trung Quốc và Nhật Bản.

Theo dự báo, năm 2050, Ấn Độ sẽ vượt lên Nhật Bản giành vị trí thứ 3 và giữ vị trí này cho đến năm 2100.

RT cho hay, sự cạnh tranh giữa 2 nền kinh tế lớn nhất thế giới Mỹ và Trung Quốc cũng có một số biến động. Nghiên cứu chỉ ra rằng, Trung Quốc được dự báo vượt Mỹ vào năm 2035. Tuy nhiên, 2 nước này sẽ đổi vị trí lần nữa vào năm 2098 khi dự kiến Trung Quốc sụt giảm dân số và tác động tới tăng trưởng kinh tế.

Ấn Độ đã trở thành nền kinh tế lớn thứ 5 thế giới tính theo GDP danh nghĩa vào năm ngoái, vượt qua Pháp và Anh, theo dữ liệu từ Triển vọng Kinh tế Thế giới tháng 10 của IMF. Tăng trưởng kinh tế của Ấn Độ thuộc nhóm cao nhất thế giới trong thập kỷ qua và đạt mức GDP 2,94 nghìn tỉ USD năm 2019.

Ấn Độ có mục tiêu đầy tham vọng trở thành nền kinh tế 5 nghìn tỉ USD năm 2025. Mục tiêu này đòi hỏi quốc gia Nam Á phải tăng gần gấp đôi quy mô GDP được xem là đầy thách thức và tác động của đại dịch COVID-19 khiến mục tiêu này gần như bất khả thi, theo RT.

Nền kinh tế Ấn Độ bị sụt giảm nghiêm trọng trong quý đầu tiên năm 2020, giảm kỷ lục 23,9%. Dù kết thúc phong tỏa giúp Ấn Độ tránh tác động xấu nhất nhưng GDP của nước này được dự đoán giảm ít nhất 10% trong năm tài khóa này.

Bình luận:

Bạn nghĩ gì về nội dung này?

Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

Gửi bình luận

Người dân tại khu Akihabara của Tokyo, Nhật Bản. Ảnh: afp.com

Ngày 15/2, Văn phòng nội các Nhật Bản thông báo trong quý IV/2021, tổng sản phẩm quốc nội [GDP] thực tế của nước này ước tăng 1,3% so với quý trước đó và tăng 5,4% so với cùng kỳ năm 2020. Tuy nhiên, GDP danh nghĩa chỉ tăng 0,5% so với quý trước đó và 2% so với cùng kỳ năm 2020.

Theo Văn phòng nội các Nhật Bản, nguyên nhân chủ yếu khiến nền kinh tế nước này tăng trưởng trở lại trong quý cuối cùng của năm ngoái là do việc Chính phủ dỡ bỏ tình trạng khẩn cấp trên toàn quốc từ đầu tháng 10/2021 trong bối cảnh số ca nhiễm mới giảm mạnh, từ đó giúp tiêu dùng cá nhân hồi phục mạnh mẽ.

Trong quý này, chi tiêu dùng cá nhân, vốn chiếm hơn 50% GDP của Nhật Bản, tăng tới 2,7% so với quý trước đó. Bên cạnh đó, việc kim ngạch xuất khẩu tăng 1% cũng đóng góp không nhỏ vào sự phục hồi này của nền kinh tế.

Tính chung cả năm 2021, Nhật Bản đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế 1,7% bất chấp việc có tới 2 quý tăng trưởng âm [âm 2,1% trong quý I/2021 và 2,7% trong quý III/2021]. Đây là lần đầu tiên nền kinh tế lớn thứ ba thế giới tăng trưởng dương trong vòng 3 năm qua sau khi tăng trưởng âm 4,5% trong năm 2020.

Mặc dù vậy, theo các chuyên gia phân tích, đà tăng trưởng của nền kinh tế Nhật Bản có thể sẽ chậm lại trong quý I/2022, do ảnh hưởng tiêu cực của làn sóng lây nhiễm thứ 6, với số ca nhiễm mới có lúc vượt ngưỡng 100.000 ca/ngày.

Nguồn: Thông tấn xã Việt Nam

1. Hoa Kỳ

GDP: 15.065.000 tỷ USD



Wall Street

Hoa Kỳ là nước có nền kinh tế quốc gia lớn nhất thế giới hiện nay. Nền kinh tế Hoa Kỳ đa phần được phân loại là nền kinh tế dịch vụ. Hoa Kỳ là nhà sản xuất lớn nhất thế giới chiếm 1/5 sản lượng của thế giới. Trong danh sách 500 công ty lớn nhất thế giới thì Hoa Kỳ đã có 139 công ty được nêu tên, gần như là gấp đôi so với bất kỳ quốc gia nào khác. Khoảng 60% dự trữ tiền tệ trên toàn cầu đã được đầu tư vào đồng đô la Mỹ. Thị trường tài chính của Mỹ là thị trường lớn nhất và có tầm ảnh hưởng nhất trên thế giới. Tổng số tiền đầu tư nước ngoài được thực hiện tại Hoa Kỳ gần 2,4 nghìn tỷ USD và Mỹ đầu tư ở nước ngoài với số tiền tổng cộng hơn 3,3 nghìn tỷ USD.

2. Trung Quốc

GDP: 6.988.000 tỷ USD



Thượng Hải

Từ năm 2010, Trung Quốc đã được xếp là quốc gia có nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới sau Hoa Kỳ. Trung Quốc là quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất thế giới, trong vòng 30 năm tăng 10%. Hiện Trung Quốc là quốc gia xuất khẩu hàng hóa nhiều nhất thế giới và nhập khẩu của Trung Quốc cũng được xếp thứ hai. Các tỉnh thuộc khu vực ven biển của Trung Quốc có xu hướng công nghiệp hóa và phát triển mạnh trong khi các khu vực trong nội địa lại phát triển kém hơn.

3. Nhật Bản

GDP: 5.855.000 tỷ USD



Sở giao dịch chứng khoán Tokyo

Nhật Bản có nền kinh tế lớn thứ ba trên thế giới sau Hoa Kỳ và Trung Quốc. Trong ba thập kỷ từ năm 1960, thế giới được chứng kiến tốc độ tăng trưởng kinh tế cực nhanh của Nhật, và được mọi người ví như phép lạ kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh. Với tốc độ tăng trưởng bình quân trong những năm 1960 là 10%, trong những năm 1970 là 5%, và trong những năm 1980 là 4%, Nhật Bản là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới và duy trì vị thế của mình từ năm 1968 đến năm 2010 cho đến khi bị thay thế bởi Trung Quốc.

4. Đức

GDP: 3.628.000 tỷ USD



Sở giao dịch chứng khoán Frankfurt

Đức là quốc gia có nguồn tài nguyên tương đối khan hiếm. Những nhà máy điện hoạt động bằng việc đốt than nâu là nguồn điện chính ở Đức. Hầu như 2/3 nguồn năng lượng tại Đức được nhập khẩu từ các nước khác. Lĩnh vực dịch vụ đóng góp vào GDP của Đức khoảng 70%, lĩnh vực công nghiệp là 29,1%, và nông nghiệp là 0,9%. Hầu hết sản phẩm của Đức thuộc về ngành kỹ thuật, đặc biệt là sản xuất ô tô, máy móc, kim loại và hóa chất. Đức là quốc gia dẫn đầu thế giới về việc sản xuất tua-bin gió và công nghệ năng lượng mặt trời. Những hội chợ và hội nghị thương mại lớn đều được tổ chức tại những thành phố lớn của Đức như Hanover, Frankfurt, và Berlin.

5. Pháp

GDP: 2.808.000 tỷ USD



La Defense

Pháp là quốc gia có nền kinh tế lớn thứ năm thế giới và đứng thứ hai trong khu vực Châu Âu [xếp sau Đức]. Tính đến tháng 9 năm 2010 thì nền kinh tế của Pháp tăng trưởng liên tục bắt đầu từ quý hai của năm 2009. Trong giai đoạn giữa tháng Giêng và tháng Ba năm 2011, mức tăng trưởng GDP của Pháp vượt qua mức dự kiến 1%.

Trần Đình Phú
Theo //exploredia.com
Ảnh: //exploredia.com

18/06/2021 197

B. Thứ hai

Đáp án chính xác

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Loại nông sản nào sau đây của Nhật Bản có sản lượng đứng hàng đầu thế giới?

Xem đáp án » 18/06/2021 15,314

Khó khăn lớn nhất về điều kiện tự nhiên của Nhật Bản ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế là

Xem đáp án » 18/06/2021 7,153

Nguyên nhân nào sau đây không phản ánh đúng về việc coi trọng phát triển các ngành công nghiệp trí tuệ của Nhật Bản?

Xem đáp án » 18/06/2021 3,131

Khí hậu của Nhật Bản thuận lợi để trồng các loại cây công nghiệp

Xem đáp án » 18/06/2021 2,056

Tốc độ gia tăng dân số hàng năm của Nhật Bản thấp sẽ không dẫn đến hệ quả nào dưới đây?

Xem đáp án » 18/06/2021 2,024

Tại các vùng biển Nhật Bản có nhiều ngư trường lớn là do

Xem đáp án » 18/06/2021 1,705

Bạn hàng của Nhật Bản chủ yếu là:

Xem đáp án » 18/06/2021 1,167

Nhật Bản nằm trong khu vực khí hậu

Xem đáp án » 18/06/2021 810

Ngành giao thông vận tải biển của Nhật Bản có vị trí đặc biệt quan trọng, hiện nó đang đứng:

Xem đáp án » 18/06/2021 746

Biển Nhật Bản có nguồn hải sản phong phú, đa dạng do nguyên nhân nào dưới đây?

Xem đáp án » 18/06/2021 474

Giá trị sản lượng công nghiệp của Nhật Bản đứng sau quốc gia nào sau đây?

Xem đáp án » 18/06/2021 441

Minh chứng nào sau đây chứng minh Nhật Bản là một cường quốc về thương mại và tài chính?

Xem đáp án » 18/06/2021 397

Trung tâm công nghiệp có quy mô lớn nhất của Nhật Bản là:

Xem đáp án » 18/06/2021 392

Tỉ lệ dân từ 65 tuổi trở lên đến năm 2005 của Nhật Bản chiếm

Xem đáp án » 18/06/2021 361

Ngành có vị trí đặc biệt quan trọng của Nhật Bản hiện đang đứng hàng thứ ba trên thế giới là

Xem đáp án » 18/06/2021 305

Video liên quan

Chủ Đề