Nêu đặc điểm cấu tạo của bộ thú ăn thịt thích nghi với đời sống

- Bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt: răng cửa ngắn sắc để róc xương, răng nanh lớn, dài nhọn để xé mồi, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi.

- Các ngón chân có vuốt cong dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm, khi di chuyển chỉ có các ngón chân tiếp xúc với đất nên khi đuổi mồi chúng chạy với tốc độ lớn.

- Khi bắt mồi các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi nệm thịt cào xé con mồi.

Đặc điểm (hình 50.1): Thú nhỏ có mõm kéo dài thành vòi ngắn. Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3,4 mấu nhọn

1. Bộ ăn sâu bọ

- Đặc điểm:

+ Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn.

+ Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 – 4 mấu nhọn.

+ Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm giúp thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.

- Đời sống: có tập tính đào hang, tìm mồi và sống đơn độc (trừ thời gian sinh sản và nuôi con).

- Đại diện: chuột chù, chuột chũi, ...

+ Chuột chù: có tập tính đào bới đất, đám lá rụng tìm sâu bọ và giun đất. Có tuyến mồ hôi hai bên sườn.

+ Chuột chũi: có tập tính đào hang trong đất tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất. Có chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang.

Nêu đặc điểm cấu tạo của bộ thú ăn thịt thích nghi với đời sống
2. Bộ gặm nhấm

- Đặc điểm:

+ Bộ thú có số lượng loài lớn nhất.

+ Có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa rất sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm.

- Đại diện: Chuột đồng, sóc, ...

- Một số đại diện khác của bộ gặm nhấm:

3. Bộ ăn thịt

- Đặc điểm:

* Bộ thú có bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt:

+ Răng cửa ngắn, sắc để róc xương.

+ Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.

+ Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi.

+ Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm.

+ Khi di chuyển các ngón chân tiếp xúc với đất.

+ Khi bắt mồi các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi.

- Cách bắt mồi

+ Hổ, báo, mèo (họ mèo) săn mồi đơn độc bằng cách rình mồi và vồ mồi.

+ Sói săn mồi theo bầy đàn bằng cách đuổi mồi.

- Đại diện: mèo, hổ, báo, chó sói, gấu, …

* Cấu tạo, đời sống và tập tính của một số đại diện thuộc bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 7 - Xem ngay

Đặc điểm của bộ ăn thịt:

- Bộ răng: 

+ Răng cửa: ngắn, sắc

+ Răng nanh: lớn, dài, nhọn

+ Răng hàm: có nhiều mấu dẹp sắc 

- Bộ phận di chuyển:

+ Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt êm.

Vai trò của bộ ăn thịt:

- Làm đồ trang trí

- Làm dược phẩm, thuốc chữa bệnh,...

Biện pháp bảo vệ các loài động vật hoang dã:

- Không phá rừng để bảo vệ môi trường sống của chúng

- Hạn chế khai thác bừa bãi các loài động vật hoang dã 

Đặc điểm cấu tạo của bộ gặm nhắm:

- Răng cửa lớn, sắc, luôn mọc dài, thiếu răng nanh

Tác hại của bộ gặm nhắm:

- Phá hoại mùa màn của người nông dân

- Gặm nhắm, đào bới làm thiệt hại các đồ vật trong gia đình

Biện pháp hạn chế chúng phát triển & gây hại:

- Dọn dẹp nơi ở sạch sẽ, không để chúng có nơi trú ẩn

- Sử dụng các vật hỗ trợ: thuốc diệt chuột, bẫy chuột, keo dán chuột,...

- Nêu đặc điểm cấu tạo của bộ ăn thịt thích nghi với đời sống của chúng ?

→ Đặc điểm: răng cửa ngắn, sắc để róc xương, răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi. Các ngón chân có vuốt cong có đệm thịt dày nên bước đi rất êm, di chuyển chỉ có các ngón chân tiếp xúc với đất. Khi bắt mồi, các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt.

-  Bộ ăn thịt có vai trò gì ?

→ Vai trò: + làm đồ trang trí

                 + chế thuốc

                 + lm thực phẩm

- Nêu các biện pháp bảo vệ động vật hoang dã ?

→ Biện pháp:

  1. Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các loài động vật.
  2. -Hạn chế khai thác bừa bãi các loài động vật.
  3. -Xây dựng vườn Quốc Gia, khu bảo tồn để bảo vệ động vật.
  4. -Cấm buôn bán, xuất khẩu các loài động vật.
  5. -Tuyên truyền, giáo dục nhân dân cùng bảo vệ các loài động vật.                                               Họk tốt

Đáp án:

Đặc điểm của bộ thú ăn thịt thích nghi với đời sống ăn thịt , săn mồi là : 

+ răng : răng cửa ngắn, sắc để róc xương, răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi , răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi. 

+ các ngón chân : có vuốt cong dưới, có đệm thịt dày, bước đi rất êm.

+ khi di chuyển, các ngón chân tiếp xúc với đất , nên khi đuổi mồi chúng chạy với tốc độ lớn.

+ khi bắt mồi, các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi.

Chúc bn hk tốt !

Nhớ cảm ơn , vote và bình chọn câu trả lời hay nhất nhé 😍

Giải thích các bước giải:

Những câu hỏi liên quan

câu 1: Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống đào hang , ui luồn bụi rậm và ẩn náu ? Tại sao thỏ chạy nhanh hơn các loài thú ăn thịt nhưng trong nhiều trường hợp thỏ vẫn bị bắt? Câu 2 : Căn cứ vào cơ sở phân hạng động vật quý hiếm , hãy xếp các loài động vật sau vào từng cấp độ nguy cấp : tôm hùm, khỉ vàng ,rùa núi vàng, ốc xà cừ, hươu xạ, cá ngựa gai,gà lôi trắng,voi,cà cuống ? Câu 3 :Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày ? Câu 4 :Giải thích vì sao số loài động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng lại thấp ?

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Đặc điểm cấu tạo của bộ thú ăn thịt thích nghi với đời sống ăn thịt, săn bắt mồi như thế nào ?

Các câu hỏi tương tự