Ngâm một lá sắt trong dung dịch CuSO4 sau một thời gian khối lượng thanh sắt tăng thêm 1 gam

Ngâm một lá sắt trong dung dịch CuSO4. Tính khối lượng đồng bám lên lá sắt ,biết sau phản ứng khối lượng lá sắt tăng thêm 7,2gam.

A.

69,6 gam

B.

62,4 gam

C.

51,2 gam

D.

57,6gam

Đáp án và lời giải

Đáp án:D

Lời giải:

Gợi ý giải:

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Tính chất hoá học của kim loại - Hóa học 12 - Đề số 2

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Cho các dung dịch loãng:

    đặc nguội,
    hỗn hợp gồm HCl và
    . Nhưng dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là:

  • Kim loại có tính khử mạnh nhất là

  • Hỗn hợp Fe, Cu có thể tan hết trong dung dịch nào sau đây?

  • Hòa tan hoàn toàn m gam Mg trong dung dịch HCl dư, thu được 7,84 lít khi H2 [đktc]. Giá trị của m là:

  • Tiến hành các thí nghiệm sau: [a] Cho Mg vào dung dịch Fe2[SO4]3 dư [b] Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 [c] Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng [d] Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư [e] Nhiệt phân AgNO3 [g] Đốt FeS2 trong không khí [h] Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là

  • Cho y gam kimloạiMvào dung dịchFe2[SO4]3, sauphảnứnghoàntoànkhốilượngphần dung dịchtăngthêm y gam. Kim loạiMlà:

  • Cho hỗnhợpbộtgồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Saukhicácphảnứngxảyrahoàntoàn, thuđược m gam chấtrắn. Giátrịcủa m là [biếtthứtựtrongdãythếđiệnhoá: Fe3+/Fe2+đứngtrước Ag+/Ag]

  • Cho 5,2 gam hỗn hợp gồm Al, Mg và Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 10% thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí H2 [đkc]. Khối lượng của dung dịch Y là:

  • Dãy gồm tất cả các chất không phản ứng với HNO3 đặc nguội là

  • Cho 6,4 gam Cu vào bình chứa 500 ml dung dịch HCl 1M, sau đó cho tiếp 17 gam NaNO3 thấy thoát ra V lít khí NO ở [đktc]. Tính V

  • Cho các dung dịch FeCl3, HCl, HNO3 loãng, AgNO3, ZnCl2 và dung dịch chứa [KNO3, H2SO4 loãng]. Số dung dịch tác dụng được với kim loại Cu ở nhiệt độ thường là

  • Cho 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng [dư], đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít khí H2 [đktc] và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của mlà ?

  • Ngâm một lá sắt trong dung dịch CuSO4. Tính khối lượng đồng bám lên lá sắt ,biết sau phản ứng khối lượng lá sắt tăng thêm 7,2gam.

  • Lấy 0,1 mol Cu tác dụng với 500 ml dung dịch gồm KNO3 0,2M và HCl 0,4M thì thu được bao nhiêu lít khí NO [đktc]?

  • Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí N2O [sản phẩm khử duy nhất, ở đktc]. Kim loại M là

  • Cho 3,92 lít [đktc] hỗn hợp khí X gồm Cl2 và O2 phản ứng vừa đủ với 5,55 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Al, thu được 15,05 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Mg trong Y là:

  • Người ta thường dùng các vật dụng bằng bạc để cạo gió cho người bị trúng gió [khi người bị mệt mỏi, chóng mặt…do trong cơ thể tích tụ các khí độc như H2S…]. Khi đó vật bằng bạc bị đen do phản ứng: 4Ag + O2 + 2H2S → 2Ag2S + 2H2O. Chất khử trong phản ứng trên là

  • Hòa tan hoàn toàn 7,68 gam Cu vào dung dịch 0,48 mol HNO3, khuấy đều thu được V lít hỗn hợp khí NO2; NO [đktc] và dung dịch X chứa hai chất tan. Cho tiếp 200ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X, lọc bỏ kết tủa,cô cạn dung dịch rồi nung đến khối lượng không đổi thu được 25,28 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị V gần nhất với ?

  • Thủy ngân rất độc, dễ bay hơi. Khi nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau để khử độc thủy ngân?

  • Hòa tan hoàn toàn 28,75 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 13,44 lít khí H2 bay ra ở [đktc]. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch là:

  • Nung 8,42 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg, Fe trong oxi sau một thời gian thu được 11,62 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 dư thu được 1,344 lít NO [đktc] là sản phẩm khử duy nhất. Số mol HNO3 phản ứng là

  • Cho 0,36 gam một kim loại R thuộc nhóm IIA tác dụng với oxit dư thu được 0,6 gam oxit. Tính nguyên tử khổi của R?

  • Phương trình hóa học nào sau đây viết sai?

  • Cho 2,4 gam Mg vào dung dịch HCl dư đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít

    [ở đktc]. Gía trị của V là:

  • Chia hỗn hợp X gồm Cu và Fe thành 3 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư tạo ra 4,4 lít khí H2 [đktc]. Phần 2 cho vào 200ml dung dịch FeCl3 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy còn lại 12 gam chất rắn không tan. Cho phần 3 tác dụng hết với Clo thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

  • Tính chất hóa học chung của kim loại là ?

  • Hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Al, Mg [có tỉ lệ mol tương ứng là 1:1:2:2]. Hòa tan 22,2 g hỗn hợp A cần vừa đủ 950ml dung dịch HNO3 2M sau các phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và V lít [đktc] hỗn hợp khí Y gồm NO, N2, N2O, NO2; biết

    . Cô cạn rất cẩn thận dung dịch X thu được 117,2g muối. Giá trị V là

  • Dung dịch X chứa 14,6 gam HCl và 22,56 gam Cu[NO3]2. Thêm m [gam] bột sắt vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng là 0,5m [gam] và chỉ tạo khí NO [sản phẩm khử duy nhất]. Giá trị của m là

  • Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg trong dung dịch HCl dư, thu được 8,96 lít khí H2 [đktc] và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:

  • Ở điều kiện thường, chất nào sau đây không có khả năng phản ứng với dung dịch

    loãng?

  • Hoà tan hoàn toàn 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít H2 [đktc]. Gía trị V là:

  • Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu[NO3]2 giải phóng kim loại Cu là

  • Để hòa tan hoàn toàn 19,225 gam hỗn hợp X gồm Mg, Zn cần dùng vừa đủ 800 ml HNO3 1,5M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 2,24 lít [đktc] hỗn hợp khí A gồm N2, N2O, NO, NO2 [trong đó N2O và NO2 có số mol bằng nhau] có tỉ khối với H2 là 14,5. Phần trăm về khối lượng của Mg trong X là

  • Hợp chất nào sau đây tác dụng được với vàngkim loại?

  • Hòa tan hỗn hợp gồm 11,2 gam Fe và 8,1 gam Al bằng dung dịch H2SO4 loãng [dư] thu được V [ml] khí H2 ở đktc. Giá trị của V là

  • Hòa tan hoàn toàn 4,34 gam hỗn hợp 3 kim loại Fe, Mg, Al trong dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí

    [đktc] và m gam muối. Giá trị của m là:

  • Chia hỗn hợp X gồm Cu và Fe thành 3 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư tạo ra 4,4 lít khí H2 [đktc]. Phần 2 cho vào 200ml dung dịch FeCl3 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy còn lại 12 gam chất rắn không tan. Cho phần 3 tác dụng hết với Clo thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

  • Hòa tan hoàn toàn 20,0 gam hỗn hợp hai kim loại đều đứng trước hiđro trong dãy hoạt động hóa học trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra 4,48 lít khí H2 [đktc]. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:

  • Hòa tan hoàn toàn 25,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn bằng dung dịch HNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Yvà 4,48 lít [đktc] khí Z[gồm hai hợp chất khí không màu] có khối lượng 7,4 gam. Cô cạn dung dịch Ythu được 122,3 gam hỗn hợp muối. Sốmol HNO3đã tham gia phản ứng gần nhấtvới giá trịnào sau đây?

  • Hoà tan hoàn toàn 16 gam hỗn hợp Mg và Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng 20% [vừa đủ]. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 15,2 gam. Nồng độ % của MgSO4 có trong dung dịch sau phản ứng là ?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Cho các chất sau: CH2=CH-CH=O, CH3CH=CHCOOH, CH3CH2CHO, CH2=CH-CH2OH, CH

    C - CH=O. Số chất khi phản ứng với H2 dư, xúc tác Ni, đun nóng đều tạo thành ancol propylic là:

  • Đốt cháy hoàn toàn 0,342 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl, metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca[OH]2 [dư]. Sau phản ứng thu được 1,8 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca[OH]2 ban đầu đã thay đổi như thế nào?

  • Hỗn hợp T gồm các chất mạch hở: anđehit X, axit cacboxylic Y và ancol Z [50 < MX < MY; X và Z có số mol bằng nhau]. Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được 6,72 lít khí CO2 [đktc]. Nếu cho m gam T khi tác dụng với lượng dư Na thu được 0,6 gam khí H2. Mặt khác, m gam T phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 43,2 gam Ag. Giá trị của m là:

  • Hỗn hợp X chứa metyl acrylat, metylamin, glyxin và 2 hidrocacbon mạch hở. Đốt cháy 0,2 mol X cần vừa đủ x mol O2, thu được 0,48 mol H2O và 1,96 gam N2. Mặt khác, 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch Br2 0,7M, giá trị x gần với giá trị nào sau đây?

  • Chất hữu cơ mạch hở X có công thức CxHyO4N. Cho m gam X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được [m + a] gam muối Y của amino axit no, mạch hở và hỗn hợp Z gồm hai ancol. Đốt cháy hoàn toàn một lượng muối Y bất kì, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng khối lượng Y. Tổng số nguyên tử trong X là:

  • Cho các phát biểu sau: [a] Trong dung dịch, glyxin tồn tại chủ yếu ở dạng ion lưỡng cực. [b] Ở điều kiện thường, etylamin là chất khí, tan nhiều trong nước. [c] Glucozơ và saccarozơ đều có phản ứng tráng bạc. [d] Có hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở có cùng công thức C3H6O2. [e] Tinh bột là đồng phân của xenlulozơ. [g] Muối phenylamoni clorua không tan trong nước. Số phát biểu đúng là:

  • Để tác dụng hết 3,0 gam hỗn hợp gồm axit axetic và metyl fomat cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M [đun nóng]. Giá trị của V là:

  • Phátbiểusailà

  • Chất nào dưới đây có mạch cacbon không phân nhánh ?

  • Dãycácchấtđềuchođượcphảnứngthủyphânlà.

Video liên quan

Chủ Đề