Ngân lang là gì

Thứ Sáu, 13/07/2012 | 19:26

Theo chữ Hán, có nhiều mặt chữ đọc theo âm Hán Việt là “lãng”. Nhưng trong chữ nôm vẫn có từ “lãng”. Còn “láng”, “làng” là từ nôm, không có trong chữ Hán.

“Lãng” có một số mặt chữ Hán với những nghĩa chính thông dụng: sáng; sóng; bát ngát… Một âm khác của “lãng” là “lăng” [tên một bộ kinh Phật có tên là kinh Lăng nghiêm] có mặt chữ riêng. Mặt chữ này ít dùng nhưng âm có thể được dùng đối với mặt chữ “lãng” khác, nhất là đối với chữ “lãng” có nghĩa là “sáng”.

Địa bạ triều Nguyễn có nêu tên một xã ở xứ Trường Lãng [nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu dịch là Trương Lãng] thuộc tổng Long Thủy, huyện Long Xuyên, tỉnh Hà Tiên là xã Bình Lãng [nay là địa phận ấp Láng Giài, thị trấn Hòa Bình, huyện Hòa Bình]. Tuy nhiên, địa danh “Bình Lãng” có lúc được viết với chữ quốc ngữ là “lăng” [Nguyễn Đình Đầu, Nghiên cứu Địa bạ triều Nguyễn, tập Hà Tiên, NXB TP. HCM, 1994, trang 179 và trang 259]; có lúc được viết với chữ quốc ngữ là “lãng” [sách đã dẫn, trang 260]. Nhưng cũng có thể in là “lăng” là do in nhầm.

Chữ “lãng” trong địa danh “Trường Lãng”, “Bình Lãng” có nghĩa là “sáng”.

Địa danh Trường Lãng là từ dịch nghĩa và phiên âm địa danh nôm “Láng Giài”. Bởi “trường” là “dài” [dịch nghĩa] và “láng” thành “lãng” [phiên âm]. Trước đây, do không “thấy” mặt chữ nên có người cho rằng “lãng” ở đây nghĩa là “sóng”. Sở dĩ viết bằng chữ quốc ngữ “dài” là “giài” vì đây là cách viết của người dân địa phương nhưng thực chất là của người miền Bắc vào đây lập nghiệp.

“Láng” là từ nôm có nghĩa là cái láng, láng nước - một vùng đất thấp khá rộng, chứa nước, có nhiều tôm cá… Có khá nhiều địa danh sử dụng từ “Láng” như Láng Tròn, Láng Trâm, Láng Linh, Láng Thé… ở nhiều địa phương khác nhau [nhưng chủ yếu là ở ĐBSCL].

Chữ nôm, “láng” có nhiều nghĩa khác nhau ngoài nghĩa nêu trên và có nhiều mặt chữ nôm khác nhau. Riêng chữ “láng” có nghĩa là cái láng nước được viết gồm chữ “lãng” [chữ Hán; có nghĩa là “sáng”] bộ Thủy. Lúc làm địa bạ, quan lại có khuynh hướng ít dùng chữ nôm trừ khi thật cần thiết hoặc không còn cách nào khác, có lẽ vì thế mà họ đã thay chữ “láng” có nghĩa là cái láng nước bằng chữ “lãng” [chữ Hán] như đã nêu trên.

Còn chữ “làng” - chữ thuần nôm, một đơn vị hành chính tương đương với xã, thường được viết bằng chữ “lãng” [sáng] với bộ Nhân [có nghĩa là “người”]; nhưng cũng cũng có người viết chữ “lãng” này với bộ Nghiễm [có nghĩa là “mái nhà”]. Cả 2 cách viết đều rất hợp lý, nhìn vào mặt chữ mà biết được nghĩa đó là gì!

T.C

Bạn đang chọn từ điển Tiếng Việt, hãy nhập từ khóa để tra.

Có nghiên cứu sâu vào tiếng Việt mới thấy Tiếng Việt phản ánh rõ hơn hết linh hồn, tính cách của con người Việt Nam và những đặc trưng cơ bản của nền văn hóa Việt Nam. Nghệ thuật ngôn từ Việt Nam có tính biểu trưng cao. Ngôn từ Việt Nam rất giàu chất biểu cảm – sản phẩm tất yếu của một nền văn hóa trọng tình.

Theo loại hình, tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn tiết, song nó chứa một khối lượng lớn những từ song tiết, cho nên trong thực tế ngôn từ Việt thì cấu trúc song tiết lại là chủ đạo. Các thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt đều có cấu trúc 2 vế đối ứng [trèo cao/ngã đau; ăn vóc/ học hay; một quả dâu da/bằng ba chén thuốc; biết thì thưa thốt/ không biết thì dựa cột mà nghe…].

Định nghĩa - Khái niệm

Ngưu Lang tiếng Tiếng Việt?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của từ Ngưu Lang trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ Ngưu Lang trong Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ Ngưu Lang nghĩa là gì.

- Tức Khiên Ngưu Lang [Chàng chăn trâu]. Khiên Ngưu vốn là tên sao phía Nam Thiên Hà, đối diện sao Chức nữ, sau biến thành nhân vật thần thoại. Chức Nữ. ở Bắc sông Ngân lo nghề dệt cửi, trời thương cảnh lẽ loi mà đem gã cho Ngưu Lang, chàng chăn trâu bên kia sông Ngân. Sau vì Chức Nữ có lỗi nên Trời phạt bắt trở về, chỉ cho phép một năm một lần sang sông Ngân gặp Ngưu Lang
  • luật hộ Tiếng Việt là gì?
  • tuyên truyền Tiếng Việt là gì?
  • tống tiền Tiếng Việt là gì?
  • thuốc xổ Tiếng Việt là gì?
  • nằm mộng Tiếng Việt là gì?
  • thừa phát lại Tiếng Việt là gì?
  • thành thật với tình yêu Tiếng Việt là gì?
  • chật vật Tiếng Việt là gì?
  • ngói mấu Tiếng Việt là gì?
  • nữ nhi thường tình Tiếng Việt là gì?
  • tham nhũng Tiếng Việt là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của Ngưu Lang trong Tiếng Việt

Ngưu Lang có nghĩa là: - Tức Khiên Ngưu Lang [Chàng chăn trâu]. Khiên Ngưu vốn là tên sao phía Nam Thiên Hà, đối diện sao Chức nữ, sau biến thành nhân vật thần thoại. Chức Nữ. ở Bắc sông Ngân lo nghề dệt cửi, trời thương cảnh lẽ loi mà đem gã cho Ngưu Lang, chàng chăn trâu bên kia sông Ngân. Sau vì Chức Nữ có lỗi nên Trời phạt bắt trở về, chỉ cho phép một năm một lần sang sông Ngân gặp Ngưu Lang

Đây là cách dùng Ngưu Lang Tiếng Việt. Đây là một thuật ngữ Tiếng Việt chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2022.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ Ngưu Lang là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Tiếng ViệtSửa đổi

Cách phát âmSửa đổi

IPA theo giọng Hà Nội Huế Sài Gòn Vinh Thanh Chương Hà Tĩnh
ŋən˧˧ŋəŋ˧˥ŋəŋ˧˧
ŋən˧˥ŋən˧˥˧

Phiên âm Hán–ViệtSửa đổi

Các chữ Hán có phiên âm thành “ngân”

  • 圁: ngân
  • 訁: ngôn, ngân
  • 沂: ngân, cân, nghi
  • 言: ngôn, ngân
  • 龈: khẩn, ngân
  • 龂: ngân
  • 訔: ngân
  • 訚: ngân
  • 鄞: ngân, cẩn
  • 垠: ngần, ngân
  • 嚚: ngân
  • 㸧: khẩn, ngân, thâm
  • 听: thính, ngân, thệ, dẫn
  • 銀: ngân
  • 誾: ngân
  • 讠: ngôn, ngân
  • 𪛊: ngân
  • 哏: ngân, ngận
  • 痕: ngấn, ngân
  • 齗: ngân, dẫn
  • 跟: căn, ngân, cân, cấn
  • 㹞: ngân
  • 齦: khẩn, ngân, cấn
  • 拫: ngân
  • 㙬: ngân
  • 釿: ngân, cân, ngận
  • 银: ngân
  • 狺: ngân
  • 蟫: ngân, đàm, dâm
  • 泿: ngân, khiết
  • 峾: ngân

Phồn thểSửa đổi

  • 言: ngôn, ngân
  • 沂: ngân, nghi
  • 垠: ngân
  • 鄞: ngân
  • 齦: khẩn, ngân
  • 痕: ngân
  • 齗: ngân
  • 銀: ngân
  • 狺: ngân
  • 嚚: ngân
  • 跟: ngân, cân
  • 誾: ngân

Chữ NômSửa đổi

[trợ giúp hiển thị và nhập chữ Nôm]

Cách viết từ này trong chữ Nôm

  • 圁: ngân
  • 垠: ngăn, hằn, ngần, ngấn, hàn, ngân
  • 沂: nghi, ngân
  • 龂: ngân
  • 誾: ngân
  • 言: ngôn, ngon, ngỏn, ngổn, nghiên, ngồn, ngộn, ngủn, ngân
  • 鄞: ngân
  • 龈: khẳng, ngân
  • 拫: ngăn, cứng, gắn, nấn, ngân
  • 齦: khẩn, ngân
  • 听: thệ, thính, xính, ngân
  • 銀: ngẩn, ngăn, ngần, ngân
  • 痕: ngẩn, ngằn, ngần, ngấn, ngân
  • 釿: cân, ngận, ngân
  • 齗: dẫn, ngân
  • 银: ngân
  • 訚: ngân
  • 嚚: ngân
  • 跟: cân, căn, ngấn, ngân
  • 狺: ngan, ngân

Từ tương tựSửa đổi

Các từ có cách viết hoặc gốc từ tương tự

  • ngăn
  • ngạn
  • ngàn
  • ngắn
  • ngần
  • ngấn
  • Ngạn
  • ngán
  • ngan
  • Ngân
  • ngẩn

Danh từSửa đổi

ngân

  1. [Cũ; chỉ dùng trong một số tổ hợp] . Tiền do cơ quan nghiệp vụ thu vào hay phát ra. Người phát ngân. Giấy chuyển ngân. Thu ngân.
  2. Tên một thứ kim loại quý [xem bạc] [銀]. Kim ngân

Động từSửa đổi

ngân

  1. [Âm thanh] Kéo dài và vang xa. Tiếng chuông ngân. Tiếng hát ngân xa.

DịchSửa đổi

Tham khảoSửa đổi

  • Hồ Ngọc Đức, Dự án Từ điển tiếng Việt miễn phí [chi tiết]
  • Thông tin chữ Hán và chữ Nôm dựa theo cơ sở dữ liệu của phần mềm WinVNKey, đóng góp bởi học giả Lê Sơn Thanh; đã được các tác giả đồng ý đưa vào đây. [chi tiết]

Video liên quan

Chủ Đề