Nguyên nhân của việc sắp xếp thứ tự các cụm từ in đậm trong câu văn sau là gì

04/09/2021 219

A. Nhằm thể hiện mức độ “gắt gỏng” tăng dần của nhân vật.

Đáp án chính xác

B. Nhằm thể hiện sự gắt gỏng vô lí của nhân vật.

C. Nhằm thể hiện rõ hơn đặc điểm của nhân vật

Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 8 Ngữ văn Trắc nghiệm bài Lựa chọn trật tự từ trong câu ngữ văn 8

Nguyên nhân của việc sắp xếp thứ tự các cụm từ in...

Câu hỏi: Nguyên nhân của việc sắp xếp thứ tự các cụm từ in đậm trong câu văn sau là gì ?
"Hắn gắt gỏng với con, với vợ, với bất cứ ai, với chính mình."

A. Nhằm thể hiện mức độ "gắt gỏng" tăng dần của nhân vật.

B. Nhằm thể hiện sự gắt gỏng vô lí của nhân vật.

C. Nhằm thể hiện rõ hơn đặc điểm của nhân vật

D. Cả A, B, C đều sai.

Đáp án

A

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Trắc nghiệm bài Lựa chọn trật tự từ trong câu ngữ văn 8

Lớp 8 Ngữ văn Lớp 8 - Ngữ văn

19/06/2021 80

A. Nhằm thể hiện mức độ “gắt gỏng” tăng dần của nhân vật.

Đáp án chính xác

B. Nhằm thể hiện sự gắt gỏng vô lí của nhân vật.

C. Nhằm thể hiện rõ hơn đặc điểm của nhân vật

Nguyên nhân của việc sắp xếp thứ tự các cụm từ in đậm trong câu văn sau là gì ?
"Hắn gắt gỏng với con, với vợ, với bất cứ ai, với chính mình."

Nguyên nhân của việc sắp xếp thứ tự các cụm từ in đậm trong câu văn sau là gì ?

“Hắn gắt gỏng với con, với vợ, với bất cứ ai, với chính mình.”

A. Nhằm thể hiện mức độ “gắt gỏng” tăng dần của nhân vật.

B. Nhằm thể hiện sự gắt gỏng vô lí của nhân vật.

C. Nhằm thể hiện rõ hơn đặc điểm của nhân vật

D. Cả A, B, C đều sai.

Câu hỏi hot cùng chủ đề

  • Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết vô đạo". Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hỏng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, nghi thường. Chúa tầm thường, thầm nịnh hót. Nước mất, nhà tam đều do những điều tệ hại ấy. [Trích Bàn luận về phép học, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp Ngữ Văn 8, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019] Câu 1. [0,5 điểm] Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. Câu 2. [0,5 điểm] Theo tác giả, “đạo” được hiểu là gì? Câu 3. [1,0 điểm] Chi ra phép liên kết được sử dụng trong những câu văn sau: "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo" Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Câu 4. [0,5 điểm] Em hiểu thế nào là “lối học hình thức”.

  • Xét những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.

    a] - Sao cụ lo xa thế? Cụ còn khoẻ lắm, chưa chết đâu mà sợ! Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay! Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại? 

    - Không, ông giáo ạ! Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?

    [Nam Cao, Lão Hạc]

    b] Nghe con giục, bà mẹ đến hỏi phú ông. Phú ông ngần ngại. Cả đàn bò giao cho thằng bé không ra người, không ra ngợm ấy, chăn dắt làm sao?

    [Sọ Dừa]

    c] Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất luỹ mà trỗi dậy, bẹ măng bọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong ngoài cho đứa con non nớt. Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử?

    [Ngô Văn Phú, Luỹ làng]

    d] Vua sai lính điệu em bé vào, phán hỏi:

    - Thằng bé kia, mày có việc gì? Sao lại đến đây mà khóc?

    [Em bé thông minh]

    - Trong những đoạn văn trên, câu nào là câu nghi vấn? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn?

  • thuyết minh về đảo Lý Sơn 

Những câu hỏi liên quan

“Hắn gắt gỏng với con, với vợ, với bất cứ ai, với chính mình.”

A. 

Bkhông

Cho đoạn trích và trả lời câu hỏi:

Hắn móc đủ mọi túi, để tìm một cái gì, hắn giơ ra: Đó là một con dao nhỏ, nhưng rất sắc. Hắn nghiến răng nói tiếp:

- Vâng, bẩm cụ không được thì con phải đâm chết dăm ba thằng, rồi cụ bắt con giải huyện.

[Nam Cao - Chí Phèo]

a] Có thể sắp xếp phần in đậm theo trật tự “rất sắc, nhưng nhỏ” mà câu vẫn phù hợp với mạch ý trong đoạn văn được không?

b] Việc sắp xếp theo trật tự “nhỏ, nhưng rất sắc” có tác dụng như thế nào đối với sự thể hiện ý nghiaz của câu và sự liên kết ý trong đoạn văn?

c] So sánh với trật tự của các từ ngữ đó trong trường hợp dau:

Hắn có một con dao rất sắc nhưng nhỏ. Dao ấy thì chặt làm sao được cành cây to này?

Trong mỗi trường hợp trên đây, trật tự sắp xếp các bộ phận câu có mục đích gì? [xét trong quan hệ về ý nghĩa với các câu đi trước, đi sau]

Con ơi! Con có ý oán hận thầy giáo con vì người đã nóng quá. Con nghĩ lại xem đã bao nhiêu lần con gắt gỏng, mà gắt gỏng với ai? Với cha con, với mẹ con là những người đáng lẽ con phải kính nể . Thầy giáo con đôi khi nóng nảy, không phải là không có cớ. Đã bao nhiêu năm, người khó nhọc dạy trẻ. Trừ một vài đứa có nghĩa và ở thủy chung với thầy, còn phần đông là những kẻ vong ân, chúng đã phụ lòng tốt của người và không nghĩ đến công lao của người. Hết thảy bọn chúng đều gieo cho thầy những mối ưu phiền hơn là những sự như ý. Một người hiền lành nhất trên trái đất này, ở vào địa vị thầy, cũng phải đâm ra tức giận. Lắm phen, trong mình khó ở, thầy cũng phải gắng đi làm vì không đến nỗi phải nghỉ, con có biết đâu! Thầy gắt vì thầy đau, nhất là những khi thầy thấy các con biết rõ là thầy yếu lại thừa cơ nghịch ngợm thì thầy đau khổ biết dường nào! Con ơi! Phải kính yêu thầy giáo con. Hãy yêu thầy vì cha yêu thầy và trọng thầy. Hãy yêu thầy, vì thầy đã hi sinh cuộc đời thầy để gây hạnh phúc cho bao đứa trẻ sẽ quên thầy. Hãy yêu thầy vì thầy mở mang trí tuệ và giáo hóa tâm hồn cho con. Rồi đây, con sẽ trưởng thành, thầy cùng cha sẽ không còn ở trên đời này nữa, lúc ấy con sẽ thấy hình ảnh thầy thường hiển hiện ở cạnh cha, lúc ấy con sẽ thấy nét đau đớn và lao khổ trên mặt thầy làm cho con phải cực lòng mặc dầu đã cách hàng 30 năm. Rồi con tự thẹn và con ân hận đã không yêu người và trái đạo với người”. [Trích Chương 23 “Những tấm lòng cao cả” của Ét-môn-đô-đơ A-mi-xi] 

Câu 1. Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn trích trên.

Câu 5: Từ khi lớn lên, Nam đã quen với cách ứng xử của mọi người trong gia đình. Cứ mỗi khi mẹ nói hay đề nghị điều gì là bố bắt đầu gắt gỏng cho đến lúc mẹ không chịu được, rồi hai người lại cãi nhau. Cứ sau mỗi lần như thế, không khí trong gia đình lại căng thẳng và kéo dài trong nhiều ngày sau đó. Sự việc cứ tiếp diễn trong nhiều năm liền, không biết phải giải quyết làm sao nên Nam đã bỏ nhà đi bụi đời với tụi bạn cùng xóm.

 Nếu Tùng là bạn của em, em sẽ làm gì để giúp Tùng sửa chữa khuyết điểm đó?

- Biết lắng nghe, xem xét các ý kiến, quan điểm của mọi người

Câu 5: Từ khi lớn lên, Nam đã quen với cách ứng xử của mọi người trong gia đình. Cứ mỗi khi mẹ nói hay đề nghị điều gì là bố bắt đầu gắt gỏng cho đến lúc mẹ không chịu được, rồi hai người lại cãi nhau. Cứ sau mỗi lần như thế, không khí trong gia đình lại căng thẳng và kéo dài trong nhiều ngày sau đó. Sự việc cứ tiếp diễn trong nhiều năm liền, không biết phải giải quyết làm sao nên Nam đã bỏ nhà đi bụi đời với tụi bạn cùng xóm.

 Nếu em là Nam, em sẽ làm gì?

Giúp mình hai câu này đi mai mình thi rồi

Hiệu quả diễn đạt của việc sắp xếp trật tự các cụm từ in đậm trong câu văn “Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập - Cùng Hán, Đường, tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương” là gì ?

A. Nhằm thể hiện trình tự theo thời gian của sự việc được nói đến.

B. Nhằm thể hiện quan hệ không gian của các sự việc được nói đến.

C. Nhằm tạo mối liên kết giữa hai vế của câu văn.

D. Gồm A và C.

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.

Ở màn đầu chương XIII, cảnh nhà vợ chồng địa chủ Nghị Quế, Ngô Tất Tố cho bưng vào đấy một cái rổ nhún nhín bốn chó con. […] Quái thay là Ngô Tất Tố. Mới xem, ai cũng thấy vợ chồng địa chủ cũng chỉ là như mọi người khác thích chó, yêu gia súc, tưởng người lành hoặc kẻ bất lương cũng không khác nhau gì lắm trong việc nuôi chó con. Thằng chồng le te cho chó ăn cơm, ôn tồn hỏi về chó, rồi xem tướng chó. Hắn sung sướng. Vợ hắn và hắn bù khú […] với nhau trên câu chuyện chó con. Ấy thế rồi là đùng đùng giở giọng chó má ngay với mẹ con chị Dậu đứng đấy. Đoạn này, khá lắm, bác Tố ạ! Cho thằng nhà giàu rước chó vào nhà, nó mới càng hiện chất chó đểu của giai cấp nó ra.

[Nguyễn Tuân, Truyện “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố]

a] Hãy xem Ngữ văn 7, tập hai và cho biết: Lập luận là gì? Tìm luận điểm và cách lập luận trong đoạn văn trên. [Gợi ý: Có phải nhà văn dùng phép tương phản hay không?]

b] Cách lập luận trong đoạn văn trên có làm cho luận điểm trở nên sáng tỏ, chính xác và có sức thuyết phục mạnh mẽ không?

c] Em có nhận xét gì về việc sắp xếp các ý trong đoạn văn vừa dẫn? Nếu tác giả sắp xếp nhận xét Nghị Quế "đùng đùng giở giọng chó má ngay với mẹ con chị Dậu" lên trên và đưa nhận xét "vợ chồng địa chủ cũng... thích chó, yêu gia súc" xuống dưới thì hiệu quả lập luận của đoạn văn sẽ bị ảnh hưởng thế nào?

d] Trong đoạn văn, những cụm từ chuyện chó con, giọng chó má, thằng nhà giàu rước chó vào nhà, chất chó đểu của giai cấp nó được xếp cạnh nhau. Cách viết ấy có làm cho sự trình bày luận điểm thêm chặt chẽ và hấp dẫn không? Vì sao?

Video liên quan

Chủ Đề