Nhiệm vụ nào sau đây là của 5 máy

Luật Dân quân tự vệ [sửa đổi] gọi chung là Luật Dân quân tự vệ 2020 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2020. Luật Dân quân tự vệ số 43/2009/QH12 hết hiệu lực kể từ ngày Luật này có hiệu lực thi hành. Trong đó quy định 7 nhiệm vụ của Dân quân tự vệ như sau :

7 Nhiệm vụ của Dân quân trong Luật Dân quân tự vệ 2019

7 Nhiệm vụ của Dân quân quy định trong Luật Dân quân tự vệ 2019

Luật Dân quân tự vệ [sửa đổi] gọi chung là Luật Dân quân tự vệ 2019 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2020. Luật Dân quân tự vệ 2009 hết hiệu lực kể từ ngày Luật này có hiệu lực thi hành.

Trong đó quy định 7 nhiệm vụ của Dân quân tự vệ như sau :

Điều 5. Nhiệm vụ của Dân quân tự vệ 

1. Sẵn sàng chiến đấu, chiến đấu và phục vụ chiến đấu để bảo vệ địa phương, cơ sở, cơ quan, tổ chức.

2. Phối hợp với các đơn vị Quân đội nhân dân, Công an nhân dân và lực lượng khác trên địa bàn bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia, hải đảo, vùng biển, vùng trời Việt Nam; tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân, khu vực phòng thủ, bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật theo quy định của pháp luật. 

3. Thực hiện nhiệm vụ huấn luyện quân sự, giáo dục chính trị, pháp luật, hội thi, hội thao, diễn tập. 

4. Tham gia thực hiện các biện pháp về chiến tranh thông tin, chiến tranh không gian mạng theo quy định của pháp luật, quyết định của cấp có thẩm quyền. 

5. Phòng, chống, khắc phục hậu quả thảm họa, sự cố, thiên tai, dịch bệnh, cháy, nổ; tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn; bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường và nhiệm vụ phòng thủ dân sự khác theo quy định của pháp luật. 

6. Tuyên truyền, vận động Nhân dân thực hiện đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về quốc phòng, an ninh; tham gia xây dựng địa phương, cơ sở vững mạnh toàn diện, thực hiện chính sách xã hội.

7. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.

Mời các đồng chí Xem video 07 nhiệm vụ của Dân quân trong Luật Dân quân tự vệ 2019:


Xem thêm những điều nên biết về Dân quân tự vệ :


 DQTV.VN thực hiện .

Giới thiệu về cuốn sách này

Page 2

Giới thiệu về cuốn sách này

Bởi Hoang To, Nguyen Quan Son, Nguyen Son Tung, Phan Quang Minh, Pham Thuc Truong Luong, Nguyen Quang Hiep, Bui Van Kien, Nguyen Ich Vinh

Giới thiệu về cuốn sách này

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu 1: Phát biểu nào sau đây sai:

A. Pit-tông cùng với thân xilanh và nắp máy tạo thành không gian làm việc.

B. Ở động cơ 2 kì, pit-tông làm thêm nhiệm vụ của van trượt để đóng, mở các cửa.

C. Pit-tông được chế tạo vừa khít với xilanh.

D. Pit-tông nhận lực từ trục khuỷu để thực hiện các quá trình nạp, nén, thải khí.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Vì pit-tông không chế tạo vừa khít với xilanh, người ta sử dụng xecmăng để bao kín buồng cháy.

Câu 2: Xec măng được bố trí ở:

A. Đỉnh pit-tông.

B. Đầu pit-tông.

C. Thân pit-tông

D. Cả 3 đáp án trên.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Vì bố trí ở đầu pit-tông nhằm bao kín buồng cháy.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng:

A. Xecmăng dầu bố trí phía trên, xec măng khí phía dưới.

B. Xecmăng khí ở trên, xec măng dầu ở dưới.

C. Đáy rãnh xecmăng khí có khoan lỗ

D. Đáy rãnh xecmăng khí và xec măng dầu có khoan lỗ

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Vì xec măng dầu phía dưới để ngăn dầu bôi trơn sục vào buồng cháy, xec măng khí phía trên ngăn khí trên buồng cháy lọt xuống cacte.

Câu 4: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: .......cùng với xilanh và nắp máy tạo thành không gian làm việc của động cơ.

A. Đỉnh pit-tông

B. Thân pit-tông

C. Đầu pit-tông

D. Chốt pit-tông

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Vì đó chính là nhiệm vụ của đỉnh pit-tông.

Câu 5: Phát biểu nào sau đây sai:

A. Xecmăng dầu ngăn không cho dầu dưới cacte sục lên buồng cháy.

B. Xecmăng khí ngăn không cho khí cháy lọt xuống cate.

C. Nếu chế tạo pit-tông vừa khít với xilanh thì không cần xec măng, nhằm giảm chi phí.

D. Không thể chế tạo pit-tông vừa khít với xilanh để khỏi sử dụng xecmăng

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Vì nếu chế tạo pit-tông vừa khít với xilanh khi quá trình cháy giãn nở xảy ra, pit-tông sẽ giãn nở gây bó kẹt, làm mài mòn pit-tông, việc thay thế tốn kém chi phí và khó tháo lắp.

Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về thanh truyền:

A. Thân thanh truyền có tiết diện hình chữ I.

B. Đầu to thanh truyền chia làm 2 nửa.

C. Đầu to thanh truyền chỉ dùng bạc lót.

D. Đầu to thanh truyền có thể dùng bạc lót hoặc ổ bi.

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Vì thân thanh truyền có tiết diện ngang hình chữ I, đầu to thanh truyền có thể chia làm 2 nửa hoặc liền khối, đầu to thanh truyền chỉ dùng bạc lót khi cấu tạo chia làm 2 nửa.

Câu 7: Theo em, người ta bố trí trục khuỷu ở:

A. Thân máy

B. Thân xilanh

C. Cacte

D. Trong buồng cháy

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Vì trục khuỷu được bố trí dưới cacte.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Cổ khuỷu lắp với đầu to thanh truyền.

B. Chốt khuỷu lắp với đầu nhỏ thanh truyền

C. Chốt khuỷu lắp với đầu to thanh truyền

D. Cổ khuỷu lắp với thân thanh truyền

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Vì cổ khuỷu là trục quay của trục khuỷu, đầu nhỏ thanh truyền lắp với pit-tông, thân thanh truyền nối đầu to với đầu nhỏ.

Câu 9: Chi tiết nào giúp trục khuỷu cân bằng:

A. Bánh đà

B. Đối trọng

C. Má khuỷu

D. Chốt khuỷu

Hiển thị đáp án

Câu 10: Đầu pit-tông có rãnh để:

A. Lắp xec măng.

B. Chống bó kẹt, giảm mài mòn.

C. Tản nhiệt, giúp làm mát

D. Giúp thuận tiện cho việc di chuyển của pit-tông.

Hiển thị đáp án

Câu 11. Hãy chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:

Chủ Đề