Những tác nhân chủ yếu của phong hóa lí học là

I. NGOẠI LỰC

- Khái niệm: Ngoại lực là lực có nguồn gốc ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.

- Nguyên nhân chủ yếu: do nguồn năng lượng của bức xạ Mặt Trời.

II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC

1. Quá trình phong hóa

- Khái niệm: Quá trình phong hóa là quá trình phá hủy và làm biến đổi về kích thước, thành phần hóa học của các loại đá và khoáng vật.

- Có ba loại phong hóa.

a] Phong hóa lí học

+ Khái niệm: Phong hóa lí học là sự phá hủy đá thành các khối vụn có kích thước to, nhỏ khác nhau.

+ Kết quả: Đá nứt vỡ, thay đổi kích thước, không thay đổi thành phần hóa học.

+ Nguyên nhân: do thay đổi nhiệt độ đột ngột, sự đóng băng, tác động của sinh vật.

b] Phong hóa hóa học

+ Khái niệm: Phong hóa hóa học là quá trình phá hủy, chủ yếu làm biến đổi thành phần, tính chất hóa học của đá và khoáng vật.

+ Nguyên nhân: do tác động của chất khí, nước, những chất khoáng hòa tan trong nước, các chất do sinh vật bài tiết…

c] Phong hóa sinh học

+ Khái niệm: Phong hóa sinh học là sự phá hủy đá và các khoáng vật dưới tác động của sinh vật làm cho đá và khoáng vật vừa bị phá hủy về mặt cơ giới vừa bị phá hủy về mặt hóa học.

+ Do sự lớn lên của rễ cây, sự bài tiết của sinh vật.

2. Quá trình bóc mòn

- Khái niệm: Là quá trình các tác nhân ngoại lực [nước chảy, sóng biển, gió, băng hà] làm chuyển dời các sản phẩm phong hóa rời khỏi vị trí ban đầu.

- Tác nhân và kết quả:

+ Nước chảy: Khe rãnh nông, khe rãnh xói mòn, thung lũng sông suối…

+ Gió: Hố trũng thổi mòn, bề mặt đá rỗ tổ ong, các bề mặt đá mài nhẵn, ngọn đá sót hình nấm…

+ Sóng biển: Vách biển tạm thời, hàm ếch sóng vỗ, bậc thềm sóng vỗ…

+ Băng hà: Vịnh biển [Phi-o], cao nguyên băng hà, đá trán cừu…

3. Quá trình vận chuyển

- Vận chuyển: là quá trình di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác.

- Khoảng cách vận chuyển phụ thuộc:

+ Động năng quá trình ngoại lực.

+ Trọng lượng và kích thước vật liệu.

+ Đặc điểm tự nhiên của mặt đệm.

- Hình thức:

+ Vật liệu nhỏ, nhẹ được cuốn đi nhờ động năng của ngoại lực.

+ Vật liệu lớn, nặng lăn trên mặt đất dốc do chịu thêm tác động của trọng lực.

4. Quá trình bồi tụ

- Bồi tụ là quá trình tích tụ các vật liệu phá hủy.

- Quá trình bồi tụ phụ thuộc vào động năng của các nhân tố ngoại lực.

- Có hai hình thức bồi tụ:

+ Vật liệu tích tụ dần trên đường đi theo thứ tự giảm dần kích thước và trọng lực.

+ Vật liệu tích tụ và phân lớp theo trọng lượng.


Page 2

SureLRN

Những tác nhân chủ yếu của phong hóa hóa học là

A.sự thay đổi nhiệt độ, sự đóng băng của nước, sự kết tinh của các chất muối.

B.vi khuẩn, nấm, rễ cây, axit hữu cơ, ôxi, va đập của gió, của sóng, nước chảy.

C.nước và các hợp chất hòa tan trong nước, khí cácbonic, ôxi, axit hữu cơ.

D.sự va đập của gió, sóng, nước chảy, hoạt động sản xuất của con người.

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:Lời giải
Những tác nhân chủ yếu của phong hóa hóa học là nước và các hợp chất hòa tan trong nước, khí cácbonic, ôxi, axit hữu cơ của sinh vật thông qua các phản ứng hóa học.
=> Chọn đáp án C

Vậy đáp án đúng là C.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất - Địa lý 10 - Đề số 3

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Khe rãnh, thung lũng sông là địa hình xâm thực do:

  • Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu là

  • Biểu hiện nào dưới đây không phụ thuộc quá trình vận chuyển do ngoại lực?

  • Phong hóa lí học xảy ra mạnh nhất ở miền khí hậu:

  • Các dạng địa hình xâm thực nấm đá độc đáo trên thế giới là do tác động chủ yếu của

  • Tại sao lại có dạng địa hình mũi tên đất, bán đảo?

  • Địa hình khối khoét mòn ở các hoang mạc là do

  • Những tác nhân chủ yếu của phong hóa hóa học là

  • Chọn câu không đúng về ngoại lực:

  • Quá trình bóc mòn do băng hà tác động tạo nên dạng địa hình:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng?

  • Cho hình chóp

    có đáy là tam giác vuông tại
    ,
    ,
    ,
    ,
    . Mặt bên
    hợp với đáy một góc bằng:

  • Một vật dao động điều hòa với chu kì 0,5π s và biên độ 2 cm. Vận tốc tại vị trí cân bằng có độ lớn:

  • Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng a. Côsin của góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng:

  • Gia tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi?

  • Một vật thực hiện được 50 dao động trong 4 giây. Chu kỳ là:

  • Lăng trụ tam giác đều

    có cạnh đáy bằng
    . Gọi
    là điểm trên cạnh
    sao cho
    . Tang của góc hợp bởi hai mặt phẳng
    là:

  • Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox, gốc O là vị trí cân bằng. Trong khoảng thời gian 2s, chất điểm thực hiện được 5 dao động toàn phần và trong 1s chất điểm đi được quãng đường 40cm. Tại thời điểm ban đầu vật có li độ

    cm và đang chuyển động chậm dần. Phương trình dao động của vật là:

  • Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh đều bằnga. Tính cosin của góc giữa hai mặt bên không liền kề nhau.

  • Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng xoay chiều là:

Video liên quan

Chủ Đề