Ông giáo nghĩa là gì trên facebook

"Toang rồi, ông giáo ạ!" là câu thoại nổi tiếng của nhóm 1977 Vlogs trong thời gian qua.

Đó là một câu thoại trong clip của nhóm 1977 Vlogs đã và đang gây sốt trên mạng xã hội. Họ là những người vô danh song với sự lan truyền của mạng xã hội, họ đang trở thành những người có ảnh hưởng bậc nhất tới giới trẻ.

1977 Vlogs là một trong số hàng chục nhân vật ngủ giấc dậy thành người nổi tiếng nhờ mạng xã hội. Cuối năm, sẽ có thống kê các sự kiện, nhân vật nổi bật. Nhưng ít khi thấy thống kê về những người “đổi vận”, các sự kiện được giới trẻ quan tâm qua mạng xã hội.

Trong phạm vi bài viết nhỏ này, người viết mạo muội điểm lại một vài tên tuổi bị “toang” trên mạng xã hội, những cú “việt vị” vì sống ảo trong năm qua. Đây cũng là chỉ dấu để ngăn chặn những sự việc buồn không đáng diễn ra trên môi trường ảo.

Đầu tiên phải kể tới hàng loạt những “giang hồ mạng” sa lưới pháp luật. Đó là Khá Bảnh với điệu múa quạt lừng danh, là Huấn Hoa Hồng với những phát ngôn sốc óc. Khá Bảnh bị bắt vì đánh bạc và tổ chức đánh bạc. Còn Huấn bị bắt đưa đi cai nghiện bắt buộc. Họ không bị bắt bởi thói ngạo nghễ trên mạng mà bị bắt bởi những tội gây ra trong cuộc sống thực. Song, việc bắt những giang hồ mạng trả giá là biện pháp răn đe cho những người đang có ý định “truyền cảm hứng giang hồ” nhờ những nút like và share. Với nhóm đối tượng này, năm qua, cộng đồng mạng có lời ví von: “Giang hồ xưa chém nhau tranh địa bàn, giang hồ nay tranh nút vàng YouTube”.

Kế đó, phải kể đến hàng loạt thông tin sai sự thật của các tài khoản Facebook câu like, câu follow để bán hàng qua… Facebook. Phú Thọ xử phạt cô gái đăng tin sai về việc nam sinh làm 4 nữ sinh có bầu. Hải Phòng xử lý chủ tài khoản Facebook bịa chuyện làm ảnh hưởng xấu đến hình ảnh công an nhân dân. Bắc Ninh cũng phải triệu tập chủ tài khoản bịa chuyện cướp giật ở thành phố này nhưng thực tế, clip quay ở… TP. HCM. Hay nhiều địa bàn đã xử lý những người giả vờ làm “ăn xin mặt đen” để câu like.

Tình trạng đưa tin qua Facebook thiếu kiểm chứng đã tạo ra vô vàn tin giả [Fake news] gây hoang mang dư luận. Việc người dùng không thẩm định nguồn tin, vội vã chia sẻ thông tin làm câu chuyện lan nhanh như virus khiến vấn nạn tin giả càng trở nên nhức nhối. Có báo đã mở riêng một mục chỉ để đính chính những tin tức sai lệch trên mạng xã hội.

Gần nhất, hôm nay, “phượt thủ” tuyên bố đã chạy xuyên Việt với thời gian hơn 19 tiếng. Nếu tính trung bình, cậu ta chạy với tốc độ 85 km/h. Lập tức, cậu bị cơ quan công an triệu tập. Tại đây, cậu thừa nhận có vi phạm tốc độ ở một vài đoạn đường đô thị vắng người. Và, “kỷ lục” hơn 19 tiếng kia là “chém gió” trên mạng xã hội. Con số thực tế hơn rất nhiều lần. Cậu trai “phượt thủ” nhận một biên bản phạt cùng sự bẽ bàng của các fan, những người coi cậu là kỷ lục gia chinh phục tốc độ.

Hàng loạt những vụ “sống ảo” để rồi “toang”, nhẹ thì phạt hành chính, nặng thì vướng vòng lao lý. Khởi điểm của mọi hành động lúc đầu là pha trò mua vui. Rồi số lượng tương tác kéo theo nhu cầu lập danh, và kiếm lời khiến những người trẻ đi quá lằn ranh của pháp luật.

Những sai lầm này đều có thể làm lại. Kể cả Khá Bảnh phải trả giá tới 10 năm trong tù đi nữa. Song, những thông tin, tinh thần tiêu cực họ để lại cho rất nhiều người không thể vãn hồi. Hay nói cách khác, những chuyện đáng tiếc này xảy ra khiến khổ chủ “toang” và khiến cả những người tiếp cận thông tin, tinh thần từ phía họ cũng “toang”.

Những điều tiêu cực này vẫn sẽ còn trong năm tới điều cần thiết để xử lý căn cơ những vấn nạn trên là tạo đề kháng cho người tiếp nhận thông tin từ mạng xã hội. Rất nhiều người đọc còn không phân biệt được đâu là trang báo, đâu là trang blog. Rất nhiều người đọc còn không biết đâu là tán vui, đâu là phân tích nghiêm túc.

“Xóa mù” truyền thông là giải pháp bức thiết lúc này. Vì những tác động tưởng là ảo ở mạng xã hội đang tác động mạnh mẽ lên đời sống, tư duy, tinh thần của xã hội thật.

Có như vậy, những người trẻ mới không bị “toang” vì ảo tưởng quyền lực trên mạng. Và cả những người tiếp nhận thông tin mới có thể “sống đẹp như những con thiên nga của Tchaikovsky” trên mạng xã hội [cũng là lời thoại của 1977 Vlogs].

Hứa gì nữa, chuyển tiền đi!

Nửa tháng đã trôi qua, kể từ sau chiến thắng lịch sử của đội tuyển bóng đá nữ Việt Nam tại đấu trường SEA Games ...

Nước mắt, áo vest và an toàn của doanh nhân

“Đừng chỉ nhìn áo vest của doanh nhân, đằng sau đó là nước mắt” là câu nói ấn tượng nhiều suy ngẫm của một chuyên ...

Gửi nàng Valera mến thương!

Valera là cách tự tôi gọi âu yếm nàng Ekaterina Valerievna Kolmakova, vợ của Phạm Nhật Vũ, bị cáo vụ AVG.

Ông giáo có nghĩa là gì? Mọi người có ai biết ông giáo mà cộng đồng mạng hay nói có nghĩa là gì không? Và trong văn học, ông giáo là gì? Trả lời đầy đủ chính xác 2 câu hỏi trên sẽ được vote 5 sao nhé, ai trả lời ngắn quá mình báo cáo vi phạm là bị xoá bài đó! ^^

Mới đây trên mạng rộ lên trào lưu nói câu “toang” Vậy bạn có biết ý nghĩa chi tiết của của cụm từ Toang là gì không? Hãy cùng 35Express tìm hiểu chi tiết về Toang là gì? Toang rồi ông giáo ạ là gì? nghĩa là gì? qua bài viết dưới đây nhé!

Toang là gì? Nghĩa là gì?

Toang theo như từ điển là một từ  thường được hiểu là các đồ vật bị vỡ phát ra tiếng động toang, nói lên vận sự không thông, gặp trắc trở trong cuộc sống. Mới đây ngôn từ “Toang” này đang hot nhất ở các trang mạng xã hội vì trong video của 1977 Vblog nhắc đến từ “Toang rồi ông giáo ạ!” hay “toang rồi bu em ạ”,… chính nhờ video này mà từ toang trở thành một trào lưu như hiện nay.

Toang rồi ông giáo ạ là gì?

“Toang rồi ông giá ạ” là một câu nói vui nhộn được khá nhiêu giới trẻ sử dụng hiện nay. Nó xuất phát từ câu thoại của một nhân vật trong nhóm 1997 Vblog, câu thoại đã gây ấn tượng khá lớn và gây sốt trên trên các trang mạng xã hội. Và nhân vật trong nhóm 1997 vblog đó cũng là những người lan truyền câu nói đó, từ đó trở thành những người có ảnh hưởng bậc nhất tới giới trẻ hiện nay.

Đặc biệt câu nói này cũng lọt top những câu nói mang sức ảnh hưởng tới giới trẻ nhất hiện nay.

Ý Nghĩa của từ Toang

Theo như ý nghĩa tiếng việt của từ Toang là một từ lóng, ám chỉ sự đổ vỡ, vỡ nát, mất mát hay là hủy bỏ một kế hoạch nào đó hoặc kết thúc của một quá trình nào đó. Cụ thể hơn là hủy bỏ một cái gì đó.

Xem thêm: Lý giải trào lưu Vịt Vàng đang “khuynh đảo” trên MXH

Ví dụ: Hủy một trận bóng, hủy một kèo nhậu, hủy một cuộc đi chơi,…



Hy vọng với những nội dung mới nhất của bài viết Toang là gì? Toang rồi bu em ạ nghĩa là gì? sẽ giúp bạn hiểu được một phần nào đó về vấn đề này. Hãy nhớ nhấn  Theo dõi 35epxress để cập nhập những thông tin hay và bổ ích tiếp theo nhé! Đừng quên để lại bình luận phía dưới nhé!

Tham khảo một số từ khóa liên quan tới toang là gì như: trên facebook, bu em nghĩa là gì, bu bu là gì, thật rồi,…

Mới đây, “toang” đột nhiên trở thành trào lưu và được sử dụng rộng rãi trên khắp mạng xã hội facebook. Đó là do nó nhắc đến trong câu nói “Toang rồi bu em ạ” của nhóm 1977 Vlogs. Bạn có nghĩ mình hiểu đúng Toang là gì? Toang rồi bu em ạ nghĩa là gì? Cùng Lamsao giải thích sáng nghĩa cho vấn đề này nhé.  

Toang là gì? Nghĩa là gì?

“Toang” không phải là từ mới hoàn toàn mà dựa trên một từ khách từ nghĩa gốc. Trong tiếng Việt, “toang” là tính từ để diễn ra một sự vật, sự việc, hiện tượng có độ mở, độ hở rộng mức hết cỡ. Ngoài ra, từ “toang” còn có nghĩa khác là bị tan ra từng mảnh và không còn nguyên vẹn. 

Toang là từ lóng chỉ sự mất mát, đổ vỡ, một quá trình dự định không như ý

Trong từ lóng, “toang” được sử dụng để ám chỉ sự mất mát, sự đổ vỡ, sự hủy bỏ một kế hoạch hay kết thúc một quá trình nào đó. Ví dụ như hủy một buổi đi xem phim, hủy một buổi đi chơi hay hủy một buổi nhậu nhẹt… Hiểu một cách đơn giản, toang được sử dụng để chỉ lên vận sự gặp trắc trở, không thông suốt như dự định hay kế hoạch đã để ra.

Về bản thân từ “toang” thường không đứng một mình. Dù vậy với sự thay đổi theo dòng chảy văn học, “toang” dần được tách biệt và đứng thành một từ đơn riêng lẻ. 

Trong mấy năm gần đây, từ “toang” mới được sử dụng nhiều hơn. Phần lớn là trong văn nói phổ thông chứ chưa được đưa vào sách giáo khoa hay dạy học. 

Toang rồi bu em ạ nghĩa là gì?

Dịch sáng theo nghĩa tiếng Việt phổ thông, “toang rồi bu em ạ” có nghĩa là “toang rồi mẹ nó ạ”. Đây là câu thoại quen thuộc được nhắc đến từ vlog “Chị Dậu” của nhóm 1977 có 3 thành viên nổi tiếng với những video triệu view cực kỳ ý nghĩa. Cụ thể đó là câu thoại “Toang rồi ông giáo ạ?” hoặc “Toang rồi bu nó ạ”. Câu nói vừa lạ, vừa quen nay lan truyền nhanh chóng trên khắp diễn đàn, mạng xã hội và trở thành hot trend làm mưa làm gió trong suốt thời gian qua.

Toang rôi bu em ạ – Câu thoại gây bão mạng xã hội trong suốt thời gian qua

Nhóm vlog 1977 được xem là một hiện tượng nổi bật của Vlog Việt Nam. Nhóm nhạc dựa theo cốt truyện những tác phẩm văn học nổi tiếng sản xuất, xây dựng những video có góc nhìn hoàn toàn mới mang tính châm biếm theo xu hướng giới trẻ. Không chỉ lấy chất liệu văn học Việt Nam xưa, nhóm Vlog sử dụng hình ảnh phim có phong cách phim nhựa đen trắng nước ta thời kỳ đầu. Đồng thời nội dung hướng theo giới trẻ khiến cộng động mạng đều cảm thấy thích thú cả với giới trẻ, người lớn tuổi và trẻ em. 

Video đầu tiên của các thành viên của 1977 mang tên Spoil phim mới Cậu Vàng cực mạnh. Sự xuất hiện của từ ‘toang” và câu nói “Toang rồi ông giáo ạ” của nhân vật Lão Hạc được nhắc đến trong video này đã tạo nên một câu nói vừa lạ vừa đặc biệt nhanh chóng thu hút giới trẻ. Tiếp tục trong những video khác trong đó có chị Dậu và câu thoại “Toang rồi bu em ạ” khi vợ chồng chị Dậu lâm đến cảnh đường cùng.  

Như vậy, những thông tin ngắn gọn trong bài viết này Lamsao đã cùng bạn tìm hiểu chi tiết hơn về câu thoại “Toang là gì? Toang rồi bu em ạ nghĩa là gì?”. Với những ý nghĩa đó, hy vọng rằng các bạn sẽ không phải “toang” bất cứ dự định, kế hoạch nào khi đã đặt ra trong công việc, cuộc sống nhé. 

Video liên quan

Chủ Đề