Phương pháp chọn lọc là gì năm 2024

Phân phối chọn lọc là một phương pháp phân phối nằm trong chiến lược phân phối, phương pháp này được ứng dụng bởi những doanh nghiệp có dự định chỉ mở một số cửa hàng/ điểm phân phối nhất định tại một phạm vi địa lý cụ thể.

Cách thực hiện phương pháp phân phối chọn lọc là nhà sản xuất/ thương hiệu sẽ lựa chọn và sử dụng nhà phân phối đáp ứng được các yêu cầu trong chiến lược phân phối đã thiết lập.

Những yêu cầu này là những tài liệu pháp lý mang tính ràng buộc với các tiêu chí cụ thể và rõ ràng.

Phương pháp chọn lọc là gì năm 2024

Cửa hàng Gucci tại Pháp, Nguồn hình ảnh shutterstock

Phân phối chọn lọc hoạt động hiệu quả tại những khu vực mà khách hàng có xu hướng chi trả nhiều hơn, thường là những trung tâm thương mại, khu phố sầm uất, kinh doanh những mặt hàng riêng biệt, cao cấp, sang trọng.

Phân phối chọn lọc là giải pháp hiệu quả, phù hợp với những thương hiệu cao cấp, xa xỉ, nhập khẩu, mỹ phẩm. Vì đặt mục tiêu thiết lập một số cửa hàng nhất định tại một số vị trí xác định trước, nên phương pháp phân phối chọn lọc khác với phương pháp phân phối độc quyền.

Phân phối chọn lọc được xem là một giai đoạn trung gian giữa phân phối phổ quát và phân phối độc quyền.

Phân biệt giữa phân phối chọn lọc và phân phối độc quyền

  • Giống nhau:

Phân phối chọn lọc và phân phối độc quyền đều phân phối hàng hoá tại một khu vực địa lý.

  • Khác nhau:

Phân phối chọn lọc: vị trí cửa hàng/ địa điểm phân phối hàng hóa được xác định trước.

Phân phối độc quyền: không xác định vị trí cửa hàng/ địa điểm phân phối hàng hóa cụ thể.

Xét về bản chất, phân phối độc quyền là một phương pháp phân phối nghiêm ngặt hơn, rộng hơn phân phối chọn lọc. Những nhà phân phối độc quyền đôi khi phải chấp nhận chính sách phân phối chọn lọc mà thương hiệu quy định.

Tại sao cần lựa chọn phân phối chọn lọc

Phương pháp chọn lọc là gì năm 2024

Phân phối chọn lọc cho phép các doanh nghiệp toàn quyền nghiên cứu và lựa chọn điểm bán thích hợp theo các điều kiện và yêu cầu khác nhau, điều này giúp việc phân phối hàng hoá trở nên linh hoạt và đạt tỷ lệ chuyển đổi cao, vì đáp ứng được nhu cầu và thị hiếu tại điểm bán. - Chọn lọc hàng loạt: Trong 1 đàn gà chọn ra những con có sản lượng trứng cao từ 200 quả đến 250 quả/một chu kì 300 ngày sẽ được giữ lại làm giống, những con đẻ số lượng trứng ít hơn bị loại thải.

- Chọn lọc cá thể: Trong quá trình tạo giống heo, các cá thể được đánh giá dựa trên các đặc tính di truyền như khả năng tăng trưởng, tỷ lệ thịt, khả năng chống bệnh, tính hiệu quả sinh trưởng và tiết kiệm thức ăn. Các con heo có đặc tính di truyền tốt hơn sẽ được chọn để tiếp tục lai tạo, trong khi các con heo có đặc tính di truyền kém hơn sẽ bị loại bỏ.

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 36 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.

  • * A. Làm nâng cao năng suất và chất lượng của vật nuôi, cây trồng
    • B. Tạo ra giống mới góp phần phát triển chăn nuôi, trồng trọt
    • C. Phục hồi các giống đã thoái hóa, tạo ra giống mới hoặc cải tạo giống cũ
    • D. Loại bỏ các giống đã cũ và bị thoái hóa
  • * A. Ứng dụng có hiệu quả trên tất cả các đối tượng vật nuôi, cây trồng
    • B. Nhanh tạo ra kết quả và kết quả luôn ổn định
    • C. Đơn giản, dễ làm, ít tốn kém, có thể áp dụng rộng rãi
    • D. Chỉ áp dụng một lần trên mọi đối tượng sinh vật

Câu 3-5: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

3.2. Bài tập SGK và Nâng cao

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Sinh học 9 Bài 36 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Chọn lọc hỗn hợp là phương pháp chọn các cá thể mong muốn dựa vào kiểu hình, thu hoạch và hỗn hợp hạt của các cá thể được chọn để gieo trồng và đánh giá ở vụ sau. Quá trình được lặp lại cho đến khi đạt kết quả chọn giống mong muốn.

Chọn lọc hỗn hợp 1 lần:

- Vụ 1: Gieo trồng quần thể giống khởi đầu (giống ban đầu trước khi chọn lọc) (1), chọn khoảng 10% các cây tốt, thu hoạch hỗn hợp hạt.

- Vụ 2: Gieo chung hạt của các cây được chọn (2), so sánh với giống khởi đầu (1) và giống đối chứng (3) để đánh giá hiệu quả chọn giống.

Chọn lọc hỗn hợp nhiều lần:

-Vụ 1: Gieo trồng quần thể giống khởi đầu (giống ban đầu trước khi chọn lọc) (1), chọn khoảng 10% các cây tốt, thu hoạch hỗn hợp hạt.

- Vụ 2: Gieo chung hạt của các cây được chọn (2), so sánh với giống khởi đầu (1) và giống đối chứng (3) để đánh giá hiệu quả chọn giống.

- Vụ 3 (4,5...): Nếu chưa đạt mục tiêu chọn giống thì lặp lại chu kì của vụ 1 và vụ 2 cho đến khi đạt được mục tiêu.

  1. Ưu điểm và nhược điểm

- Ưu điểm: đơn giản, dễ thực hiện, ít tốn kém

- Nhược điểm: không đánh giá được đặc điểm di truyền từng cá thể, hiệu quả chọn lọc không cao.

2. Chọn lọc cá thể

  1. Cách tiến hành

Chọn lọc cá thể là phương pháp chọn lọc dựa vào quần thể cây trồng để chọn ra một hay một số cá thể phù hợp mục tiêu, áp dụng với các cây tự thụ phấn.

Tiến hành như sau:

- Vụ 1: Gieo trồng quần thể giống khởi đầu, chọn một vài cá thể tốt nhất, thu hoạch, bảo quản hạt riêng để trồng cho vụ sau.

- Vụ 2: Gieo riêng hạt của các cây được chọn, so sánh với giống khởi đầu và giống đối chứng để đánh giá hiệu quả chọn giống.

- Vụ 3 (4, 5...): Lặp lại chu kì của vụ 1 và vụ 2 cho đến khi đạt được mục tiêu chọn giống.

  1. Ưu điểm và nhược điểm

- Ưu điểm: chọn giống nhanh đạt được kết quả, độ đồng đều cao, năng suất ổn định

- Nhược điểm: tiến hành công phu, tốn kém, cần nhiều diện tích gieo trồng.

II. Một số phương pháp tạo giống cây trồng

1. Tạo giống bằng phương pháp lai

  1. Tạo giống thuần chủng

Giống thuần chủng có đặc tính di truyền đồng nhất và ổn định, thế hệ sau giống thế hệ trước, lai tạo bằng phương pháp lai đơn.

Tiến hành như sau:

- Bước 1: Chọn giống hay dòng làm bố, mẹ

- Bước 2: Gieo trồng để cây bố, mẹ nở hoa trùng nhau, lấy phấn của cây bố thụ cho hoa của cây mẹ đã khử đực. Thu hoạch hạt gieo trồng ở vụ sau (hạt F1).

-Bước 3: Gieo trồng hạt F1, đánh giá để loại cây dị dạng, cây bị bệnh, cây không phải cây lai. Các cây còn lại thu hạt để riêng thành từ dòng.

-Bước 4: Hạt của mỗi cây F1 gieo thành một hàng hay một ô. Đánh giá chọn cây tốt, thu hạt để riêng thành từng dòng. Quá trình được thực hiện lặp lại qua nhiều vụ cho đến khi thu được dòng thuần.

- Bước 5: Đánh giá và so sánh dòng thuần chọn được với dòng đối chứng

- Bước 6: Khảo nghiệm và đăng kí công nhận giống mới theo quy định.

  1. Tạo giống ưu thế lai

Ưu thế lai là hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội so với các dạng bố mẹ; lai tạo bằng phép lai khác dòng.

Tiến hành như sau:

- Bước 1: Thu thập vật liệu di truyền

- Bước 2: Tự thụ phấn qua nhiều thế hệ để tạo dòng thuần bố mẹ

- Bước 3: Cho các dòng thuần bố mẹ lai với nhau

- Bước 4: Đánh giá và chọn các tổ hợp lai có ưu thế lai mong muốn

- Bước 5: Nghiên cứu sản xuất hạt lai

- Bước 6: Khảo nghiệm và đăng kí công nhận giống mới theo quy định.

2. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến

  1. Cách tiến hành

Phương pháp gây đột biến sử dụng tác nhân vật lí, hoá học hoặc sinh học gây biến đổi vật chất di truyền của các giống cây trồng nhằm tạo ra giống mới mang gene mới.

Tiến hành như sau:

- Bước 1: Thu thập vật liệu di truyền

- Bước 2: Xử lí vật liệu bằng các tác nhân gây đột biến

- Bước 3: Chọn các thể đột biến có kiểu hình mong muốn

- Bước 4: Tạo dòng thuần chủng bằng phương pháp tự thụ phấn qua nhiều thế hệ

- Bước 5: Đánh giá các dòng theo quy định

- Bước 6: Khảo nghiệm và đăng kí công nhận giống mới theo quy định

  1. Một số thành tựu

Phương pháp chọn lọc là gì năm 2024

3. Tạo giống bằng công nghệ gen

  1. Cách tiến hành

Công nghệ gen là phương pháp tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi hoặc có thêm gen mới.