Quá trình dịch mã dừng lại khi ribôxôm

Quá trình dịch mã dừng lại

A. khi ribôxôm tiếp xúc với vùng kết thúc nằm ở đầu 5' của mạch mã sao.

B. khi ribôxôm tiếp xúc với vùng kết thúc nằm ở đầu 3' của mạch mã gốc.

C. khi ribôxôm tiếp xúc với bộ ba kết thúc trên mARN.

D. khi ribôxôm tiếp xúc với vùng kết thúc nằm ở đầu 5' của mạch mã gốc

Quá trình dịch mã dừng lại: A. Khi ribôxôm tiếp xúc với vùng kết thúc nằm ở đầu 5’ của mạch mã sao. B. Khi ribôxôm tiếp xúc với vùng kết thúc nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc. C. Khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN.

D. Khi ribôxôm tiếp xúc với vùng kết thúc nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc.

Quá trình dịch mã sẽ dừng lại khi ribôxôm:
A. tiếp xúc với côdon mở đầu
B. tiếp xúc với côdon kết thúc
C. tiếp xúc với vùng kết thúc nằm sau cođon kết thúc
D. trượt qua hết phân tử mARN

Spoiler: Hướng dẫn

Chọn C là đáp án đúng

154344 điểm

trần tiến

Quá trình dịch mã dừng lại: A. Khi ribôxôm tiếp xúc với vùng kết thúc nằm ở đầu 5’ của mạch mã sao. B. Khi ribôxôm tiếp xúc với vùng kết thúc nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc. C. Khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN. D. Khi ribôxôm tiếp xúc với vùng kết thúc nằm ở đầu 5’ của mạch mã gố

c.

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án C

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Ở 1 loài thực vật, màu sắc hạt do một gen có 2 alen quy định: gen B quy định hạt vàng trội hoàn toàn so với alen b quy định hạt xanh.Cho các quần thể sau: quần thể 1: 100% cây cho hạt vàng; quần thể 2: 100% cây cho hạt xanh; quần thể 3: 25% cây cho hạt xanh. Quần thể luôn ở trạng thái cân bằng Hacđi-Vanbec là: A. Quần thể 2 và quần thể 3. B. Quần thể 1. C. Quần thể 2. D. Quần thể 1 và quần thể 2.
  • . Kiểu hệ sinh thái nào sau đây có đặc điểm: năng lượng mặt trời là năng lượng đầu vào chủ yếu, được cung cấp thêm một phần vật chất và có số lượng loài hạn chế: A. Hệ sinh thái biển. B. Hệ sinh thái thành phố. C. Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới. D. Hệ sinh thái nông nghiệp.
  • Hai loài sinh vật có ổ sinh thái dinh dưỡng trùng nhau trong đó có một loài rộng thực và một loài hẹp thực cùng sống chung trong một quần xã. Nguyên nhân phổ biến giúp chúng có thể cùng sinh sống trong một sinh cảnh là: A. Chúng phân hóa về không gian sống để kiếm ăn trong phạm vi cư trú của mình. B. Loài hẹp thực bị cạnh tranh loại trừ và bị đào thải khỏi quần xã. C. Loài hẹp thực di cư sang một quần xã khác để giảm bớt sự cạnh tranh đối với loài rộng thực . D. Chúng hỗ trợ nhau tìm kiếm con mồi và chia sẻ con mồi kiếm được.
  • Cho các nội dung sau về nghiên cứu di truyền học ở người: [a]. Phêninkêtô niệu là bệnh do đột biến gen mã hóa enzim xúc tác cho phản ứng chuyển hóa tirôzin thành axit amin phêninalanin. [b]. Khối u ác tính không có khả năng di chuyển vào máu và đi vào các cơ quan khác. [c]. Bệnh ung thư vú là do đột biến gen trội gây ra. [d]. Nhiều bệnh ung thư chưa thuốc đặc trị, người ta thường áp dụng xạ trị, hóa trị để ức chế khối u, các phương pháp này thường ít gây tác dụng phụ. [e]. Ngày nay, ung thư xảy ra hầu hết là do môi trường tác động cũng như thói quen ăn uống của con người. Có bao nhiêu nội dung sai: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
  • Phát biểu nào sau đây là không đúng: A. Đậu Hà Lan là loài tự thụ phấn. B. Quần thể người chắc chắn là loài ngẫu phối C. Chim bồ câu là loài giao phối cận huyết. D. Hầu hết các loài động vật là loài giao phối.
  • Một phân tử mARN dài 408 nm, có tỉ lệ ribonuclêôtit loại A = 10%, U = 30% số ribonu của phân tử. Người ta sử dụng phân tử ARN này để phiên mã ngược thành phân tử ADN mạch kép [có chiều dài bằng chiều dài phân tử mARN] trong môi trường chứa N15. Sau đó đưa phân tử ADN mạch kép này sang môi trường có N14 để tiếp tục nhân đôi và thu được 30 phân tử ADN chỉ chứa N14. Biết không xảy ra đột biến. Tính theo lí thuyết, số nuclêôtit loại A chứa N14 mà môi trường cần cung cấp cho toàn bộ quá trình nhân đôi là A. 14880. B. 14400. C. 28800. D. 29760.
  • Có bao nhiêu nhận xét sai trong các nhận xét sau? 1. Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương tự. 2. Những bằng chứng tiến hóa đóng vai trò chứng minh nguồn gốc của sinh giới. 3. Bằng chứng sinh học phân tử là bằng chứng trực tiếp chứng minh nguồn gốc của sinh giới. 4. Có 2 quá trình chọn lọc: Chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo. 5. Động lực của cả 2 quá trình chọn lọc là như nhau. 6. Cả 2 quá trình chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo đều diễn ra theo con đường phân ly tính trạng. 7. Học thuyết Đacquyn đề cao đấu tranh sinh tồn, theo ông những biến dị đồng loạt [biến dị xác định] ít có ý nghĩa trong tiến hóa. 8. Biến dị không xác định theo quan niệm của Đacquyn tương tự như đột biến trong quan niệm của thuyết tiến hóa hiện đại. A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
  • Trong giờ thực hành, một bạn học sinh đã mô tả ngắn gọn quan hệ sinh thái giữa các loài trong một vườn xoài như sau: Cây xoài là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn quả, côn trùng cánh cúng ăn vỏ cây và loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú ăn thịt và chim ăn thịt cỡ lớn. Từ các mô tả này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích. II. Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt cỡ lớn và rắn gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt. III. Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là động vật tiêu thụ bậc 2, cũng có thể là động vật ăn thịt bậc 3. IV. Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn. A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
  • Cho các phát biểu sau: 1. Tốc độ tiến hóa hình thành loài ở các nhóm sinh vật khác nhau luôn giống nhau. 2. Trên cùng một nhóm đối tượng, chọn lọc tự nhiên sẽ tích lũy các biến dị thích nghi theo nhiều hướng khác nhau là nguyên nhân dẫn đến sự đồng quy tính trạng. 3. Kết quả của sự phân li tính trạng là từ một vài dạng tổ tiên ban đầu tạo ra nhiều dạng khác nhau và khác với các dạng tổ tiên ban đầu. 4. Trong những hướng tiến hóa chung của sinh giới,thích nghi là hướng cơ bản nhất. 5. Một số loài dương xỉ, phần lớn lưỡng cư và bò sát là những nhóm đã và đang tiến bộ sinh học. 6. Quá trình tiến hóa diễn ra theo con đường chủ yếu là phân li, tạo thành những nhóm có chung một nguồn gốc. 7. Chọn lọc tự nhiên diễn ra theo cùng hướng, trên một số loài thuộc những nhóm phân loại khác nhau đưa đến sự đồng quy tính trạng. 8. Sự song song tồn tại các nhóm có tổ chức thấp bên cạnh các nhóm có tổ chức cao vì các sinh vật có tổ chức thấp không có nhu cầu nhiều dinh dưỡng cho sự sinh trưởng và phát triển. Số các phát biểu đúng: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
  • Các hoạt động sau đây của con người là giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái: [1] Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp. [2] Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh. [3] Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá. [4] Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí. [5] Bảo vệ các loài thiên địch. [6] Tăng cường sử dụng các chất hoá học để tiêu diệt các loài sâu hại. Có bao nhiêu hoạt động là giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái? A. 3 B. 2 C. 4 D. 5

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề