Sự giống nhau của các cuộc cách mạng tư sản

Answers [ ]

  1. cho mk câu trả lời hay nhất với ạ

  2. Giống:

    – Đều là cuộc cách mạng tư sản

    – Mở đường cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.

    – Hạn chế:Sau cách mạng nhân dân ko dc đáp ứng quyền lợi gì và chưa đáp ứng dc nhu cầu của họ

    – Đều là những cường quốc chuyển từ chế độ tư bản sang đế quốc

    Khác:

    Cách mạng Anh:

    + Do giai cấp tư sản liên kết vs quý tộc lãnh đạo quần chúng nhân dân đấu tranh

    + Đây là cuộc cách mạng ko triệt để vì vẫn còn ngôi vua

    Cách mạng Pháp:

    + Đây là cuộc cách mạng tư sản lật đổ chế độ phong kiến

    + Hạn chế: Không hoàn toàn xóa bỏ bóc lột Phong kiến

    – Cách mạng Mĩ:

    + Đây là cuộc cách mạng tư sản lật đổ ách thống trị của thực dân Anh

    + Sau cách mạng, vẫn còn tồn tại sự bất bình đẳng. Phụ nữ ko có quyền bỏ phiếu, người da đen và idian ko có quyền chính trị

    Cách mạng Hà lan:Tự ghi nhé

    ***] Hoặc trả lời là:

    * Giống:

    – Đều là các cuộc Cách mạng tư sản, do giai cấp tư sản lãnh đạo, nhằm lật đổ quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời, mở đường cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển

    – Động lực chủ yếu là quần chúng nhân dân

    – Tất cả đều giành được thắng lợi, cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng thế giới

    * Khác

    * Nhiệm vụ

    – Hà Lan :Chống chế độ phong kiến Tây Ban Nha -> mở đường CNTB phát triển

    – Anh: Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế

    – Bắc mĩ lần 1 : Lật đổ nền thống trị thực dân Anh

    – Pháp: xoá bỏ chế độ chuyên chế

    * Hình thức:

    – Hà Lan: Cách mạng giải phóng dân tộc

    – Anh: nội chiến

    – Bắc mĩ: giải phóng dân tộc, giành độc lập thuộc địa

    – Pháp: Nội chiến – Chiến tranh vệ quốc

    * Lãnh đạo:

    – Hà Lan: Tư sản

    – Anh: liên minh tư sản và quý tộc mới

    – Bắc Mĩ: tư sản và chủ nô

    – Pháp: Tư Sản [ đại, vừa, nhỏ ]

    * Động lực:

    – Hà Lan: quần chúng nhân dân

    – Anh: nhân dân

    – Bắc mĩ: Nhân dân + 1 số nô lệ

    – Pháp: quần chúng nhân dân nhiều giai cấp

    * Kết quả

    – Hà Lan: Thành lập nước CH Hà Lan

    – Anh : thiết lập quân chủ lập hiến

    – BM: hợp chủng quốc Hoà kì ra đời

    – Pháp: THiết lập nền dân chủ Gia cobanh, thời kì thoát trào tái lập nền quân chủ

    * Ý nghĩa:

    – Hà Lan: là cuộc CMTS đầu tiên, mở ra thời đại mới bùng nổ các cuộc CMTS, nhưng với sự thành công cũng đem lại nhiều hạn chế, Hà Lan trở nên hùng mạnh và lại tiếp tục chính sách xâm lược

    – Anh: Mở ra thời kỳ quá độ từ phong kiến sang tư bản chủ nghĩa

    – Bắc Mĩ: thúc đẩy cuộc đấu tranh chống phong kiến châu âu và phong trào giành độc lập ở Mĩlanh

    – Pháp: là Cuộc CMTS triệt để nhất, mở ra thời đại thắng lợi, củng cố quyền thống trị của giai cấp tư sản trên phạm vi toàn thế giới

So sánh những điểm giống và khác nhau giữa cách mạng tư sản kiểu cũ với cách mạng tư sản kiểu mới

Thứ bảy - 26/06/2021 15:55
So sánh những điểm giống và khác nhau giữa cách mạng tư sản kiểu cũ với cách mạng tư
sản kiểu mới. Giải thích vì sao lại có những điểm khác nhau đó ?
tải xuống [3]
Hướng dẫn làm bài
  1. Những điểm giống nhau :
  • Nhiệm vụ cách mạng : đánh đổ phong kiến.
  • Lực lượng, động lực cách mạng : quần chúng nông dân, trước tiên là công nông.
  1. Những điểm khác nhau :
  • Lãnh đạo :
+ Cách mạng tư sản kiểu cũ : giai cấp tư sản.
+ Cách mạng tư sản kiểu mới : giai cấp vô sản.
  • Mục tiêu cuối cùng :
+ Nếu cách mạng tư sản kiểu cũ đánh đổ chế độ phong kiến là xong thì cách mạng tư sản kiểu
mới chỉ mới bắt đầu.
+ Nếu cách mạng tư sản kiểu cũ chỉ thay thế giai cấp bóc lột phong kiến bằng giai cấp bóc lột tư sản thì cách mạng tư sản kiểu mới chủ trương xoá bỏ giai cấp bóc lột.
+ Cách mạng tư sản kiểu cũ đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, còn cách mạng tư sản kiểu mới
đưa giai cấp vô sản lên cầm quyền.
  • Hướng phát triển :
+ Cách mạng tư sản kiểu cũ : tiến lên chủ nghĩa tư bản.
+ Cách mạng tư sản kiểu mới : tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa.
  1. Giải thích :
  • Nhiệm vụ chống phong kiến là sứ mệnh của giai cấp tư sản trong các cuộc cách mạng tư sản kiểu cũ diễn ra từ thế kỉ XIX trở về trước, khi đó chủ nghĩa tư bản đang phát triển, giai cấp tư sản giữ vai trò tích cực, tiến độ. Song sang đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc thì giai cấp tư sản đã bộc lộ rõ là giai cấp bóc lột, sẵn sàng thoả hiệp với kẻ thù phong kiến vì quyền lợi của giai cấp mình.
  • Trong khi đó, giai cấp vô sản đã từng bước trưởng thành, bước lên vũ đài chính trị với tư cách là một lực lượng độc lập, đảm đương sứ mệnh lịch sử của mình là : chống giai cấp tư sản, xoá bỏ chế độ bóc lột, xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa.

Video liên quan

Chủ Đề