Tại sao không được nghe điện thoại bằng tai trái

Các mẹ hay nghe điện thoại bằng tai nào thế? Em thì thường là tai phải. Tuy nhiên, gần đây em có nghe được thông tin là nghe điện thoại bằng tai phải sẽ làm tổn thương não, dễ bị u não. Không biết thực hư thông tin này như nào, bắt nguồn từ đâu nhưng em thấy hoang mang quá.

Bạn đang xem: Vì sao không nên nghe điện thoại bằng tai trái

Đang xem: Không nghe điện thoại bằng tai trái

Nghe điện thoại bằng tai phải làm tổn thương não bộ

Nhiều người có thói quen nghe điện thoại bằng tai phải và cũng có không ít ý kiến cho rằng việc nghe điện thoại bằng tai phải sẽ làm tổn thương não bộ. Bởi hệ thống não về cơ bản đều nằm bên phải mà trong điện thoại thì có rất nhiều bức xạ, sẽ gây hại trực tiếp cho não.

Tuy nhiên, theo các chuyên gia, não trái và phải của con người đều có những ưu điểm riêng. Não trái thì thiên về chức năng ngôn ngữ, phân tích và tư duy. Não phải thì chủ yếu phát huy tác dụng nhận biết, tổng hợp cử chỉ, nghệ thuật âm nhạc, trí tưởng tượng và cả cảm xúc nữa. Trên thực tế, não trái và não phải hoạt động song hành và bổ sung, hỗ trợ cho nhau chứ không có chuyện bên nhiều bên ít. Do đó, việc sử dụng điện thoại tai trái hay tai phải đều có tác động tới não tương tự nhau. Tất nhiên cũng không có chuyện nếu chúng ta nghe điện thoại bằng tai phải thì bức xạ điện thoại sẽ làm hỏng não còn nghe bên trái thì không.

Theo bác sĩ Trần Quốc Cường [Chủ nhiệm Trung tâm Ngoại khoa thần kinh, BV Đa khoa Hàng Không, TQ] thì suy nghĩ này hoàn toàn sai lầm. Bởi, cách nói tai phải gần não hơn là không đúng. Trên thực tế, khoảng cách giữa tai trái và tai phải tới não là như nhau.

Hơn nữa, bức xạ từ điện thoại di động có khả năng gây u não nhưng nó không phải là yếu tố chính. Yếu tố gây ung thư não chinh là môi trường, di truyền… chứ không riêng gì bức xạ từ điện thoại. Bức xạ có thể đẩy nhanh tốc độ suy giảm của tế bào não và ảnh hưởng tới trí nhớ. Tuy nhiên, hiện tại các nhà khoa học vẫn chưa chứng minh được mối liên hệ giữa bức xạ di động và tế bào gây u não.

Xem thêm: Hướng Dẫn Sử Dụng Flash Godox V860Ii For Canon Giá Rẻ Nhất Tháng 07/2021

Tuy nhiên, bác sĩ Cường cũng khuyến cáo mọi người không nên ‘nấu cháo’ điện thoại quá lâu. Bởi, mặc dù chưa chứng minh được nó là ‘thủ phạm’ gây u não nhưng nó có những ảnh hưởng xấu tới sức khỏe con người.

Làm sao để giảm bức xạ điện thoại?

Đầu tiên, theo bác sĩ Cường, mọi người nên sử dụng tai nghe để nghe điện thoại. Đồng thời, mọi người cũng không nên để điện thoại gần đầu hay tim, ít nhất phải cách từ 40 – 50cm.

Thứ 2, khi điện thoại có tín hiệu kém thì không nên dùng điện thoại. Nguyên nhân là do khi tín hiệu yếu thì điện thoại sẽ tự động tăng công suất phát xạ của sóng điện thoại. Lúc này, cường độ bức xạ cao hơn hẳn. Vì vậy, các chuyên gia khuyến cáo mọi người nên để điện thoại có tín hiệu tốt hãy thực hiện cuộc gọi.

Một điều nữa mọi người cần lưu ý là khi nghe điện thoại thì nên nghe bằng cả hai tai chứ đừng chỉ nghe 1 tai, nghe bằng tai nghe sẽ giảm những tác động tiêu cực đến não bộ hơn.

SỨC KHOẺChữa bệnh không dùng thuốc

Khi sử dụng điện thoại, bạn nên dùng tai trái để nghe sẽ tốt hơn vì tai phải gần với não. Nghe điện thoại bằng tai phải dễ hại não. Bên cạnh đó, khi pin còn dưới 10% thì tốt nhất là không nghe điện thoại, vì bức xạ lúc này có thể cao gấp 1.000 lần bình thường.

nguồn bestie.vn

Hãy nghe điện thoại di động bằng tai trái. Nếu thường xuyên sử dụng tai phải thường xuyên nghe điện thoại bằng tai phải có khả năng dẫn tới ung thư não, do tai phải gần não hơn?

Bác sĩ Trần Quốc Cường, Chủ nhiệm Trung tâm Ngoại khoa thần kinh bệnh viện đa khoa Hàng Không [Trung Quốc] cho biết, cách nói tai phải gần não hơn là sai lầm, khoảng cách giữa tai trái và tai phải tới não là như nhau.

Về vấn đề liệu bức xạ từ di động khi nghe điện thoại có thật sẽ gây ung thư não hay không, bác sĩ Trần giải thích, thông thường ung thư não là chỉ u thần kinh đệm, vài năm gần đây tỷ lệ mắc bệnh này có xu thế tăng lên, tuy nhiên đây tuyệt đối không phải chỉ do vấn đề bức xạ di động, di truyền, ô nhiễm môi trường... đều là các yếu tố có thể.

Bức xạ di động quả thực làm đẩy nhanh tốc độ suy giảm của các tế bào não, ảnh hưởng tới trí nhớ, nhưng hiện tại vẫn chưa thể xác định được mối liên hệ giữa bức xạ di động và u não, chứng cứ về việc di động trực tiếp gây u thần kinh đệm không đầy đủ.

Mặc dù vậy, không có nghĩa có thể thoải mái dùng di động nấu cháo điện thoại. Nghiên cứu cho thấy, tiếp nhận bức xạ di động trong thời gian dài có tổn hại rõ rệt đối với thính giác, còn dẫn tới đau đầu, mất ngủ, suy giảm trí nhớ.

Bác sĩ Trần Quốc Cường khuyến cáo, bức xạ di động thực sự có hại cho sức khoẻ con người, bình thường nên cố gắng hạn chế tối đa sử dụng di động, nghe điện thoại lâu nên đổi luân phiên giữa 2 bên tai, tốt nhất nên sử dụng dây tai nghe. Khi không dùng di động, không được để máy di động tại nơi gần đầu và tim, đặt ngoài cự ly 40-50 cm.

hai ....

nghe điện thoại bằng tay trái ít ảnh hưởng tới não bộ hơn là .........

vì Mình thuận tay trái ..


Lời khuуên nàу đến từ kĩ ѕư chuуên nghiên cứu ѕóng điện thoại Harun Šiljak cho rằng cách tốt nhất để hạn chế bức хạ điện thoại ᴠà tăng cường ѕóng điện thoại là đừng nên cầm điện thoại. Thế cho nên chúng ta mới cần đến loa ngoài hoặc tai nghe bluetooth.

Vậу nếu muốn nghe điện thoại trực tiếp, thì nghe điện thoại bằng tai nào ѕẽ tốt hơn?

“Tất cả điện thoại iPhone đều nghe tốt hơn bằng tai phải ᴠới tần ѕố thấp ᴠà bằng tai trái ᴠới tần ѕố cao. Điều nàу cũng tương tự ᴠới Sonу, Samѕung, Xiaomi ᴠà Neхuѕ. Điện thoại HTC Deѕire nghe tốt nhất bằng tai phải cho tất cả mọi loại tần ѕố. Điện thoại Huaᴡei 360 thì ngược lại ᴠới iPhone“, Harun cho biết.

Điều nàу có nghĩa là nếu bạn хài Apple thì nên nghe điện thoại bằng tai trái khi người ở đầu dâу bên kia nói tông giọng cao, ᴠà dùng tai phải nếu đối phương có tông giọng trầm. Phần lớn chúng ta thích dùng tai phải để nghe, bởi ᴠì con người là ѕinh ᴠật hoạt động bằng não trái. Bạn khó mà thaу đổi được hoạt động não bộ, do đó Harun khuуên bạn nên thaу đổi điện thoại nếu thấу cần.

Xem thêm: Ure Hạt Trong Khác Ure Hạt Đục Như Thế Nào, Kien Thuc Nong Nghiep

Một nghiên cứu ở bệnh ᴠiện Henrу Ford [Detroit, Mỹ] phân tích rõ hơn rằng: Vì hầu hết chúng ta [70%] đều ѕử dụng não trái để ѕuу nghĩ, nên chúng ta thường thuận taу phải ᴠà áp điện thoại ᴠào tai phải. Những người hiếm hoi hoạt động bằng não phải thì lại thích nghe bằng tai trái.

Trước đâу có những lời cảnh báo cho rằng bạn luôn phải nghe điện thoại bằng tai trái để giảm bức хạ đến não, nhưng điều nàу chưa được chứng minh. Nghĩa là хét ᴠề phương diện bức хạ thì nghe tai trái haу phải cũng như nhau.

Tuу nhiên, nếu cẩn thận thì ѕau khi bấm nút gọi, bạn nên chờ đầu bên kia bắt máу mới áp điện thoại ᴠào tai. Bởi ᴠì điện thoại ѕẽ phát ra tín hiệu mạnh nhất, lên đến 2 ᴡatt ngaу ѕau khi bấm gọi.

Bài ᴠiết ѕẽ giúp bạn biết được nghe điện thoại bằng tai nào ѕẽ thích hợp nhất trong mọi trường hợp.

Hầu hết chúng ta đều không bận tâm mình nên cầm điện thoại bằng tay nào hay nghe bằng tai nào. Khoa học khuyên bạn không nên cứ tùy tiện như vậy.

Bạn đang xem: Vì sao không nên nghe điện thoại bằng tai trái


Lời khuyên này đến từ kĩ sư chuyên nghiên cứu sóng điện thoại Harun Šiljak. Harun cho rằng cách tốt nhất để hạn chế bức xạ điện thoại và tăng cường sóng điện thoại là đừng nên cầm điện thoại. Thế cho nên chúng ta mới cần đến loa ngoài hoặc tai nghe bluetooth.

Cần đến loa ngoài để hạn chế bức xạ từ điện thoại [Ảnh: Fatasa]


Vậy nhưng hầu hết chúng ta vẫn cứ thích dí điện thoại vào tai. Trong trường hợp này, ít ra bạn cũng phải chọn tay để cầm điện thoại và chọn phía tai nghe để bảo vệ não bộ chứ nhỉ? [Không phải cứ cầm tay trái là nghe tai trái nhé].

"Tất cả điện thoại iPhone đều nghe tốt hơn bằng tai phải với tần số thấp và bằng tai trái với tần số cao. Điều này cũng tương tự với các dòng điện thoại Sony, Samsung, Xiaomi và Nexus. Điện thoại HTC Desire nghe tốt nhất bằng bên tai phải cho tất cả mọi loại tần số. Điện thoại Huawei 360 thì ngược lại với iPhone", Harun cho biết.

Xem thêm: Ngai Thờ Là Gì - Khám Phá Ý Nghĩa Của Ngai Thờ Trong Thờ Cúng

Nghĩa là, nếu bạn thuộc team Apple thì nên nghe điện thoại bằng tai trái khi người ở đầu dây bên kia nói tông giọng cao, và dùng tai phải nếu đối phương có tông giọng trầm.

Việc đổi tai nghe có vẻ đơn giản, nhưng thực tế một nghiên cứu trên tờ Nhật báo của Hiệp hội Y khoa Mỹ cho thấy: phần lớn chúng ta thích dùng tai phải để nghe, bởi vì con người là sinh vật hoạt động bằng não trái. Bạn khó mà thay đổi được hoạt động não bộ, do đó Harun khuyên bạn nên thay đổi điện thoại nếu thấy cần.

Một nghiên cứu ở bệnh viện Henry Ford [Detroit, Mỹ] phân tích rõ hơn rằng: Vì hầu hết chúng ta [70%] đều sử dụng não trái để suy nghĩ, nên chúng ta thường thuận tay phải và áp điện thoại vào tai phải. Những người hiếm hoi hoạt động bằng não phải thì lại thích nghe bằng tai trái.

Nghe điện thoại bằng tai trái hay tai phải tốt hơn?

Nên chờ đầu dây bên kia bắt máy khi gọi điện [Ảnh: suachua]

Trước đây có những lời cảnh báo cho rằng bạn luôn phải nghe điện thoại bằng tai trái để giảm bức xạ đến não, nhưng điều này chưa được chứng minh. Nghĩa là xét về phương diện bức xạ thì nghe tai trái hay phải cũng như nhau. Tuy nhiên, nếu cẩn thận thì sau khi bấm nút gọi, bạn nên chờ đầu bên kia bắt máy mới áp điện thoại vào tai. Bởi vì điện thoại sẽ phát ra tín hiệu mạnh nhất, lên đến 2 watt ngay sau khi bấm gọi.

Video liên quan

Chủ Đề