Tại sao lại có hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau

Phần luyện tập và vận dụng

Câu 1. Tại sao trên Trái Đất lại có hiện tượng ngày và đêm? Tại sao ngày và đêm lại luân phiên nhau liên tục ở khắp mọi nơi trên Trái Đất?

Câu 2. Quan sát hình 6.2 và xác định: Việt Nam nằm ở khu vực giờ số mấy? Kinh tuyến nào là kinh tuyến trung tâm để xác định khu vực giờ của Việt Nam?


Câu 1: Hiện tượng ngày và đêm sinh ra do Trái Đất tự quay quanh trục... Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.

Câu 2: Quan sát hình 6.2 ta thấy:

  • Việt Nam nằm ở khu vực giờ số 7.
  • Kinh tuyến $105^{0}$ là kinh tuyến trung tâm để xác định khu vực giờ của Việt Nam


[Cánh diều] Trắc nghiệm địa lí bài 6: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả địa lí

Bé ơi, một ngày chia ra làm hai phần chính gọi là ban ngày và ban đêm. Bé mới chỉ biết rằng ban ngày thì trời sáng để các bé đi học, vui chơi, còn ban đêm chúng ta đi ngủ để đảm bảo sức khỏe phải không nào? Thế nhưng tại sao lại như vậy nhỉ?

–> Đọc thêm: GIÚP BÉ TÌM HIỂU THẾ GIỚI QUA TRANH.

Vị trí của trái đất

Trước hết các bé hiểu rằng trái đất của chúng ta nằm trong hệ mặt trời [tức là một hệ hành tinh có mặt trời ở trung tâm], đây là hình mô phỏng nhé:


[Nguồn ảnh:  pics-about-space.com ]

Tại sao lại có ngày và đêm luân phiên nhau?

Hiện tượng có ban ngày và ban đêm luân phiên nhau là do hai nguyên nhân:

Trái đất quay xung quanh mặt trời và được mặt trời chiếu sáng

Trái đất hình cầu và tự quay xung quanh trục của nó

 Vậy nên tại 1 một điểm chỉ có một nửa trái đất được mặt trời chiếu sáng [ban ngày], còn một nửa còn lại không được mặt trời chiếu sáng [ban đêm]. Và tiếp tục luân phiên nhau như vậy.

CLIP

Bé xem một clip mô phỏng trái đất quay xung quanh mặt trời nhé:

Nguồn:

//vi.wikipedia.org

Please follow and like us:

Hiện tượng ngày và đêm sinh ra do Trái Đất tự quay quanh trục...

Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.

Trái Đất có hình khối cầu và tự quay quanh trục từ tây sang đông nên trong cùng một thời điểm, người đứng ở kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt trời ở độ cao khác, các điểm thuộc kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau, [giờ địa phương hay giờ mặt trời].

Để cho việc tính giờ và giao dịch quốc tế, người ta chia bề mặt Trái đất thành 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 15 độ kinh tuyến. Giờ ở múi số 0 sẽ được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT [Greenwich Mean Time]. Việt Nam thuộc múi giờ số 7.

Khi Trái đất tự quay quanh trục, mọi địa điểm thuộc các vĩ độ khác nhau ở bề mặt Trái đất [ trừ hai cực], đều có vận tốc dài khác nhau và chuyển hướng từ tây sang đông. Do vậy các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái đất sẽ bị lệch so với hướng ban đầu.

Video mô phỏng sự luân phiên ngày và đêm

browser not support iframe.

N.K [tổng hợp]

Hiện tượng ngày và đêm sinh ra do Trái Đất tự quay quanh trục... Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.

Video liên quan

Chủ Đề