Tại sao một cộng một bằng ba

Bạn hỏi câu này giống hệt ông thầy dạy lí thuyết kế toán của trường tớ [ kinh doanh và công nghệ] ông hỏi 1 lúc thì có 3 đứa trả lời = 2, = 3 và bằng 10. Sau đó ông nói : Có 1 câu chuyện, 1 giảng viên đại học ng Mỹ gọi từng sinh viên của mình vào để hỏi, và câu hỏi là 1+1=? -sv 1 trả lời : =2 ạ . Sv này trả lời xong thì bị đuổi ra ngoài sinh viên tiếp theo sau khi bít sv thứ nhất bị đuổi vì trả lời = 2 thì khôn hơn, sv này trả lời = 3....nhưng vẫn bị đuổi ra ngoài ..đến sv tiếp theo...sinh viên này trả lời = 10 và đc ông giáo sư này cho điểm cao...lí do là j nhỉ tớ ko biết vì tớ thấy câu chuyện này của ông thầy lớp tớ bùn cười quá.... Đúng là giảng viên đại học...nói thì kiến trong lỗ cũng phải bò ra, nhưng làm thì ^^... thế các thầy cô dạy kinh tế mới là giáo viên, nếu giỏi thực sự thì đã thành giám đốc lâu rùi ^^..đúng ko

Giáo dục

Tại sao 1 cộng 1 không phải bằng 3 hay bằng 4 mà lại bằng 2 ?

Trả lời
Mời trả lời
28

Ngụy biện [Fallacies] [//vi.wikipedia.org/wiki/Ng%E1%BB%A5y_bi%E1%BB%87n] là cố tình vi phạm các quy tắc logic trong duy luận, sử dụng các lập luận một cách sai lầm, không hợp lý. Xuất hiện ở một số người thường xuyên đỗ lỗi cho hoàn cảnh, do người khác… bao biện nhưng sai phạm của mình. Một số ngụy biện cố ý để nhằm mục đích thao tác, đánh lạc hướng người đọc và nghe, biến cái đúng là sai và biến cái sai là đúng. Những sai lầm không cố ý trong suy luận do ẩu tả, thiếu hiểu biết được gọi là ngộ biện.

Giải

1 + 1 = 3 2 = 3

Gỉa sử ta có: 14 + 6 – 20 = 21 + 9 – 30

Đặt 2 và 3 thừa số chung ta có:

2 x [ 7 + 3 – 10 ] = 3 x [ 7 + 3 – 10 ]

Theo toán học thì hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất bằng nhau.

Như vậy: 2 = 3

Phản biện:

  • Sự thật 2 không thể bằng 3. Bài toán này sai trong lí luận của chúng ta là ở chỗ ta kết luận rằng: Hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất cũng bằng nhau. Điều đó không phải bao giờ cũng đúng.
  • Kết luận đó đúng khi và chỉ khi hai thừa số bằng nhau đó khác 0. Khi đó ta có thể chia 2 vế của đẳng thức cho số đó. Trong trường hợp thừa số đó bằng 0, thì luôn luôn có a x 0 = b x 0 với bất kì giá trị nào của a và b.

ta có:1+1=2+1

mà [1+1]x0=[2+1]x0

Vì vậy, ta không thể khẳng định được rằng a = b

Thay đổi chủ đề

  • Công kích cá nhân [ad hominem].
  • Lợi dụng quyền lực [ad verecundiam].
  • Lợi dụng quyền lực nặc danh.
  • Lợi dụng tác phong.
  • Luận điệu cá trích
  • Luận điệu ngược ngạo [Burden of Proof].

Lợi dụng cảm tính và đám đông

  • Dựa vào bạo lực [ad baculum].
  • Lợi dụng lòng thương hại [ad misericordiam].
  • Lợi dụng hậu quả [ad consequentiam].
  • Lạm dụng chữ nghĩa.
  • Dựa vào quần chúng [ad numerum].

Làm lạc hướng vấn đề

  • Lí lẽ chẻ đôi.
  • Lí lẽ ngờ nghệch [ad ignorantiam].
  • Lí luận lươn trạch. Loại ngụy biện này cho rằng nếu một sự kiện xảy ra, các sự kiện có hại khác sẽ xảy ra.
  • Mệnh đề rời rạc.
  • Đơn giản hóa.

Qui nạp sai

  • Khái quát hóa vội vã.
  • Khái quát hóa không đúng chỗ.
  • Kéo dài tính tương đồng.
  • Lí lẽ quanh co.
  • Đảo ngược điều kiện
  • Lợi dụng rủi ro.
  • Lợi dụng trường hợp cá biệt.
  • Kết luận lạc đề
  • Ngụy biện rơm.

Nguyên nhân giả

  • “Postology”.
  • Ảnh hưởng liên đới.
  • Ảnh hưởng không đáng kể.
  • Ảnh hưởng ngược chiều.
  • Nguyên nhân phức tạp.
  • Nguyên nhân sai [Non causa pro causa].

Nhập nhằng

  • Lí lẽ mơ hồ.
  • Chơi chữ [Amphiboly].
  • Trọng âm [accent].

Phạm trù sai

  • Hỗn hợp.
  • Phi thể thức [ad hoc].

Phi logic [non sequitur] và nhầm lẫn trong tam đoạn luận

  • Phi logic.
  • Loại bỏ tiền đề.
  • Giả định hư.
  • Ngụy biện bốn ngữ
  • Đứt đoạn.

Các nhầm lẫn khác

  • Dẫn chứng bằng giai thoại.
  • Lợi dụng cổ tích.
  • Dựa vào cái mới [ad novitatem].
  • Lí lẽ của đồng tiền.
  • Dựa vào cái nghèo.
  • Điệp khúc [ad nauseam].
  • Lạm dụng thiên nhiên.
  • Ngụy biện “Tu quoque”.
  • Lạm dụng thống kê.
  • Mặc định Ðề: Các hình thức ngụy biện khi tranh luận

Vậy theo bạn, ” thất bại là mẹ của thành công” câu này là ngụy biện hay phản biện?

1+1=3 vì


6-6 =0


9-9 =0


suy ra 6-6 = 9-9


tách ra 3-3 + 3-3 =3*3 - 3*3


[3-3] + [3-3] =3*3 -3*3


rút gọn [3-3][1+1] =3[3-3]


bỏ 2 [3-3] ta được [1+1]=3

Bạn trả lời sai nên vậy thôi, sao phải bắt bọn mình giải thích

ko có 1 giả thuyết nào cho rằng 1+1=3,hay là bạn đang lừa chúng tôi


Vì 1+1=2---=2=1+1


1+1=3---=3=1+1

sai rồi 1+1=3


đùng là 1+1=2

1+1=3

đơn giản vì bạn trả lời trái nghỉa với đúng và đó chính là sai 

CHÚC MỪNG BẠN !

Đối với nhiều người, câu hỏi tưởng như vô cùng đơn giản: “Tại sao 1 + 1 = 2?” lại là một trong những câu hỏi khó trả lời nhất. Tại sao? Vì nó gần như là hiển nhiên. Bạn có 1 trái táo, sau đó có người cho bạn 1 trái nữa, thì bạn có 2 trái, tự nhiên nó đã như thế.

Chứng minh 1+1 không bằng 2

Tuy nhiên, nếu xét theo quan điểm của Toán học hiện đại, việc chứng minh “1 + 1 = 2” là thừa, vì nó không có bất kỳ một ý nghĩa nào nữa, thậm chí, người ta còn có thể chứng minh được rằng “1 + 1” không bằng 2.

Xin trình bày với các bạn một cách thức xây dựng mà ở đây “1 + 1” sẽ không bằng 2 nữa, mà bằng một cái gì đó tùy ý theo đúng quan điểm của Toán.

Trước hết, ta cần có một số khái niệm cơ bản sau:

1. Tập hợp

Đây là khái niệm cơ bản của Toán học, nên ta không có câu trả lời cho “Tập hợp là gì?”, mà khi nói tới Tập hợp, ta nói đến các đối tượng trong đó mà ta gọi là phần tử. Do đó, ta có cách để gọi Tập hợp theo tính chất của các phần tử trong đó.

Ví dụ: “Tập hợp số Tự nhiên” cho ta tập hợp có phần tử là các số 0, 1, 2, 3,…

“Tập hợp các phương tiên giao thông trên đường” cho ta tập hợp có các phần tử là xe ôtô, xe gắn máy, xe đạp…

Người ta thường ký hiệu tập hợp bằng các chữ in hoa, như tập hợp A, tập hợp B, tập hợp số tự nhiên N,…

Ở trong bài viết này, chúng ta sẽ xem xét một phép toán trên tập hợp là tích Descarte. Cho hai tập hợp A và B, tích Descarte của A và B ký hiệu là AxB, là một tập hợp gồm các phần tử có dạng [x; y] trong đó, x là phần tử của A, y là phần tử của B [theo đúng thứ tự trước và sau như thế].

2. Ánh xạ

Cho hai tập hợp X và Y, một phép tương ứng “mỗi phần tử x của X với duy nhất một phần tử y của Y” được gọi là một ánh xạ.

Khi đó, chúng ta cần lưu ý trong định nghĩa này, nếu x thuộc X thì phải có, và chỉ có 1 phần tử y thuộc Y tương ứng với x mà thôi, nếu có x mà không có y hoặc có 2 phần tử thuộc Y tương ứng thì đó không gọi là ánh xạ.

Người ta ký hiệu ánh xạ là f từ X và Y, ảnh của phần tử x thuộc X ta ký hiệu là f[x].

3. Xây dựng mô hình bài toán

Sau khi có đủ hai khái niệm trên ta xây dựng mô hình cho bài toán 1 + 1 không bằng 2 nhé:

Cho tập hợp số tự nhiên N và tập hợp tên các loại trái cây, ký hiệu là T. Khi đó, tích Descarte của tập N và N là NxN gồm các phần tử có dạng [a; b] [ta gọi là cặp số [a; b]], trong đó a, b là các số tự nhiên.

Xét ánh xạ f từ tập NxN vào tập T, khi đó, tương ứng với mỗi cặp số [a; b] là một tên của một loại trái cây nào đó, là f[a; b]. Ta ký hiệu f[a; b] = a + b [lưu ý, a + b ở đây chỉ là một ký hiệu mà thôi].

Khi đó, xét cặp số [1; 1], nó sẽ tương ứng với một tên trái cây nào đó trong tập T [chắc chắc là phải có theo định nghĩa ánh xạ], giả sử đó là “Trái cam”. Khi đó ta được

f[1; 1] = “Trái cam”, hay nói cách khác, ta có “1 + 1 = Trái cam” [vì f[1; 1] = 1 + 1].

4. Kết luận

Từ mô hình trên, ta đã có được kết quả, 1 + 1 không phải là 2 nữa, mà nó có thể là bất cứ thức gì mà ta muốn. Ngoài ra, từ mô hình này ta cũng có được câu trả lời cho “Tại sao 1 + 1 = 2”. Đó là: đây chỉ là quy ước của những phép Toán do con người đã đặt ra mà thôi, nên con người hoàn toàn có thể thay đổi nó [ví dụ, thay vì ký hiệu dấu “+” thì người ta ký hiệu dấu “-”, khi đó ta sẽ có “1 – 1 = 2” thì về bản chất cũng không có gì thay đổi, chỉ có ký hiệu là thay đổi mà thôi].

Rất mong ý kiến đóng góp từ các bạn!

Bạn đọc Phạm Hồng Minh

Video liên quan

Chủ Đề