Tại sao trên trái đất lại chia thành nhiều đới khí hậu khác nhau

Tại sao trên Trái Đất lại có sự phân hóa của nhiều đới khí hậu như vậy?

cho mình hỏi :" Tịa sao trên Trái Đất lại có sự phân hóa của nhiều đới khí hậu như vậy"?

Đáp án: A.

Giải thích: Nguyên nhân chủ yếu khí hậu châu Á lại chia thành nhiều đới là do lãnh thổ trải dải từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Mức độ chịu tác động ánh sáng và nhiệt độ của vật thể có liên quan đến góc độ chiếu sáng. Nếu bạn đứng đối diện trước lò đang cháy hừng hực, bạn sẽ cảm thấy rất nóng; nhưng nếu bạn đứng đối diện xéo với cửa lò thì bạn sẽ không cảm thấy nóng nữa.

Thử làm một thí nghiệm: bật ngọn đèn bàn, sau đó gỡ chụp đèn đi, bạn đặt quả địa cầu cách ngọn đèn bàn 1m [chú ý đến tâm điểm của quả địa cầu phải đồng tâm với tâm điểm của ngọn đèn bàn]. sau đó bạn hãy quan sát kỹ sẽ thấy mức độ sáng trên quả địa cầu sẽ được chia làm nhiều vùng, nhất là "vùng xích đạo" và vùng phụ cận gần đó sẽ sáng nhất; còn càng đi về phía Nam hay phía Bắc ánh sáng sẽ dần dần tối đi.

Điều này chứng tỏ nơi bị ánh sáng mặt trời chiếu thẳng sẽ là nơi nóng nhất; những nơi ánh sáng mặt trời chiếu xiên sẽ có nhiệt độ thấp hơn. Điều này cũng nói lên rằng góc độ chiếu sáng của mặt trời đã tạo nên nhiệt độ nóng, ấm, lạnh [nhiệt đới, ôn đới, hàn đới] ở các vùng khác nhau trên trái đất. Không những thế, xuất phát từ việc tạo sự tiện lợi cho công tác nghiên cứu khoa học, các nhà khí tượng học và các nhà địa lý học còn phân chia các "đới" một cách tỉ mỉ hơn nữa.

H.T sưu tầm.

Câu hỏi: Tại sao khí hậu châu Á lại chia thành nhiều đới?

A. lãnh thổ trải dải từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo.

B. lãnh thổ trải dài theo chiều kinh tuyến.

C. ảnh hưởng của các dãy núi.

D. châu Á giáp với nhiều đại dương lớn.

Trả lời:

Đáp án: A.

Giải thích: Nguyên nhân chủ yếu khí hậu châu Á lại chia thành nhiều đới là do lãnh thổ trải dải từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo.

Cùng Top lời giải tìm hiểu nội dung về Khí hậu Châu Á dưới đây nhé!

1. Khí hậu châu Á phân hoá rất đa dạng.

a] Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau.

- Châu Á có đầy đủ các đới khí hậu trên Trái Đất: từ cực Bắc đến vùng Xích đạo là đới khí hậu cực và cận cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, xích đạo.

- Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực đến xích đạo nên châu Á có nhiều đới khí hậu.

b] Các đới khí hậu châu Á thường phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau.

* Các đới khí hậu châu Á phân hóa thành các kiểu khí hậu khác nhau:

- Đới khí hậu ôn đới:

+ Kiểu khí hậu ôn đới lục địa.

+ Kiểu khí hậu ôn đới gió mùa.

+ Kiểu khí hậu ôn đới hải dương.

- Đới khí hậu cận nhiệt:

+ Kiểu khí hậu cận nhiệt Địa trung hải.

+ Kiểu khí hậu cận nhiệt gió mùa.

+ Kiểu khí hậu cận nhiệt lục địa.

+ Kiểu núi cao.

- Đới khí hậu nhiệt đới:

+ Kiểu nhiệt đới khô.

+ Kiểu nhiệt đới gió mùa.

=> Như vậy châu Á có nhiều đới khí hậu khác nhau, trong mỗi đới lại có sự phân thành các kiểu khí hậu.

2. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa

a] Các kiểu khí hậu gió mùa

Quan sát hình 2.1, em hãy chỉ các khu vực thuộc các kiểu khí hậu gió mùa.

- Khí hậu gió mùa châu Á gồm các kiểu :

+ Khí hậu gió mùa nhiệt đới phân bố ở Nam Á và Đông Nam Á.

+ Khí hậu gió mùa cận nhiệt và ôn đới phân bố ở Đông Á.

- Kiểu khí hậu gió mùa: trong năm có hai mùa rõ rệt, mùa đông gió từ nội đị thổi ra, không khí khô, lạnh và mưa không đáng kể. Mùa hạ có gió từ đại dương thổi vào lục địa, thời tiết nóng, ẩm mưa nhiều.

+ Hai khu vực Nam Á và Đông Nam Á là hai khu vực có mưa nhiều nhất thế giới.

b] Các kiểu khí hậu lục địa

- Kiểu khí hậu lục địa ở châu Á: ôn đới lục địa, cận nhiệt lục địa, nhiệt đới khô.

- Phân bố: các vùng nội địa, khu vực Tây Nam Á.

- Đặc điểm: mùa đông lạnh và khô, mùa hạ nóng khô, lượng mưa trung bình 200-500 mm, độ bốc hơi lớn, độ ẩm thấp, hoang mạc và bán hoang mạc phát triển.

TRẢ LỜI CÂU HỎI LIÊN QUAN

?[trang 7 SGK Địa lý 8]Quan sát hình 2.1[trang 7 SGK Địa lý 8], em hãy:
– Đọc tên các đới khí hậu từ vùng cực Bắc đến Xích đạo dọc theo kinh tuyến 80oĐ.
– Giải thích tại sao khí hậu châu Á lại chia thành nhiều kiểu, nhiều đới như vậy?

Giải:
– Đọc tên các đới khí hậu từ vùng cực Bắc đến Xích đạo dọc theo kinh tuyến 80oĐ:
+ Cực và cận cực
+ Ôn đới
+ Cận nhiệt
+ Nhiệt đới
– Giải thích khí hậu châu Á lại chia thành nhiều kiểu, nhiều đới:
+ Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo→ Châu Á có nhiều đới khí hậu.
+ Do lãnh thổ rộng lớn, có các dãy núi và sơn nguyên cao, ngăn ảnh hưởng của biển vào sâu trong nội địa→ Châu Á có nhiều kiểu khí hậu.

?[trang 8 SGK Địa lý 8]Dựa vào các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của ba địa điểm dưới đây em hãy cho biết:
– Mỗi địa điểm nằm trong kiểu khí hậu nào ?
– Nêu đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của mỗi địa điểm đó.

Giải:

Ba biểu đồ khí hậu thuộc các kiểu khí hậu sau đây :
+ U-lan-ba-to[Mông Cổ] : Thuộc kiểu khí hậu ôn đới lục địa.
+ E Ri-át [A-rập-xê-út] : thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới khô.
+ Y-an-gun [Mi-an-ma] : Thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.
– Đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của mỗi địa điểm :
+ U-lan-Ba-to : Nhiệt độ trung bình năm khoảng 10oC, nhiều tháng dưới 0oC. Lượng mưa trung bình năm 220 mm. Mưa tập trung chủ yếu vào các tháng 5, 6, 7, 8.
+ E Ri-át : nhiệt độ trung bình năm trên 20oC. Lượng mưa trung bình năm 82 mm. Mưa tập trung vào các tháng 1, 2, 3 nhưng rất ít.
+ Y-an-gun : nhiệt độ trung bình năm cao trên 25oC. Lượng mưa trung bình năm trên 2750 mm. Mưa rất nhiều từ tháng 5 đến tháng 10.

Những câu hỏi liên quan

A. Đới khí hậu ôn đới.


C. Đới khí hậu nhiệt đới.


A. Đới khí hậu cực và đợi khí hậu cận nhiệt.


C. Đới khí hậu cực và đới khí hậu nhiệt đới.


Sự phân bố các đới khí hậu, các nhóm đất trên Trái Đất biểu hiện của quy luật:

A. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh

B. Quy luật phi địa đới

C. Quy luật nhịp điệu 

D. Quy luật địa đới

A. Đới khí hậu ôn đới và đới khí hậu cận xích đạo.


C. Đới khí hậu cận nhiệt và đới khí hậu xích đạo.


E. Đới khí hậu ôn đới và đới khí hậu xích đạo.


Video liên quan

Chủ Đề