Tãn 2 thì x bằng bao nhiêu

Từ 5 chữ số 1, 2, 3 có thể lập được số các số gồm 7 chữ số, trong đó chữ số 1 có mặt 3 lần, chữ số 2 có mặt đúng 2 lần, chữ số 3 có mặt 2 lần là

đã hỏi 30 tháng 6, 2021 trong bởi Babyshort Cử nhân (3.0k điểm)

Trên đây là bài tổng hợp kiến thức về phương trình lượng giác của DINHNGHIA.VN. Nếu có góp ý hay băn khoăn thắc mắc gì các bạn bình luận bên dưới nha.Cảm ơn các bạn! Nếu thấy hay thì chia sẻ nhé ^^

Nghiệm của các phương trình lượng giác đặc biệt sinx=0, sinx=1, sinx=-1, cosx=0, cosx=1, cosx=-1, tanx=1, tanx=-1, cotx=0, cotx=1, cotx=-1

Trong bài cách giải phương trình lượng giác cơ bản, chúng ta đã biết công thức nghiệm của các phương trình $\sin x = a, \cos x = a, \tan x=a, \cot x=a$. Bài này sẽ giải nghiệm cụ thể trong các trường hợp đặc biệt $a=0, a=1, a=-1$.

Nghiệm của phương trình lượng giác đặc biệt $\sin x = 0, 1, -1$

$\sin x = 0 \Leftrightarrow x = k.\pi, k \in \mathbb{Z}$
$\sin x = 1 \Leftrightarrow x = \frac{\pi}{2}+k.2\pi, k \in \mathbb{Z}$
$\sin x = -1 \Leftrightarrow x = -\frac{\pi}{2}+k.2\pi, k \in \mathbb{Z}$

Nghiệm của phương trình lượng giác đặc biệt $\cos x = 0, 1, -1$

$\cos x = 0 \Leftrightarrow x = \frac{\pi}{2}+k.\pi, k \in \mathbb{Z}$
$\cos x = 1 \Leftrightarrow x = k.2\pi, k \in \mathbb{Z}$
$\cos x = -1 \Leftrightarrow x = \pi+k.2\pi, k \in \mathbb{Z}$

Nghiệm của phương trình lượng giác đặc biệt $\tan x = 0, 1, -1$

$\tan x = 0 \Leftrightarrow x = k.\pi, k \in \mathbb{Z}$
$\tan x = 1 \Leftrightarrow x = \frac{\pi}{4}+k.\pi, k \in \mathbb{Z}$
$\tan x = -1 \Leftrightarrow x = -\frac{\pi}{4}+k.\pi, k \in \mathbb{Z}$

Nghiệm của phương trình lượng giác đặc biệt $\cot x = 0, 1, -1$

$\cot x = 0 \Leftrightarrow x = \frac{\pi}{2}+k.\pi, k \in \mathbb{Z}$
$\cot x = 1 \Leftrightarrow x = \frac{\pi}{4}+k.\pi, k \in \mathbb{Z}$
$\cot x = -1 \Leftrightarrow x = -\frac{\pi}{4}+k.\pi, k \in \mathbb{Z}$
Xem thêm: Công thức lượng giác đầy đủ

Tãn 2 thì x bằng bao nhiêu

Bảng công thức lượng giác dễ nhớ GV: Nguyễn Văn Minh – THPT Lê Hồng Phong CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC1) Hệ thức cơ bản: sin xtan xcos x=; cos xcot xsin x=; 2 22 21 11 tan x ; 1 cot xcos x sin x+ = + =; sin2x + cos2x = 1; tanx.cotx = 12) Hệ thức giữa các giá trị lượng giác của các cung - góc có liên quan đặc biệt:Cos đối sin bù phụ chéo khác pi tan và cotanCung đối nhau:cos(-x) = cosx sin(-x) = -sinxtan(-x) = - tanx cot(-x) = - cotx Cung bù nhau:cos(π - x) = - cosx sin(π - x) = sinxtan(π - x) = - tanx cot(π - x) = -cotxCung phụ nhau:cos(x2π−) = sinx sin(x2π−) = cosxtan(x2π−) = cotx cot(x2π−) = tanx Cung hơn kém nhau π:cos(π+ x) = - cosx sin(π + x) = - sinx tan(π - x) = tanx cot(π - x) = cotx3) Công thức lượng giácCông thức cộng:cos(a + b) = cosa cosb - sina sinbcos(a - b) = cosa cosb + sina sinbsin(a + b) = sina cosb + sinb cosasin(a - b) = sina cosb - sinb cosatan(a + b) = tan a tan b1 tan a.tan b+−; tan(a - b) = tan a tan b1 tan a.tan b−+Công thức nhân đôi:sin2a = 2sina cosa cos2a = 2cos2a - 1 = 1 - 2sin2a = cos2a - sin2atan2a = 22tana1 tan a−Công thức hạ bậc:)a2cos1(21acos2+=;)a2cos1(21asin2−=;aaa2cos12cos1tan2+−=Công thức biến đổi tổng thành tích:2bacos2bacos2bcosacos−+=+2basin2basin2bcosacos−+−=−2bacos2basin2bsinasin−+=+2basin2bacos2bsinasin−+=− Công thức biến đổi tích thành tổng:cosacosb= 12[cos(a - b) + cos(a + b)]sinasinb= 12[cos(a - b) - cos(a + b)] sinacosb = 12[sin(a - b) + sin(a + b)]Bài tập:I. BIẾN ĐỔI LƯỢNG GIÁC:Bài tập: CMR:GV: Nguyễn Văn Minh – THPT Lê Hồng Phong a. sin(a + b).sin(a – b) = sin2a – sin2b = cos2b – cos2a; b. cos(a + b).cos(a - b) = cos2a – sin2b = cos2b – sin2aBài tập: CMR:a. cotx + tanx = x2sin2; b. Cotx – tanx = 2cot2x; c. xxxtan2cos12sin=+; d. xxx2tan2cos12cos1=+−Bài tập: CMR:a. cos4a = 8cos4a – 8cos2a + 1; b. Sin4a + cos4a = 434cos41+a; c. Sin6a + cos6a = 854cos83+aBài tập: CMR:a. cos5x.cos3x + sin7x.sinx = cos2x.cos4x; b. Sin5x – 2sinx(cos2x + cos4x) = sinxBài 1: Chứng minh:a) cosx + cos(1200 - x) + cos(1200 + x) = 0b) ( )gxcotxsinxsin12x4tg=+−π c) tgxxsin2x4sin2x4cos2xcos2=−+π+π−d) cos3asina - sin3acosa = 4a4sine) a2cosa2sina2tg1a2tg22)tga1(+=+−+g) xsin)x2cosx4(cosxsin2x5sin =+−h) x2cosxcos2xsin2x7sin2x3cos2x5cos =+Bài 2: Rút gọn:a7cosa5cosa3cosacosa7sina5sina3sinasinA++++++=B = x7cosx4cosxcosx7sinx4sinxsin++++2xcos42x0452sin2xsin1C−−+=x2cosx2sin4x22sin4x4sin4x22sinD−−+=E = a22sin2acos1a3sina5sina2sin−+−+F = )x22gcot1(x22sin22x2cos32x2sin2+−+Bài 3: Rút gọn các biểu thức:P = 3xcos.3xcos.3xcos4−π+πR = xcos212121212121+++(2x0π<<)S = 2sin 2x cos x cos x cos 2x3 6 3 3π π π π       + − − − +              Bài 4:a) Cho cos2a = 1(0 2a )3 2π< <. Tính cosa, cota. b) Cho sin2a = 1(0 2a )4 2π< <. Tinh sina, tana. . tan(π - x) = tanx cot(π - x) = cotx3) Công thức lượng giácCông thức cộng:cos(a + b) = cosa cosb - sina sinbcos(a - b) = cosa cosb. GV: Nguyễn Văn Minh – THPT Lê Hồng Phong CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC1) Hệ thức cơ bản: sin xtan xcos x=; cos xcot xsin x=; 2 22 21 11