Tìm gia tốc rơi tự do ở độ cao R là bán kính Trái đất cho biết gia tốc trọng trường trên mặt đất là

Lực hấp dẫn giữa hai vật:

Biểu thức nào sau đây là biểu thức của lực hấp dẫn:

Gia tốc trọng trường ở độ cao r/4 với bán kính Trái đất là:


\[\begin{array}{l}9,8 = \frac{{GM}}{{{R^2}}}\\g = \frac{{GM}}{{{{[R + h]}^2}}} = \frac{{GM}}{{{{[R + \frac{R}{4}]}^2}}}\\ = \frac{{16}}{{25}}.\frac{{GM}}{{{R^2}}} = \frac{{16}}{{25}}.9,8 = 6,272[m/{s^2}]

\end{array}\]

Bài 2.16 trang 23 Sách bài tập Vật lí 10 Nâng cao. \[\eqalign{ & g = {{GM} \over {{R^2}}} \cr & g” = {{GM} \over {{{\left[ {R + h”} \right]}^2}}} \cr & \Rightarrow g” = {{{R^2}}. CHƯƠNG II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

Tính gia tốc  rơi tự do ở độ cao 5 km và ở độ cao bằng nửa bán kính Trái Đất. Cho gia tốc rơi tự do ở mặt đất là \[g = 9,80m/{s^2}\] , bán kính Trái Đất là R= 6400 km.

:

Gia tốc rơi tự do ở độ cao 5 km là:

\[\eqalign{ & g = {{GM} \over {{R^2}}} \cr & g’ = {{GM} \over {{{\left[ {R + h’} \right]}^2}}} \cr

& \Rightarrow g’ = {{{R^2}} \over {{{\left[ {R + h’} \right]}^2}}}.g\cr&\;\;\;\;\;\;\;\; = {{{{6400}^2}} \over {{{\left[ {6400 + 5} \right]}^2}}}.9,8 \approx 9,78\,m/{s^2} \cr} \]

Quảng cáo

Gia tốc ở độ cao bằng nửa bán kính Trái đất là:

\[\eqalign{ & g = {{GM} \over {{R^2}}} \cr & g” = {{GM} \over {{{\left[ {R + h”} \right]}^2}}} \cr

& \Rightarrow g” = {{{R^2}} \over {{{\left[ {R + {R \over 2}} \right]}^2}}}.g \cr&\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;= {{{{6400}^2}} \over {{{\left[ {6400 + 3200} \right]}^2}}}.9,8 \approx 4,356\,m/{s^2} \cr} \]

Ta có  độ lớn của trọng lực: P=Gm.MR+h2

Gia tốc rơi tự do : gh=GMR+h2[1]

Nếu ở gần mặt đất [h

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề