Tìm hai điển cố trong đoạn thơ trên và nêu hiệu quả nghệ thuật của cách sử dụng điển cố đó

Câu 1:

a. Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm “Truyện Kiều” của Nguyễn Du

b. - hai điển cố: "Sân Lai", "gốc tử"

- Hiệu quả:

+ Bộc lộ được lòng hiếu thảo của Kiều với mẹ cha; ngầm so sánh Kiều với những tấm gương chí hiếu xưa.

+ Khiến lời thơ trở nên trang trọng, thiêng liêng hơn, phù hợp với việc ca ngợi tình cảm hiếu thảo hiếm có của Kiều

c.  -Từ "tưởng" trong câu thơ "Tưởng người dưới nguyệt chén đồng" nghĩa là: nhớ về, hồi tưởng lại, mơ tới. Từ này bộc lộ chính xác nỗi nhớ Kim Trọng của Kiều. Nỗi nhớ của một tình yêu đắm say trong sáng gắn với những kỉ niệm ngọt ngào.

- Từ "xót" trong câu thơ "Xót người tựa cửa hôm mai" nghĩa là yêu thương thấm thía, xót xa. Từ này đã bộc lộ rõ lòng tình yêu thương, lòng hiếu thảo hết mực của nàng với cha mẹ trong hoàn cảnh phải cách xa, li biệt.

-> Cách sử dụng từ ngữ hết sức chuẩn xác và tinh tế.

d. Trong đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng rất tài tình những biện pháp nghệ thuật để miêu tả tâm trạng của Kiều. Kiều có một lòng thủy chung, tình yêu mãnh liệt dành cho Kim Trọng. Nàng nhớ Kim Trọng một cách da diết.  Nàng xót xa khi nghĩ đến cảnh Kim Trọng ngày đêm ngóng chờ mình. Nàng khẳng định tình cảm thủy chung của mình dành cho Kim Trọng. Trong lầu Ngưng Bích, nàng không chỉ nhớ về người yêu, mà còn nhớ và đau xót khi nghĩ về cha mẹ. nàng hiểu rõ tấm lòng đau đớn, nhớ nhung con của cha mẹ, vì thế mà càng xót xa hơn khi nghĩ đến cảnh cha mẹ vì mình mà vò võ ngóng trông.  Cũng như việc lo lắng vì mình không thể ở gần để ngày đêm phụng dưỡng song thân. rong cảnh ngộ bị lưu lạc, đọa đầy trong chốn lầu xanh, nàng vẫn luôn nghĩ và lo lắng cho người thân hơn cả lo nghĩ cho mình. Nàng luôn tự trách, tự nhận lỗi về mình trong mọi việc. Tóm lại, Kiều hiện lên là một con người thủy chung, son sắt và giàu lòng vị tha.

Caau 2:

a. Người kể chuyện trong đoạn trích trên là bạn ông Sáu

- tác dụng:

+ Có cái nhìn tổng thể, rõ ràng hơn về tình cảm cha con của ông Sáu

b, Cụm từ “nhắm mắt đi xuôi” để chỉ cái chết nhẹ nhàng, thanh thản 

Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn “Đến lúc ấy, anh mới nhắm mắt đi xuôi”: biện pháp nói giảm nói tránh được sử dụng nhằm giảm bớt sắc thái đau đớn khi diễn tả cái chết của ông Sáu 

c,  Chiếc lược ngà ở đây được lựa chọn làm tên nhan đề tác phẩm. Câu chuyện cảm động về tình cha con giữa ông Sáu và bé Thu được trong hoàn cảnh chiến tranh đã làm rõ tư tưởng của tác phẩm. ông Sáu đã hứa sẽ tặng cho bé Thu một chiếc lược trước khi ra đi.  Chiếc lược ngà là tất cả tình cảm, sự yêu thương của ông Sáu dành cho con. Chiếc lược ngà trở thành biểu tượng của tình thương con, chăm sóc cho con, nỗi nhớ mong con gái của ông Sáu  Chiếc lược ngà đạt giá trị sâu sắc về mặt nội dung và hình thức, trở thành biểu tượng đẹp đẽ về tình phụ tử

Câu hỏi: Tìm hai điển cố trong đoạn thơ và nêu hiệu quả nghệ thuật của cách sử dụng điển cố đó?

Lớp 9 Ngữ văn Lớp 9 - Ngữ văn

Hai điển tích điển cố được sử dụng:

- Quạt nồng ấp lạnh: nói về người con có hiếu, phụng dưỡng cha mẹ, mùa hè trời nóng nực thì quạt cho cha mẹ ngủ, mùa đông trời giá lạnh thì vào nằm trong giường trước cho ấm 

- Sân Lai: sân nhà Lão Tử người nước Sở thời Xuân Thu rất có hiếu với cha mẹ, tuy đã già mà còn nhảy múa ngoài sân cho cha mẹ xem để mua vui cho cha mẹ.

- Sử dụng điển tích điển cố nhằm thể hiện, nhấn mạnh nỗi nhớ nhà, nhớ mong, lo lắng cho cha mẹ của Thúy Kiều 

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 28

BÀI TẬP 1:  Đọc câu thơ sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:

“Tưởng người dưới nguyệt chén đồng…’

Câu 1: Hãy chép nối tiếp 7 câu để hoàn thành đoạn thơ và cho biết đoạn thơ nằm trong tác phẩm nào? Của ai? Vị trí đoạn trích thuộc phần nào cùa tác phẩm? Nội dung phần đó?

Câu 2: Tìm hai điển cố trong đoạn trích và nêu hiệu quà nghệ thuật của cách sử dụng điền cố đó.

Câu 3: Giải nghĩa từ “chén đồng”. Chỉ ra một thành ngữ, giải nghĩa thành ngữ đó và cho biết tác dụng?

Câu 4: Trong đoạn trên, tại sao nói về nỗi nhớ của Kiều với Kim Trọng tác giả sử dụng từ “tưởng” còn khi nói về nỗi nhớ của Kiều với cha mẹ nhà thơ lại dùng từ “xót”.

Câu 5: Đoạn thơ trên đã diễn tả nỗi nhớ thương của Kiều với Kim Trọng và cha mẹ. Có ý kiến cho rằng: “Nếu Nguyễn Du miêu tả Kiều nhớ cha mẹ trước, nhớ người yêu sau thì phải đạo làm con hơn.”  Em có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao?

Kể lại 1 chuyến đi từ thiện [Ngữ văn - Lớp 6]

2 trả lời

Hãy thuyết minh về một thành Đại La [Ngữ văn - Lớp 8]

2 trả lời

Nêu chủ đề về truyện sau [Ngữ văn - Lớp 6]

3 trả lời

Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào [Ngữ văn - Lớp 9]

2 trả lời

Những câu hỏi liên quan

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

    Tưởng người dưới nguyệt chén đồng

    Tin sương luống những rày trông mai chờ

 

    Chân trời góc bể bơ vơ

    Tấm son gột rửa bao giờ cho phai

    Xót người tựa cửa hôm mai,

    Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?

    Sân Lai cách mấy nắng mưa,

    Có khi gốc tử đã vừa người ôm.

[Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục]

1. Đoạn thơ nằm trong tác phẩm nào? Của ai?

2. Tìm hai điển cố trong đoạn thơ và nêu hiệu quả nghệ thuật của cách sử dụng điển cố đó?

3. Trong đoạn thơ trên, tại sao khi nói tới nỗi nhớ của Kiều hướng tới Kim Trọng, tác giả sử dụng từ “tưởng”, còn khi nói tới nỗi nhớ của Kiều dành cho cha mẹ, nhà thơ lại dùng từ “xót”

4. Viết một đoạn văn khoảng 12- 15 câu theo phép lập luận quy nạp làm rõ những phẩm chất của Kiều được thể hiện ở đoạn thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng câu bị động [gạch dưới câu bị động]

a. Anh [chị] hãy chỉ ra những yếu tố mang tính quy phạm và sự sáng tạo trong tính quy phạm ở bài Câu cá mùa thu.

b. Chỉ  ra điển tích, điển cố trong các trích đoạn đã học. 

c. Bút pháp tượng trưng thể hiện thế nào qua Bài ca ngắn đi trên bãi cát.

d.

- Nêu một số tác phẩm văn học trung đại mà tên thể loại gắn với tác phẩm.

- Đặc điểm về hình thức nghệ thuật của thơ đường luật. Tính chất đối được thể hiện như thế nào trong bài thơ thất ngôn bát cú.

HOANGYEN

Tìm hai điển cố trong đoạn trích và nêu hiệu quà nghệ thuật của cách sử dụng điền cố đó. Đọc đoạn trích sau rồi trả lời
câu. hỏi: “Tưởng người dưới nguyệt chén đồng Tin sương luống những rày trông mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa bao giờ cho phai Xót người tựa cửa hôm mai Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ? Sân Lai cách mấy nắng mưa Có khi gốc tử đã vừa người ôm.”

Tổng hợp câu trả lời [1]

Xác định hai điển cố và hiệu quả sử dụng của chúng: - Hai điển cố: Sân Lai, gốc tử. - Hiệu quả sử dụng: + Bộc lộ được lòng hiếu thảo của Kiều với cha mẹ, ngầm so sánh Kiều với những tấm gương chí hiếu xưa. + Khiến lời thơ trở nên trang trọng, thiêng liêng hơn, phù hợp với việc ca ngợi tình cảm hiếu thảo hiếm có của Kiều.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Có người cho rằng: Chiếc lược ngà là truyện thuộc loại đọc thời nào cũng hay vì nó không phải là truyện của một thời mà là của muôn thời- chuyện tình cảm, tình nghĩa của con người. Phân tích truyện ngắn “ Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng để làm sáng tỏ ý kiến trên.
  • “ sao mờ kéo lưới kịp trời sáng ……….. Lưới xếp buồm lên đón trăng hồng” Đoạn thơ cho em hiểu gì về đất nước con người việt nam
  • Trình bày cảm nhận của em về hình ảnh vầng trăng cùng cảm xúc của nhà thơ trong 3 khổ cuối của bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy
  • Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn. Nêu giá trị biểu cảm của biện pháp tu từ đó. Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời các câu hỏi: “Bên kia những hàng cây bằng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho con sông Hồng một màu đỏ nhạt, mặt sông như rộng thêm ra. Vòm trời cũng như cao hơn. Những tia nắng sớm đang từ từ di chuyển từ mặt nước lên những khoảng bờ bãi bên kia sông, và cả một vùng phù sa lâu đời của bãi bồi ở bên kia sông Hồng lúc này đang phô ra trước khuôn cửa sổ của gian nhà bác Nhĩ một thứ màu vàng thau xen với màu xanh non – những màu sắc thân thuộc quá như da thịt, như hơi thở của đất màu mỡ. Suốt đời Nhĩ đã từng đi tới không sót một xó xỉnh nào trên trái đất, đây là một chân trời gần gũi, mà lại xa lắc vì chưa hề bao giờ đi đến – cái bờ bên kia sông Hồng ngay trước cửa sổ nhà mình.”
  • Từ đoạn trích, em rút ra được bài học gì cho bản thân về cách học tập, tiếp thu văn hóa nhân loại?
  • Tại sao xuyên suốt bài thơ là hình ảnh “vầng trăng”, nhưng đến khổ thơ cuối, tác giả lại chuyển thành “ánh trăng”? Khép lại bài thơ “Ánh trăng”, Nguyễn Duy viết: “ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.”
  • Hãy diễn đạt nội dung của đoạn văn trên bằng một câu văn hoàn chỉnh. Cho đoạn văn: …Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta tự phải bước lên đường ấy. Bắt rễ ở cuộc đời hằng ngày của con người, văn nghệ lại tạo được sự sống cho tâm hồn người. Nghệ thuật mở rộng khả năng của tâm hồn, làm cho con người vui buồn nhiều hơn, yêu thương và căm hờn được nhiều hơn, tai mắt biết nhìn, biết nghe thêm tế nhị, sống được nhiều hơn. Nghệ thuật giải phóng được cho con người khỏi những biên giới của chính mình, nghệ thuật xây dựng con người, hay nói cho đúng hơn, làm cho con người tự xây dựng được.
  • Viết đoạn văn [khoảng 10 câu] theo cách lập luận diễn dịch đề làm rõ những mong muốn của người cha đối với con được gửi gắm trong đoạn thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng khởi ngữ [gạch chân khởi ngữ]. Trong bài thơ Nói với con, Y Phương có viết: ‘'Người đồng mình thương lắm con ơi Cao do nỗi buồn Xa nuôi chí lớn Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn Sống trên đá không chê đá gập ghềnh Sống trong thung không che thung nghèo đói Sống như sông như suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc”
  • Bằng sự hiểu biết về truyện ngắn “Làng”, hay viết một đoạn văn nghị luận khoảng 12-15 câu theo theo phép lập luận Tổng hợp - Phân tích - Tổng hợp, phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật khi biết “cái cơ sự này”. Trong đoạn văn có sử dụng thành phần tình thái và khởi ngữ [gạch chân và chú thích rõ].  Trong văn bản “Làng” của Kim Lân có đoạn: “Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được? Mà thằng Chánh Bệu thì đích là người làng không sai rồi. Không có lửa làm sao có khói? Ai người ta hơi đâu bịa ra những chuyện ấy làm gì. Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian! Rồi đây biết làm ăn, buôn bản ra sao? Ai người ta chứa. Ai người ta buôn bán mấy. Suốt cả cái nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước...Lại còn bao nhiêu người làng, tan tác mỗi người một phương nữa, không biết họ đã rõ cái cơ sự này chưa?” [SGK Ngữ văn 9, tập một]
  • Kể tên các tác phẩm do Hồ Chí Minh viết được đưa vào chương trình SGK Ngữ văn THCS?

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề