Trộn lẫn 100 ml dung dịch H2SO4 0 2m với 100 ml dung dịch NaOH 0 2m dung dịch sau phản ứng có

Phương pháp giải:

+ Tính ∑nH+ ; ∑nOH-

+ Viết phương trình ion rút gọn: H+    +          OH-     →        H2O

+  Tính toán theo phương trình

Lời giải chi tiết:

nH2SO4 = 0,025 .0,2 =0,005(mol)

nHCl = 0,05. 0,2= 0,01 (mol)

∑nH+ = 0,005.2 + 0,01= 0,02 (mol)

∑nOH- = 0,1.0,2 + 0,05.2.0,2=0,04

                        H+          +      OH-     →        H2O

Ban đầu:         0,02                0,04

Phản ứng:        0,02               0,02

Sau phản ứng:    0                 0,02

Vsau = 0,2 + 0,2= 0,4 

pH= 14 – pOH 

Mà pOH = -log[OH-] = \( - \log {\text{[}}\frac{{{n_{O{H^ - }}}_{sau}}}{{{V_{sau}}}}{\text{] = }}\,{\text{ - log[}}\frac{{0,02}}{{0,4}}{\text{]}} = 1,3\)

=> pH = 14 – pOH= 14 – 1,3= 12,7

Đáp án: A

Trộn lẫn dung dịch HCl 0,2M và dung dịch H2SO4 0,1M theo tỉ lệ 1:1 về thể tích. Để trung hòa 100ml dung dịch thu được cần bao nhiêu ml dung dịch Ba(OH)2 0,02M

Trộn 100 ml dung dịch H2SO4 0,1M với 300ml dung dịch NaOH 0,1M. Nhúng quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng , hiện tượng quan sát được là:

A. quỳ tím chuyển sang màu xanh

B. quỳ tím chuyển sang màu đỏ

C. quỳ tím bị mất màu

D. quỳ tím không đổi màu

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Trộn 100ml dd H2SO4 0.1M với 150ml dd NaOH 0.2M. Dung dịch tạo thanhfcos pH là bao nhiêu

Các câu hỏi tương tự

Ví dụ 3: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là

Ví dụ 4: Trộn 20 ml dd HCl 0,05M với 20 ml dd H2SO4 0,075M thu được 40ml dd có pH bằng

Ví dụ 5: Trộn 20 ml dd KOH 0,35M với 80 ml dung dịch HCl 0,1 M được 100ml dd có pH là

Ví dụ 6: Cho 40ml dd HCl 0,75M vào 160ml dd chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M thu được 200ml dd có pH là             

Ví dụ 7: Trộn 100ml dd hỗn hợp gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400ml dd hỗn hợp gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dd có pH là

Ví dụ 8: Trộn lẫn 2 dd có thể tích bằng nhau của dd HCl 0,2M và dd Ba(OH)2 0,2M. pH của dd thu được là                  

Ví dụ 9: Trộn hai thể tích dd HCl 0,1M với một thể tích dd gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,15M thu được dd Z có pH là             

Ví dụ 10: Trộn 300 ml dd HCl 0,05 M với 200 ml dd Ba(OH)2  x mol/l thu được 500 ml dd có pH=2. Giá trị của x là                     

Ví dụ 11: Trộn 300 ml dd HCl 0,05 M với 200 ml dd Ba(OH)2  a mol/l thu được 500 ml dd có pH=12. Giá trị của a là              

Ví dụ 12: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH bằng

Ví dụ 13: Trung hòa 300 ml dung dịch hỗn hợp HCl và HNO3 có pH=2 cần V ml dung dịch NaOH 0,02M. Giá trị của V là

Ví dụ 14: Pha loãng dung dịch HCl có pH = 3 bao nhiêu lần để được dung dịch mới có pH = 4?

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Trộn lẫn 100ml dung dịch NaOH 0,2M vào 200ml dung dịch Ca(OH)2 0,1. Tính nồng độ ion [OH-] trong dung dịch thu được

Các câu hỏi tương tự

Một mẫu nước có pH = 3,82 thì nồng độ mol /l của ion H+ trong đó là

Tính pH của 300ml dung dịch (gồm 100 ml Ba(OH)2 0,1M và 200 ml NaOH 0,05M)

Dung dịch bazo mạnh Ba(OH)2 có [Ba2+] = 5.10-4. pH của dung dịch này là:

Dung dịch HCl 0,1M có pH là: