Trong các trường hợp sau trường hợp nào không phải là tục ngữ vì sao

Bởi Tom Rath, Donald O. Clifton, Ph.D

Giới thiệu về cuốn sách này

Giàu nứt đố đổ vách là câu thành ngữ chỉ sự giầu có đến mức tiền bạc của cải xếp chất đầy trong nhà, làm đổ cả vách tường nhà.Câu này xuất phát từ ngày xưa, khi đó nhà cửa chưa được xây bằng gạch, xi măng chắc chắn như bây giờ, mà tường nhà khi đó thường là các vách nhà bằng gỗ, tre, đất sét, rơm, ...Đố cửa hay còn gọi khung cửaĐố tường là cây lớn chắc, mè là cây nhỏ đan vào nhau nối các cây đố.Khi làm vách đất người ta phải đan mè và đố làm xương, sau đó lấy đất sét nhồi với rơm trát vào hai mặt.

Ngày xưa các cụ thường tích trữ thóc vào đấu ở trong nhà, có nhà còn khoanh gỗ áp vào tường, cửa để đựng thóc, thóc mà nhiều quá có thể gây nứt, đổ vách tường nên người xưa thường cho rằng nhà nhiều thóc gạo là nhà giàu, và câu thành ngữ Giàu nứt đố đổ vách được nói ra là như vậy.

8. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào nên, trường hợp nào không nên dùng câu rút gọn? Vì sao?

a. Mẹ: Con ăn cơm hay ăn phở?

Con: Cơm [1]

b. Nam: An ơi, cho tới hỏi bức tranh sơn dầu " Hoa mười giờ" là do ai vẽ nhỉ?

An: Họa sĩ Vũ Kim  Thanh. [2]

c. Cô giáo: Vân đã mời bố mẹ ngày mai đi họp phụ huynh chưa?

Học sinh: Mời rồi.[3]


  • Trường hợp [1] không nên dùng câu rút gọn vì nó sẽ làm cho người nghe thấy cộc lốc, khiếm nhã, thiếu lễ phép.
  • Trường hợp [2] nên dùng câu rút gọn vì vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ xuất hiện.
  • Trường hợp [3] không nên dùng câu rút gọn vì nó sẽ làm cho người nghe thấy cộc lốc, khiếm nhã, thiếu lễ phép.


Từ khóa tìm kiếm Google: phát triển năng lực ngữ văn 7 tập hai, bài 19: Tục ngữ về con người và xã hội; rút gọn câu; đặc điểm của văn bản nghị luận; đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Trong các trường hợp sau, trường hợp nào là tục ngữ, trường hợp nào là thành ngữ? Giải thích ý nghĩa mỗi câu tục ngữ, thành ngữ đó.

1. lươn ngắn chê chạch dài.

2. xấu đều hơn tốt lỏi.

3. con dại cái mang.

4. giấy rách phải giữ lấy lề.

5. già đòn non nhẽ.

6. cạn tàu ráo máng.

7. giàu nứt đố đổ vách.

8. tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa.

9. dai như đỉa đói.

10. cái khó bó cái khôn.

Các câu hỏi tương tự

Mọi người giúp mik với ạ :

Bài 1: Những trường hợp sau đây,trường hợp nào là tục ngữ,trường hợp nào là thành ngữ? a. Xấu đều hơn tốt lỏi. b. Tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa. c. Con dại cái mang. d. Cạn tàu ráo máng. e. Giấy rách phải giữ lấy lề. g. Giàu nứt đó đổ vách. h. Dai như đỉa đói. i. Cái khó bó cái khôn. Bài 2: Cho các câu tục ngữ sau: 1. Ăn không nên đọi, nói không nên lời. 2. Có công mài sắt có ngày nên kim. 3. Cái răng, cái tóc là góc con người. 4. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. 5. Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã . 6. Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài. a. Nêu nghĩa của mỗi câu tục ngữ trên. b. Bài học mà mỗi câu tục ngữ đem lại là gì? [Học sinh có thể kẻ bảng theo mẫu dưới đây để trả lời cho bài 2] Câu Nghĩa Bài học 1 2 3 4 5 6 Bài 3 : Cho biết tác dụng của câu rút gọn trong các câu ca dao dưới đây : a. Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn. b. Chiều chiều ra đứng ngõ sau Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều. Bài 4 : Viết đoạn văn [khoảng 7 – 9 câu] nêu cảm nhận của em về hai câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên ” và “Học thầy không tày học bạn”, trong đó sử dụng phù hợp một trạng ngữ [gạch chân, chú thích rõ]. Bài 5 : Để chuẩn bị tham dự cuộc thi Tìm hiểu về môi trường thiên nhiên do nhà trường tổ chức, An được cô giáo phân công phụ trách phần hùng biện. An dự định thực hiện một trong hai cách: + Cách 1 : Dùng kiểu văn tự sự, kể một câu chuyện có nội dung nói về quan hệ giữa con người với môi trường thiên nhiên. + Cách 2 : Dùng kiểu văn bản biểu cảm, làm một bài thơ ca ngợi vẻ đẹp cũng như tầm quan trọng của môi trường thiên nhiên đối với con người. Khi nghe An trình bày dự định ấy, cô giáo đã nhận xét: “Cả hai cách ấy đều không đạt.” a. Theo em, vì sao cô giáo nhận xét như vậy? Muốn thành công An phải chuẩn bị bài hùng biện theo kiẻu văn bản nào? b. Em hãy giúp An xác định những ý chính trong bài hùng biện đó và sắp xếp theo trình tự hợp lí.

Bài 2. Xác định thành phần CN-VN, TN trong các câu sau. Cho biết ý nghĩa của các loại trạng ngữ đó.

a. Chủ tịch Hồ Chí Minh, bằng thiên tài trí tuệ và sự hoạt động cách mạng của mình, đã kịp thời đáp ứng nhu cầu bức thiết của lịch sử.

b. Rồi bà lão trở về với vẻ mặt băn khoăn. [ Ngô Tất Tố]

c. Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mông. Gió từ trên đỉnh núi tràn xuống thung lũng mát rượi. Khoảng trời sau dãy núi phía đông ửng đỏ. Những tia nắng đầu tiên hắt chéo qua thung lũng, trải trên đỉnh núi phía tây những vệt sáng màu lá mạ tươi tắn… Ven rừng, rải rác những cây lim đã trổ hoa vàng, những cây vải thiều đã đỏ ối những quả.

d. Chị Dậu cúi chào chồng bằng hai hàng nước mắt. [Ngô Tất Tố].

e. Để làm cho tiếng ta đủ thêm, chúng ta không chống mượn tiếng nước ngoài.

f. Trên trời mây trắng như bông.

Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây.

Bài 3. Những trường hợp sau đây, trường hợp nào là tục ngữ, trường hợp nào là thành ngữ ?

a/ xấu đều hơn tốt lỏi

b/ Con dại cái mang

c/ Giấy rách phải giữ lấy lề .

d/ Dai như đỉa đói.

e/ Tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa .

g/ Cạn tàu ráo máng .

h/ Giàu nứt đố đổ vách .

i/ Cái khó bó cái khôn .

Bài 4. Viết bài văn ngắn giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: Thất bại là mẹ thành công.

Gợi ý:

a. Mở bài:

- Giới thiệu trích dẫn câu tục ngữ: Thất bại là mẹ thành công.

b. Thân bài:

* Giải thích câu tục ngữ:

- Thất bại là gì?

- Thành công là gì?

* Tại sao nói : Thất bại là mẹ thành công:

* Nêu một vài dẫn chứng để lời giải thích có tính thuyết phục [có thể lấy dẫn chứng những người nổi tiếng thành công từ những thất bại

c. Kết bài:

- Khẳng định giá trị của câu tục ngữ: là lời khuyên đúng đắn, chỉ ra động lực, nguồn gốc của thành công.

- Liên hệ bản thân: Gặp thất bại nhưng không nản chí mà tiếp tục học hỏi để tiến bộ và vươn đến thành công.

pls làm giùm mik :>>

1. lươn ngắn chê chạch dài.

=> Thành ngữ

=> Giải thích: hàm ý chỉ kẻ không biết người, biết mình, chỉ biết chê người chứ không biết mình cũng có tật như người

2. xấu đều hơn tốt lỏi.

=> Thành ngữ

=> Giải thích: chịu :>

3. con dại cái mang.

=> Tục ngữ

=> Giải thích :Con cái làm điều sai quấy thì cha mẹ, người giáo dưỡng phải chịutrách nhiệm về việc đó.

4. giấy rách phải giữ lấy lề.

=> Tục ngữ

=> Giải thích : Dù sa sút nghèo khó cũng phải giữ nền nếp đạo đức gia phong.

5. già đòn non nhẽ.

=> Thành ngữ

=> Giải thích: Dùng sức mạnh, vũ lực để áp đảo, khống chế chứ không có lý lẽ thuyết phục; người ưa dùng sức mạnh để xử sự, dạy bảo.

6. cạn tàu ráo máng.

=> Thành ngữ

=> Giải thích: ví việc cư xử tệ với nhau đến mức chẳng còn chút tình nghĩa gì.

7. giàu nứt đố đổ vách.

=> Thành ngữ

=> Giải thích:chỉ sự giầu có đến mức tiền bạc của cải xếp chất đầy trong nhà, làm đổ cả vách tường nhà.

8. tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa.

=> Thành ngữ

=> Giải thích: Nghĩa là không thoát khỏi được, dù có ý thức chống đỡ, mà cứ gặp hết điều bất lợi này đến điều bất lợi khác.

9. dai như đỉa đói.

=> Thành ngữ

=> Giải thích: Bám chặt lấy, không chịu rời ra một phút nào.

10. cái khó bó cái khôn.

=> Tục ngữ

=> Giải thích: Mỗi người chúng ta cần phải đặt ra những mục tiêu phấn đấu và phải phấn đấu hết mình để đạt được mục tiêu ấy. Đừng vì nghĩ rằng “cái khó bó cái khôn”, mà không chịu đi tìm “cái khôn nảy sinh trong cái khó”.

Video liên quan

Chủ Đề