Truyền nước ở bệnh viện bao nhiêu tiền

Hôm nay [6/2], đoàn công tác của bệnh viện Tâm An [Thanh Hóa] do BS.CKII Lê Thái Cơ - Giám đốc Bệnh viện làm Trưởng đoàn đến tham quan, học tập, chia sẻ kinh nghiệm tại các cơ sở của Hệ thống Y tế MEDLATEC trên địa bàn Hà Nội.

ngày càng trở nên phổ biến. Mọi người sử dụng dịch vụ này vì sự thuận tiện và giúp tiết kiệm chi phí rất nhiều.

Theo đánh giá thì có tới 98% khách hàng sử dụng dịch vụ đều đồng ý rằng dịch vụ truyền nước tại nhà không chỉ mang lại sự thuận tiện và còn rất hiệu quả, kịp thời trong việc hỗ trợ cho người bệnh.

Dù vậy, không phải bệnh nào hay lúc nào cũng có thể truyền nước tại nhà được. Bệnh nhân cần lưu ý đến một số điều khi sử dụng dịch vụ truyền nước tại nhà để đảm bảo an toàn và hiệu quả.

Truyền nước là phương pháp rất phổ biến hiện nay

Những trường hợp cần phải truyền nước 

– Khi bác sĩ quyết định những trường hợp mà người bệnh cần truyền nước nhằm giúp bệnh nhân khỏe hơn. Quyết định này căn cứ vào kết quả xét nghiệm, kết quả chẩn đoán bệnh tình của bệnh nhân. 

– Người bệnh nên truyền nước khi một trong một số chỉ số trung bình trong máu về chất đạm, đường, muối…thấp hơn các chỉ số bình thường cho phép.

–  Hoặc trong một số trường hợp đặc biệt khác, với những trường hợp này mặc dù các bác sĩ chưa có kết quả xét nghiệm nhưng vẫn phải cho bệnh nhân truyền dịch, các bệnh nhân đó thuộc các trường hợp ví dụ như: Mất nước, mất máu, bị ngộ độc hoặc trước và sau khi phẫu thuật…

Bệnh nhân chỉ được truyền nước khi có sự chỉ định của bác sĩ

Tuy nhiên, việc bệnh nhân sử dụng dịch vụ truyền nước tại nhà thay vì đến bệnh viện cũng rất nguy hiểm nếu như bác sĩ hoặc bệnh nhân không chú ý cẩn trọng trong thời gian truyền dịch.

Một số tai biến phát sinh khi truyền dịch tại nhà

Truyền dịch, đặc biệt khi truyền dịch tại nhà không đúng cách có thể gây nên các tai biến:

  • Sốc phản vệ
  • Phù phổi cấp
  • Dị ứng

Sốc phản vệ – tai biến nguy hiểm khi truyền dịch tại nhà

Truyền dịch tại bệnh viện hay truyền dịch tại nhà đều có thể xảy ra những tai biến với một tỷ lệ nhất định. Trong đó sốc phản vệ là tai biến đáng sợ và nguy hiểm nhất, có thể đe dọa đến tính mạng của người bệnh. Nguyên nhân có thể là do các thành phần trong dịch truyền hoặc do thuốc pha trong dịch truyền.

Hơn nữa, tình trạng này có thể xảy ra ngay khi vừa truyền dịch với những biểu hiện như tức ngực, khó thở, co thắt thanh quản, co thắt phế quản, vật vã, tím tái, mạch nhanh, huyết áp tụt… và bệnh nhân sẽ tử vong rất nhanh chóng nếu không được cấp cứu kịp thời.

Truyền dịch tại nhà không đúng cách có thể gây sốc phản vệ

Truyền dịch tại nhà có thể gây phù phổi cấp

Phù phổi cấp cũng là biến chứng hay gặp khi bệnh nhân truyền dịch tại nhà hoặc tại các sở y tế, nguyên nhân là do truyền một lượng dịch quá nhiều hoặc truyền với tốc độ quá nhanh. Một lượng dịch khá lớn vào tim phải sẽ được bơm lên phổi và ứ lại vì tim trái không kịp đẩy dịch ra ngoại biên và kết quả là dịch truyền đi vào phổi, ngăn cản quá trình trao đổi oxy tại phổi gây nên chứng suy hô hấp.

Biểu hiện đầu tiên của tai biến này là mạch nhanh, tức ngực, khó thở, sau đó bệnh nhân có các triệu chứng khác như khó thở dữ dội, tím môi đầu chi hoặc tái nhợt, ho, khạc bọt hồng, nghe phổi có nhiều rales ẩm hai bên, chụp Xquang phổi có đám mờ hình cánh bướm hai phế trường.

Biểu hiện dị ứng xuất hiện khi truyền dịch

Những biểu hiện dị ứng không phải sốc phản vệ cũng là loại tai biến mà người bệnh có thể gặp phải khi truyền dịch tại nhà. Những biểu hiện dị ứng có thể xảy ra sớm trong khi truyền dịch hoặc muộn hơn khi đã truyền xong dịch.

Khi có các triệu chứng như: cảm thấy khó chịu, bứt rứt, nổi mẩn ngứa khu trú hoặc toàn thân…thì có thể bạn đã bị dị ứng khi truyền dịch, nguyên nhân có thể do thành phần của dịch truyền hoặc vì thuốc pha trong dịch truyền.

Nguyên nhân dẫn đến tai biến khi truyền dịch tại nhà

Nguyên nhân có thể gây ra tình trạng tai biến khi truyền dịch là do cơ địa không thích ứng được với dịch truyền dẫn đến bị dị ứng hoặc dị ứng với các loại kháng sinh được pha trong dịch truyền, khiến bệnh nhân bị sốc rất nhanh và rất khó xử lý. 

Ngoài ra sốc khi truyền dịch còn do chất lượng thuốc, dụng cụ tiêm truyền không đảm bảo vô trùng hoặc do tốc độ truyền quá nhanh. 

Trên thực tế đã có nhiều trường hợp tử vong do không xử lý được hiện tượng sốc trong lúc truyền dịch, đặc biệt là khi truyền dịch tại nhà không có người chuyên trách theo dõi và kiểm tra. Chính vì thế để đảm bảo an toàn khi tiêm truyền người nhà và bệnh nhân cần làm theo sự hướng dẫn của bác sĩ và tuyệt đối không được tự ý thực hiện việc tiêm truyền.

Tại sao nên sử dụng dịch vụ truyền nước tại nhà của phòng khám Phú Đức? 

Phòng khám bác sĩ gia đình Phú Đức là một trong những phòng khám gia đình có uy tín tại TP. Hồ Chí Minh. Các bệnh nhân đến với phòng khám đều được tư vấn tận tình và điều trị dứt điểm các bệnh giúp người bệnh nhanh hồi phục và có sức khỏe tốt để tận hưởng cuộc sống. 

Bạn hoàn toàn có thể yên tâm với dịch vụ truyền nước tại nhà của phòng khám Phú Đức. Với đội ngũ bác sĩ uy tín và có kinh nghiệm làm việc lâu năm tại các bệnh viện lớn như: bệnh viện 115, bệnh viện Đại học Y dược… cùng sự nhiệt tình của đội ngũ nhân viên sẽ mang đến cho bạn một dịch vụ đảm bảo an toàn và hiệu quả.

Người bệnh và người nhà có thể tiết kiệm được nhiều chi phí cũng như không phải chờ lâu tại các bệnh viện bằng dịch vụ truyền nước tại nhà. Với những thông tin mà chúng tôi cung cấp, bạn hãy lưu ý những điều nên và không nên khi truyền dịch tại nhà để đảm bảo an toàn và không có biến chứng đáng tiếc xảy ra. Chúc bạn luôn có một sức khỏe tốt để vui sống mỗi ngày!

Một lần truyền nước hết bao nhiêu tiền?

Theo như bảng giá của các bác sĩ gia đình 1 lần truyền nước biển tại nhà có thể giao động từ 200.000 đến 300.000 ngàn. Tuy nhiên, đó là giá truyền nước biển tại nhà. Còn nếu câu hỏi giá truyền nước biển bao nhiêu tiền ở bệnh viện thì sẽ rẻ hơn khá nhiều, chỉ từ 100.000 đến 150.000 mà thôi.

Truyện 1 bình đạm bao nhiêu tiền?

Bảng giá khám chữa bệnh và thủ thuật tại nhà.

Truyền nước bao nhiêu là đủ?

Truyền 1000ml nước muối sinh lý thì có khoảng 250ml được giữ lại trong lòng mạch. Được sử dụng trong những trường hợp sau: - Sốt siêu vi mất nước, tiêu chảy, nôn mửa, tiểu đường,... - Pha loãng cùng với một số loại thuốc để truyền vào cơ thể.

Chai dấm truyền bao nhiêu tiền?

TÊN DỊCH VỤ
GIÁ THANH TOÁN
Dịch hoa qủa [vitaplex, vitamin tổng hợp]
250.000VNĐ/1 chai
Đạm Alvesin 40 [250ml/chai]
400.000VNĐ/1 chai
Đạm Sữa Lipofundin MCT/LCT 10% [250ml/chai]
450.000VNĐ/1 chai
Per fagal [Paracetamol 10mg/ml] chai 100 ml
150.000VNĐ/1 chai
Bảng giá - bác sĩ gia đình hà nộikhambenhtainha.com.vn › bang-gianull

Chủ Đề