Từ chị hoạt động của nhà ảo thuật

Nhà ảo thuật Tộp dọc Ở nhiều nơi trong thành phố, người ta dán quảng cáo về buổi biểu diễn của một nhà ảo thuật Trung Quốc nổi tiếng. Chiều nay, trường của Xô-phi và Mác tổ chức cho học sinh đi xem. Nhưng hai chị em không dám xin tiền mua vé vì bố đang nằm viện, các em biết mẹ rất cạn tiền. Tinh cờ trong lúc ra ga mua sữa, hai chị em gặp chú Lý, nhà ảo thuật. Các em giúp chú mang những đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc. Biết hai chị em thích xem ảo thuật, chú Lý bảo các em chờ một lát. Nhưng chị em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác. Thế rồi, chẳng biết hỏi thăm ai, buổi tối hôm ấy, chú Lý tìm tới nhà. Lúc đó, mẹ đang chuẩn bị bữa tối. Bước vào nhà, chú nói : - Tôi đến để cảm ơn các con chị. Các cháu rất ngoan. Mẹ mời chú Lý uống trà. Chú nhận lời. Nhưng từ lúc chú ngồi vào bàn, cả nhà cứ chứng kiến hết bất ngờ này đến bất ngờ khác. Xô-phi lấy một cái bánh, đến lúc đặt vào dĩa lại thành hai cái. Khi mẹ mở nắp lọ đường, có hàng mét dải băng đỏ, xanh, vàng bắn ra. Còn Mác đang ngồi bỗng cảm thấy có một khối nóng mềm trên chân. Hoá ra đó là một chú thỏ trắng mắt hồng. Hai chị em thán phục nhìn chú Lý. Đúng là một nhà ảo thuật đại tài. Theo BLAI-TON (Lương Hùng dịch) Ảo thuật: nghệ thuật dùng sự khéo léo tạo ra nhiều biến hoá, khiến người xem tưởng có phép lạ. Tình cờ: bất ngờ, không biết trước, không định trước. Chúng kiến : chính mình trông thấy. Thán phục : đánh giá cao tài năng của người khác. Đại tài: rất tài. Vì sao chị em Xô-phi không đi xem ảo thuật ? Hai chị em gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào ? Vì sao hai chị em không chờ chú Lý dẫn vào rạp ? Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi người ụống trà ? Theo em, chị em Xô-phi đã được xem ảo thuật chưa ? Kể chuýện Dựa vào tranh, kể lại câu chuyện Nhà ảo thuật bằng lòi của Xô-phi hoặc Mác : Chính tả 1. Nghe - viết: Nghe nhạc Đang chơi bi mải miết Bỗng nghe nổi nhạc đài Bé Cương dừng tay lại Chân giẫm nhịp một hai. Tiếng nhạc lên cao vút Cương lắc nhịp cái đầu Cây trước nhà cũng lắc Lá xanh va vào nhau. (2). Điền vào chỗ trống : / hay n ? ...áo động, hỗn ...áo béo ...úc ...ích, ...úc đó ut hay uc ? ông b... , b... gỗ chim C..Í , hoa C..Í Tiếng nhạc dồn réo rắt Người Cương cũng rung theo Viên bi lăn trên đất Rồi nằm im, trong veo... võ VĂN TRỰC (3). Thi tìm nhanh các từ ngữ chỉ hoạt động : Chứa tiếng bắt đầu bằng / hoặc n. M : - I : lấy, làm việc n : nói, nuông chiều Chứa tiếng có vần ut hoặc uc. M : - ut : rút, trút bỏ uc : múc, lục lọi Em vẽ Bàc Hồ Em vẽ Bác Hồ Trên tờ giấy trắng Em vẽ vầng trán Trán Bác Hồ cao. Em vẽ tóc râu Chỉ vờn nhè nhẹ. Em vẽ Bác bế Hai cháu trên tay. Cháu Bắc bên này Cháu Nam bên ấy. Vẽ hết trang giấy Toàn những thiếu nhi Theo bước Bác đi Khăn quàng đỏ thắm. Em vẽ chim trắng Bay.trên trời xanh. Em đề dưới tranh : "Đời đời ơn Bác". THY NGỌC 0 - Cháu Bắc : cháu nhỏ người miền Bắc. - Cháu Nam : cháu nhỏ người miền Nam. Hãy tả'lại bức tranh Bác Hồ của bạn nhỏ trong bài thơ. Theo em, những hình ảnh sau có ý nghĩa gì ? Bác Hồ bế hai cháu Bắc, Nam trên tay. Thiếu nhi theo bước Bác Hồ. Chim trắng bay trên nền trời xanh. Em biết những tranh, ảnh, tượng hay bài hát nào về Bác Hồ ? Luyện tù và côu Học thuộc lòng bài thơ. Đọc bài thơ sau và trả lòi câu hỏi: Đồng hồ báo thúc Bác kim giờ thận trọng Nhích từng li, từng li Anh kim phút lầm lì Đi từng bước, từng bước. Bé kim giây tinh nghịch Chạy vút lên trước hàng Ba kim cùng tới đích Rung một hồi chuông vang. HOÀI KHÁNH Trong bài thơ trên, những vật nào được nhân hoá ? Những vật ấy được nhân hoá bằng cách nào ? Em thích hình ảnh nào ? Vì sao ? Dựa vào nội dung bài thơ trên, trả lời câu hỏi: Bác kim giờ nhích về phía trước như thế nào ? Anh kim phút đi như thế nào ? Bé kim giây chạy lên trước hàng như thế nào ? Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đuợc in đậm : Trương Vĩnh Ký hiểu biết rất rộng. Ê-đi-xơn làm việc miệt mài suốt ngày đêm. Hai chị em thán phục nhìn chú Lý. Tiếng nhạc nổi lên réo rắt. Tập -viết Tên riêng Câu : Quê em đồng lúa, nương dâu, Bên dòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc ngang. NGUYÊN Hổ NHIỀU TIẾT MỤC MỚI RA MẮT LẦN ĐẦU RẠP MỚI ĐƯỢC TU BÔ thoáng mát, ghế ngồi tiện lợi, thoải mái cho mọi lứa tuổi. GIẢM GIÁ VÉ 50% cho thiếu nhi. GIẢM 10% cho các đoàn đi tập thể. MỞ MÀN Hằng ngày : 19 giờ. Chủ nhật và ngày lễ : 8 giờ, 15 giờ, 19 giờ. Liên hệ tại rạp theo điện thoại: 5180360. Rất hân hạnh được phục vụ các em nhỏ và quý khách VĂN CAO (1923 - 1995) Tiết mục : từng phần nhỏ của chương trình biểu diễn. -Tu bổ: sửa lại và thêm cái mới cho tốt hơn, đẹp hơn. Mở màn : bắt đầu buổi biểu diễn nghệ thuật. Hân hạnh : lấy làm may mắn và vui mừng. (2) 1. Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì ? Em thích những nội dung nào trong quảng cáo ? Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt (vế lời văn, trang trí) ? Em thường thấy các quảng cáo ở những đâu ? Chính tả Nghe - viết: Người sáng tác Quốc ca Việt Nam Nhạc sĩ Văn Cao tham gia cách mạng từ khi còn trẻ. ông sáng tác bài hát "Tiến quân ca" trong những ngày chuẩn bị khởi nghĩa. Bài ca đã nhanh chóng phổ biến trong cả nước và được Quốc hội đầu tiên của nước ta chọn làm Quốc ca. Không chỉ sáng tác nhạc, Văn Cao còn vẽ tranh và làm thơ. (?) Tìm các từ được viết hoa trong bài chính tả. (2). Điền vào chỗ trông : a) / hay n ? Buổi trưa ...im dim Nghìn con mắt ...ả Bóng cũng ...ằm im Trong vườn êm ả. HUY CẬN b) ut hay uc ? Con chim chiền chiên Bay V..Í V..'. cao Lòng đầy yêu mến Kh/. hát ngọt ngào. HUY CẬN (3). Đặt câu phân biệt hai từ trong tùng cặp từ sau : nồi - lồi, no - lo. trút - trúc, lụt - lục.

Với hướng dẫn trả lời câu hỏi bài Tập đọc: Nhà ảo thuật trang 41 Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 chi tiết sẽ giúp học sinh nắm được nội dung chính bài Nhà ảo thuật để chuẩn bị bài và học tốt môn Tiếng Việt 3. Mời các bạn đón xem:

Tập đọc: Nhà ảo thuật – Tiếng Việt 3

I. Hướng dẫn đọc Nhà ảo thuật:

- Chú ý các từ ngữ: quảng cáo, biểu diễn, ảo thuật, dải băng đỏ, rạp xiếc.

- Giọng đọc phù hợp vớí từng đoạn:

+ Đoạn 1,2,3 từ tốn, cẩn trọng

+ Đoạn 4 trạng thái bất ngờ, ngạc nhiên.

II. Nội dung chính bài Nhà ảo thuật:

Câu chuyện kể về hai chị em Xô-phi và Mác vì bố đang ốm nằm viện nên không được đi xem buổi biểu diễn ảo thuật ở trường mặc dù cả hai đều rất muốn. Tình cờ hai chị em gặp và giúp đỡ một nhà ảo thuật Trung Quốc tên là Lý, chú Lý đã đến tận nhà và biểu diễn ảo thuật cho gia đình Xô-phi và Mác xem. Mọi người đều vô cùng thích thú!

Từ chị hoạt động của nhà ảo thuật

III. Trả lời câu hỏi:

Câu 1 (trang 41 sgk Tiếng Việt 3 tập 2): 

Trả lời:

Chị em Xô-phi không đi xem ảo thuật vì bố đang nằm viện, mẹ rất cần tiền thuốc thang, hai chị em không dám xin tiền làm phiền mẹ.

Câu 2 (trang 41 sgk Tiếng Việt 3 tập 2): 

Trả lời:

Hai chị em ra ga mua sữa, tình cờ gặp chú Lí, nhà ảo thuật tài ba. Hai chị em đã giúp chú mang nhiều đồ đạc đến rạp xiếc.

Câu 3 (trang 41 sgk Tiếng Việt 3 tập 2): 

Trả lời:

Hai chị em không nhờ chú Lí dẫn vào rạp vì nhớ tới lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.

Câu 4 (trang 41 sgk Tiếng Việt 3 tập 2): 

Trả lời:

Chú Lí đến chơi và nhiều chuyện lạ đã xảy ra khi lối mọi người uống trà : một cái bánh thành hai cái bánh, cái đài băng đỏ xanh vàng bắn ra từ lọ dường, một chú thỏ ở đâu đến ngồi ngay trên chân em Mác.

Câu 5 (trang 41 sgk Tiếng Việt 3 tập 2): 

Trả lời:

Chị em Xô-phi đã được xem Chú Lí biểu diễn ảo thuật ngay tại nhà của mình.

Xem thêm các bài soạn, giải bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tuần 23 khác:

Kể chuyện: Nhà ảo thuật

Chính tả (Nghe - viết): Nghe nhạc

Tập đọc: Em vẽ Bác Hồ

Luyện từ và câu: Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?

Tập viết: Ôn chữ hoa: Q

Tập đọc: Chương trình xiếc đặc sắc

Chính tả (Nghe - viết): Người sáng tác Quốc ca Việt Nam

Tập làm văn: Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật

  • Từ chị hoạt động của nhà ảo thuật
    Đồng giá 250k 1 khóa học lớp 3-12 bất kỳ tại VietJack!

(Trang 39 Ngữ Văn 3 VNEN tập 2) 1. Cùng xem ảnh và trả lời các câu hỏi

+ Những người trong ảnh làm gì?

+ Những người này có tài gì?

Trả lời:

Quan sát ảnh em thấy:

ảnh 1: Người trong ảnh là ca sĩ, người đó hát hay.

ảnh 2: Người trong ảnh là diễn viên xiếc, người đó có tài uốn dẻo, biểu diễn..

ảnh 3: Người trong ảnh là diễn viên múa, người đó có tài múa dẻo, mềm mại....

(Trang 39 Ngữ Văn 3 VNEN tập 2) 2. Nghe thầy cô đọc câu chuyện sau:

Nhà ảo thuật

1.Ở nhiều nơi trong thành phố, người ta dán quảng cáo về buổi biểu diễn của một nhà ảo thuật Trung Quốc nổi tiếng. Chiều nay, trường của Xô-phi và Mác tổ chức cho học sinh đi xem. Nhưng hai chị em không dám xin tiền mua vé vì bố đang nằm viện, các em biết mẹ rất cần tiền.

2.Tình cờ trong lúc ra ga mua sữa, hai chị em gặp chú Lý, nhà ảo thuật. Các em giúp chú mang những đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc. Biết hai chị em thích xem ảo thuật, chú Lý bảo các em chờ một lát. Nhưng chi em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.

3.Thế rồi chẳng biết hỏi thăm ai, buổi tối hôm ấy, chú Lý tìm tới nhà. Lúc đó, mẹ đang chuẩn bị bữa tối. Bước vào nhà, chú nói:

- Tôi đến để cảm ơn các con chị. Các cháu rất ngoan.

4.Mẹ mời chú Lý uống trà. Chú nhận lời. Nhưng từ lúc chú ngồi vào bàn, cả nhà cứ chứng kiến hết bất ngờ này đến bất ngờ khác. Xô-phi lấy một cái bánh, đến lúc đặt vào đĩa thành hai cái. Khi mẹ mở nắp lọ đường, có hàng mét dải băng đỏ, xanh, vàng bắn ra. Còn Mác đang ngồi, bỗng cảm thấy có một khối nóng mềm ở trên chân. Hoá ra đó là một chú thỏ trắng mắt hồng.

Hai chị em thán phục nhìn chú Lý. Đúng là một nhà ảo thuật đại tài.

(Theo Blai-tơn, Lương Hùng dịch)

(Trang 40 Ngữ Văn 3 VNEN tập 2) 3. Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với mỗi từ ngữ ở cột A

Trả lời:

a-5

b-3

c-1

d-2

e-4

(Trang 40 Ngữ Văn 3 VNEN tập 2) 4. Đọc câu

(Trang 40 Ngữ Văn 3 VNEN tập 2) 5. Luyện đọc

(Trang 40 Ngữ Văn 3 VNEN tập 2) 6. Thảo luận và trả lời câu hỏi sau:

Vì sao chú Lý đến biểu diễn trò ảo thuật ở nhà của hai chị em Xô-phi?

Trả lời:

Chú Lý đến biểu diễn trò ảo thuật ở nhà của hai chị em Xô-phi vì biết hai chị em rất thích xem ảo thuật nhưng không dám xin tiền mẹ mua vé vì bố đang nằm viện. Không những vậy, hai chị em Xô –phi cũng giúp chú Lý mang đồ đạc đến rạp xiếc.

(Trang 40 Ngữ Văn 3 VNEN tập 2) 1. Hai chị em Xô -phi đã làm gì để giúp nhà ảo thuật? Đọc đoạn 2 rồi chọn ý trả lời đúng

a. Mua vé vào xem nhà ảo thuật biểu diễn.

b. Mua sữa cho nhà ảo thuật.

c. Mang đồ đạc của nhà ảo thuật đến rạp xiếc.

Trả lời:

Hai chị em Xô-phi đã giúp nhà ảo thuật:

Đáp án: c. Mang đồ đạc của nhà ảo thuật đến rạp xiếc.

2. Vì sao hai chị em không chờ chú Lý dẫn vào rạp?

3. Đọc đoạn 4, mỗi em kế về một trò ảo thuật mà chú Lý đã diễn cho hai chị em Xô-phi xem ở nhà.

4. Theo em, chị em Xô-phi đã được xem ảo thuật chưa?

Trả lời:

2. Hai chị em không chờ chú Lý dẫn vào rạp vì hai chị em nhớ lại lời mẹ dặn không nên làm phiền người khác.

3. Trò ảo thuật mà chú Lý đã diễn cho hai chị em Xô-phi xem ở nhà là:

Xô-phi lấy một cái bánh, đến lúc đặt vào đĩa thành hai cái.

Mẹ mở nắp lọ đường, có hàng mét dải băng đỏ, xanh, vàng bắn ra.

Mác đang ngồi bỗng thấy có khối nóng mềm ở trên chân hoá ra là chú thỏ trắng.

4. Theo em, chị em Xô-phi đã được xem ảo thuật nhưng không phải xem ở sân khấu xiếc mà em ở nhà.

(Trang 41 Ngữ Văn 3 VNEN tập 2) Nghe người thân kể một bộ phim, tiết mục xiếc, chèo, kịch.

Trả lời:

1.Đoạn 1: Kể lại một buổi biểu diễn ca múa nhạc

Đoàn biểu diễn nghệ thuật ca múa nhạc về phường em biểu diễn đã ba ngày nay. Tối qua thứ bảy, em mới được mẹ cho đi xem. Em thích lắm. Các cô, các chú diễn viên mặc những bộ quần áo đẹp ơi là đẹp. Giọng hát của họ lại rất truyền cảm. Những bước đi và điệu nhảy thì mới tuyệt vời làm sao. Đi xem các cô chú biểu diễn và mà lòng em bồi hồi mãi không thôi. Ước gì sau này em cũng trở thành ca sĩ.

2.Đoạn 2: Kể lại tiết mục biểu diễn ảo thuật

Trên sân khấu lúc này là chú Nguyễn Tấn Nam- một nhà ảo thuật gia nổi tiếng của đất Việt. Đôi bàn tay của chú thật tài tình, như có phép lạ. Chú đưa cho mọi người xem một chiếc khăn vậy mà chỉ trong nháy mắt chú lại lấy ra được cho khán giả xem cả một đàn bồ câu trắng tinh. Tiếp theo đó là tiết mục nuốt thước kẻ. Em không dám nhìn vì thấy sợ quá. Chú đưa cả chiếc thước kẻ vào họng của mình, rồi từ từ rút ra. Khán giả im phăng phắc, mọi người như nín thở để chờ đợi. Khi chiếc thước kẻ tuột ra khỏi miệng, cả hội trường vỡ tung tràn ngập tiếng reo hò. Trong suốt cả buổi, em vừa thấy tò mò, vừa lo sợ vừa khâm phục chú.

3.Đoạn 3: Kể lại buổi biểu diễn múa rối nước ở rạp

Cạnh Hồ Gươm có một rạp múa rối nước đã thành địa chỉ quen thuộc của các bạn nhỏ và du khách nước ngoài. Rạp không rộng, hàng ghế hẹp nhưng mọi người dễ dàng chấp nhận cái chật chội đó để được thưởng thức một loại hình nghệ thuật độc đáo của Việt Nam. Góc trái sân khấu có các nghệ nhân thổi sáo, kéo nhị, đánh đàn, bầu, gõ trống, nhịp phách... Một hồ nước nhỏ xanh biếc có phông màn che chắn. Chú tều từ dưới nước chui lên cười hớn hở cúi đầu chào và giới thiệu chương trình. Rồi những con rồng của ngàn năm Thăng Long uốn lượn cùng những chuyện vui dân gian với các nhân vật đều từ dưới nước hiện lên. Rộn ràng và vui vẻ. Sống động và cuốn hút. Màn hạ, mọi người tuần tự ra về mà lòng vẫn còn lưu luyến về một loại hình nghệ thuật đậm đà bản sắc dân tộc.

Xem thêm các bài Soạn Tiếng Việt 3 chương trình VNEN hay khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 3 sách mới:

  • Từ chị hoạt động của nhà ảo thuật
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Từ chị hoạt động của nhà ảo thuật

Từ chị hoạt động của nhà ảo thuật

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Soạn, Giải bài tập Tiếng Việt lớp 3 VNEN của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Hướng dẫn học Tiếng Việt lớp 3 Tập 1, Tập 2 chương trình mới VNEN.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.