Ví dụ về mô hình truyền thông của Lasswell

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘIKHOA KINH TẾ VÀ ĐÔ THỊBÀI TẬP LỚNHỌC PHẦN : KHOA HỌC THÔNG TINĐỀ TÀI : MƠ HÌNH TRUYỀN THƠNG CHO KHOA HỌC THƠNG TINTRONG THỰC TIỄNHọ và tên : Nguyễn Bá DươngMã Sinh Viên : 220001298Lớp: Logistic D2020BGiảng Viên : Hoàng Thị MaiHà Nội, tháng 10/12 / 20211 MỤC LỤCHà Nội, tháng 10/12 / 2021 .....................................................................................................1Lời nói đầu .........................................................................................................................................3I: Mơ hình truyền thơng cho khoa học thơng tin thực tiễn: .........................................41.1.1 Định nghĩa truyền thơng: ..................................................................................................41.1.2. Mục đích truyền thơng:....................................................................................................41.1.3. các dạng truyền thơng:.....................................................................................................5II. Mơ hình truyền thơng:...............................................................................................................52.1. Các yếu tố trong truyền thông : ....................................................................................52.2 các mô hình truyền thơng trong thực tiễn : ...............................................................62.2.1 Mơ hình truyền thông của Lasswell: ....................................................................6a) Khái niệm.......................................................................................................................6b) Ưu điểm và nhược điểm của mơ hình ...............................................................72.2.2 mơ hình truyền thơng 2 chiều của C.Shannon..................................................8a) khái niệm........................................................................................................................8b) Ưu điểm và nhược điểm của mơ hình ...............................................................92.2.3 Mơ hình truyền thơng theo chu kỳ - Roman Jakobson ................................9a) Khái niệm....................................................................................................................9b) Ưu điểm và nhược điểm ........................................................................................102.2.4 Mơ hình OSI 7 tầng của Internet ......................................................................11a) Khái niệm:....................................................................................................................11Tầng 1: Application ..............................................................................................................11Tầng 2: Presentation.................................................................................................................11Tầng 3: Session ........................................................................................................................12Tầng 4: Transport .....................................................................................................................12Tầng 5: Network ......................................................................................................................12Tầng 6: Data link....................................................................................................................12Tầng 7: Physical .......................................................................................................................12b) Ưu điểm và nhược điểm ........................................................................................13III. Ví dụ minh họa trong lĩnh vực nghề nghiệp :............................................................14TÀI LIỆU THAM KHẢO : .............................................................................................15CÁC HÌNH ẢNH SỬ DỤNG TRONG BÀI TẬP: ...................................................15 Lời nói đầuCon người là động vật của xã hội, mọi người sống với nhau trong một khu vực lãnhthổ . Dựa vào nhau và bảo vệ lẫn nhau, con người từ xa xưa đã có những hoạt động truyềnthơng tin để cảnh báo hay dẫn dắt các người đi theo. Ngày nay, hoạt động truyền thông vẫngiữ vững vai trò trong xã hội.Xã hội phát triển và thay đổi, đòi hỏi mọi người cần nhận biết và thay đổi thích hợpvới mơ trường và u cầu đó. Để có thể làm được điều đó thì con người cần được tiếp nhậnthơng tin đó càng sớm càng tốt và đặc biệt cần dễ dàng tiếp thu. Vì thế rất nhiều hình thứctruyền thơng ra đời phù hợp với thời đại cơng nghệ nhằm mục đích truyền thơng.Trong bài tập lớn này, em xin trình bày một số kiến thức liên quan đến nội dung trên.Đó là mơ hình truyền thơng cho khoa học thông tin trong thực tiễn. Và em có sử dụng ví dụnhằm cụ thể hóa nội dung kiến thức..Vì tác động ảnh hưởng của Covid 19 , làm hoạt động học tập bị ảnh hưởng, quá trìnhtiếp thu kiến thức qua hình thức online chưa được làm quen . Bài tập sẽ có mắc một vàithiếu sót mong cơ bỏ qua và góp ý để các lần tới em sẽ hoàn thiện hơn.3 I: Mơ hình truyền thơng cho khoa học thơng tin thực tiễn:1.1.1 Định nghĩa truyền thông:Truyền thông là những hoạt động truyền đạt hay lan truyền thơng tinNgồi quan niệm trên cịn có các quan niệm khác về truyền thơng như:Truyền thơnglà q trình truyền thơng tin có nghĩa giữa các cá nhân với nhau.Là q trình trong đó mộtcá nhân (người truyền tin) truyền những thông điệp với tư cách là những tác nhân kích thích(thường là những ký hiệu ngôn ngữ) để sửa đổi hành vi của những cá nhân khác (ngườinhận tin).Truyền thông xảy ra khi thông tin được truyền từ nơi này đến nơi khác.Không phải đơn thuần là sự chuyển tải các thông điệp bằng ngơn ngữ xác định và cóý định trước mà nó bao gồm tất cả các q trình trong đó con người gây ảnh hưởng, tácđộng đến một người khác.Truyền thông xảy ra khi người A truyền thông điệp B qua kênh C đến người D vớihiệu quả E. Mỗi chữ cái ở vài phạm vi là chưa được biết, và q trình truyền thơng có thểđược giải thích với bất cứ chữ cái nào trong số này hay bất cứ một sự kết hợp nào.1.1.2. Mục đích truyền thơng:Mục đích chính của truyền thơng đó là truyền đạt thơng tin.Phục vụ trong đời sống sinh hoạt và làm việc. Nhờ có truyền thơng mà con ngườitrao đổi cho nhau những kiến thúc, kinh nghiệm hoặc là cảnh báo những sự việc sấu sắp xảyra. Giúp cho các thế hệ sau có thể thụ hưởng được những kiến thức thành tựu các thế hệtrước. Và sáng tạo ra những kiến thức, tài sản mới nhằm phục vụ đời sống và làm việc.Truyền thông làm cho các hoạt động xã hội diễn ra một cách dễ dàng hơn. Các thôngtin được truyền thông sẽ là nguyên liệu giúp con người thực hiện các hoạt động sản xuất,mua bán, trao đổi, an ninh quốc phịng.Nếu hoạt động truyền thơng khơng sảy ra, dịng thơng tin sẽ đóng băng . Các hoạtđộng kinh tế chính trị, xã hội thường ngày khơng thể diễn ra bình thường. Sản xuất trao đổisẽ khơng diễn ra, các trật tự xã hội sẽ phá vỡ vì khơng được kiểm soát. Và nền văn minhnhân loại sẽ tàn lụi4 1.1.3. các dạng truyền thông:Truyền thông không chỉ xảy ra khi có kẻ nói người nghe nhưng là một quá trình lntiếp diễn trong đời sống của chúng ta. Chúng ta tiếp nhận những kích thích từ bên ngồi (âmthanh, màu sắc, mùi vị, cảm giác từ tiếp xúc với vật thể…) và ln tìm cách để tự lý giảinhững kích thích ấy. Rồi chúng ta đáp ứng lại. Đáp ứng này có thể được bộc lộ hay thầmkín. Ví dụ một người nghe thuyết trình có thể nhiệt tiệt vỗ tay nhưng một thính giả khác lạikhơng tỏ thái độ gì mặc dù bên trong cũng tán thành. Đáp ứng này dưới cái nhìn của ngườiphát ra thơng tin là phản hồi. Do đó truyền thơng ln là một tiến trình hai hay nhiều chiều.Và q trình này ln tiếp diễn.Khi nào có yếu tố kích thích và đáp ứng lý giải yếu tố đó là có truyền thơng. Ví dụbạn sực nhớ rằng mình đã qn làm bài cho ngày mai, bạn quyết định ngày mai không đichơi mà ở nhà làm bài. Bạn tự nói chuyện với bản thân. Đó là truyền thơng nội tâm (intrapersonal communication). Động tác này diễn ra suốt đời bạn.Truyền thông cá nhân với cá nhân diễn ra giữa hai hay nhiều người (interpersonalcommunication). Yếu tố cần thiết là giữa họ có sự tương tác mặt giáp mặt. Cả hai đều lànguồn phát và người nhận thông tin.Truyền thông trước công chúng (public communication) là trường hợp từ phía ngườinói thì chỉ có một hay vài người cịn từ phía người nghe thì đơng hơn nhiều. Ví dụ như mộtbuổi diễn thuyết, một lớp học.Truyền thông đại chúng (mass communication) là nguồn thông tin công chúng đượckhuếch đại qua các phương tiện kỹ thuật để truyền bá thật rộng và nhanh. Ví dụ như báo chí,phát thanh, truyền hình, internet,…II. Mơ hình truyền thông:2.1. Các yếu tố trong truyền thông :Người gửi (sender) là bên gửi thơng điệp cho bên cịn lại (cịn được gọi là nguồntruyền thơng).Mã hóa (encoding) là tiến trình chuyển ý tưởng thành các biểu tượng.Thơng điệp (message) : Tập hợp các biểu tượng mà bên gởi truyền đi.Phương tiện truyền thông (media) gồm các kênh truyền thông qua đó thơng điệptruyền đi từ người gửi đến người nhận.Giải mã (decoding) là tiến trình người nhận quy ý nghĩa cho các biểu tượng dongười gửi truyền đến.Người nhận (receiver) là bên nhận thông điệp do bên kia gửi đến.5 Đáp ứng (response) là tập hợp những phản ứng mà người nhận có được sau khi tiếpnhận thơng điệp.Phản hồi (feedback) là một phần sự đáp ứng của người nhận được thông tin trở lạicho người gửi.Nhiễu tạp (noise) là những yếu tố làm sai lệch thông tin trong quá trình truyềnthơng, dẫn đến kết quả là người nhận nhận được một thông điệp không giống thông điệpđược gửi đi.2.2 các mơ hình truyền thơng trong thực tiễn :2.2.1 Mơ hình truyền thơng của Lasswell:a) Khái niệmVào những năm 1940, nhà xã hội học người Mỹ Harold Lasswell đã phát triển mộtmơ hình cho phép hiểu q trình giao tiếp theo cách đổi mới trong nửa đầu thế kỷ 20.Mô hình Lasswell tập trung vào phân tích năm yếu tố cơ bản trong giao tiếp: ngườigửi, nội dung, phương tiện, người nhận và kết quả.Nguồn phát (Speaker)Bộ phát trong mô hình Lasswell là chủ thể tạo ra các kích thích giao tiếp. Mục đíchcủa nó là tạo ra một phản ứng nhất định trong người nhận, vì vậy nó được coi là có chủ ý.Đó là yếu tố "ai".6 Thơng điệp (Masage)Trong mơ hình này, thơng điệp là tập hợp các kích thích giao tiếp gây ra bởi hànhđộng của nhà phát hành. Nó cũng là thơng tin được truyền đến người nhận và là yếu tố "cáigì".Kênh truyền (Chanel)Kênh truyền là cách mà người gửi truyền thông điệp của mình đến người nhận. Nócó thể thơng qua lời nói, văn bản bằng văn bản, hình ảnh hoặc các cách khác. Trong mơhình này, nó được nghiên cứu thơng qua câu hỏi "làm thế nào".Mục tiêu của việc nghiên cứu phương tiện là khám phá làm thế nào thông tin có thểđược truyền tải tốt nhất theo các yếu tố như nội dung của thơng điệp, mục đích hoặc ai làngười nhận.Người nhận (Receiver/Listener)Người nhận là người nhận thông tin chứa trong tin nhắn mà người gửi đã truyền quaphương tiện. Nó cũng là yếu tố của giao tiếp trong đó người ta tìm cách kích động một phảnứng nhất định; nó được nghiên cứu thơng qua câu hỏi "cho ai".Trong trường hợp cụ thể của phương tiện truyền thông, sự hiểu biết về các đặc điểmcủa người nhận có tầm quan trọng sống cịn và được thực hiện thơng qua q trình nghiêncứu đối tượng.Kết quả (Effect)Cịn được gọi là "hiệu ứng", là yếu tố của truyền thông nghiên cứu những gì đã đạtđược với việc truyền thơng tin. Trong mơ hình này, nó được quan sát bằng phương tiện củacâu hỏi "để làm gì".Lasswell đặc biệt quan tâm đến yếu tố truyền thơng này, vì ơng muốn nghiên cứunhững ảnh hưởng mà các phương tiện truyền thông đại chúng có đối với dân số nói chung..b) Ưu điểm và nhược điểm của mơ hìnhƯu điểm- Đây là một mơ hình đơn giản và dễ hiểu, vì nó khơng nạp lại q trình giao tiếp vàtập trung vào các yếu tố cơ bản nhất của nó.- Nó thực sự hợp lệ cho bất kỳ loại giao tiếp nào, bất kể loại phương tiện nào đượctạo ra, người gửi và người nhận là ai, hoặc loại thông điệp nào được truyền đi.7 - Đó là mơ hình đầu tiên tập trung vào hiệu ứng được tạo ra bởi một loại giao tiếpnhất định và nghiên cứu các hiệu ứng của nó.Nhược điểm- Khơng có phản hồi được đề cập bởi người nhận, đã được đưa vào các mơ hìnhtruyền thơng hiện đại và phức tạp hơn.- Khơng có đề cập nào được tạo ra từ tiếng ồn, đó là bất kỳ yếu tố giao tiếp nào(thường là một phần của kênh) có thể cản trở q trình truyền thơng tin.2.2.2 mơ hình truyền thơng 2 chiều của C.Shannona) khái niệmMơ hình này được đưa ra vào năm 1949. Đây là một mô hình cơ bản, được sử dụnghết sức rộng rãi và được coi là một trong những mơ hình truyền thơng phổ biến nhất. Mơhình này cho thấy, thơng tin được bắt đầu từ nguồn phát (chủ thể truyền thông), sau khithơng điệp được mã hóa sẽ truyền tải các kênh truyền thông, thông điệp sẽ được giải mã vàđến với người tiếp nhận thơng điệp. Ngồi những đặc điểm chung kế thừa từ mơ hình truyềnthơng của Lasswell,.Điểm đặc biệt nhất ở mơ hình Shannon, q trình truyền thơng cịnđược bổ sung thêm hai yếu tố: Hiện tượng nhiễu (Noise) và phản hồi (Feedback). Do đó, mơhình của Ha-rơn Lass-well(Harold Laswell) có thể bổ sung như sau:Phản hồi (Feedback) được hiểu là sự tác động ngược trở lại của thông tin từ phíangười tiếp nhận đối với người truyền tin. Phản hồi là phần tử cần thiết để điểu khiển qtrình truyền thơng, làm cho q trình truyền thơng được liên tục từ nguồn đến đối tượng tiếpnhận và ngược lại. Nếu khơng có phản hồi, thơng tin chỉ một chiều và mang tính áp đặt.Nhiễu (Noise) ln tồn tại trong q trình truyền thơng. đó là hiện tương thơng tintruyền đi bị ảnh hưởng bởi các điều kiện của tự nhiên và xã hội, phương tiện kỹ thuật… gâyra sự sai lệch hay kém chất lượng vể nội dung thông tin cũng như tốc độ truyền tin. Do vạy,nhiều là hiện tượng cần được xem xét, và được coi như một hiện tượng đặc biệt trong quátrình lựa chọn kênh để xây dựng nội dung thông điệp. Các dạng nhiễu có thể có như vật lý,8 cơ học, luân lý, tôn giáo, môi trường, cung độ, lứa tuổi, giới tính, ngơn ngữ, học vấn, dântộc v.v… Mặt khác, nhiễu vẫn luôn được coi lả quy luật của q trình truyền thơng, nếu biếtxử lý nhiễu sẽ tăng thêm hiệu quả cho q trình truyền thơng.b) Ưu điểm và nhược điểm của mơ hìnhƯu điểmKhái niệm về tiếng ồn giúp cho việc giao tiếp hiệu quả bằng cách loại bỏ tiếng ồnhoặc vấn đề gây ra tiếng ồn.Mơ hình này coi giao tiếp là một q trình hai chiều. Nó làm cho mơ hình có thể ápdụng trong giao tiếp chung.Giao tiếp được coi là định lượng trong mơ hình Shannon Weaver.Nhược điểmPhản hồi được coi là ít quan trọng hơn so với các thông điệp được gửi bởi người gửi.Mơ hình này bị một số nhà phê bình coi là "sự trình bày sai lệch gây hiểu lầm về bảnchất giao tiếp của con người" vì giao tiếp của con người khơng có bản chất tốn học.Về bản chất, mơ hình Shannon-Weaver gặp một số khó khăn khi áp dụng vào giaotiếp của con người. Nguồn gốc của nó như là một mơ hình được áp dụng cho viễn thông,chứ không phải cho giao tiếp giữa con người với nhau, hạn chế ứng dụng của nó do cấu trúctuyến tính, đơn hướng.2.2.3 Mơ hình truyền thơng theo chu kỳ - Roman Jakobsona) Khái niệmNhà ngôn ngữ học Roman Jakobson (1960) đưa ra mơ hình được xác định theo mộtchu kỳ như một vịng trịn khép kín hồn chỉnh, gồm bốn giai đoạn chính là phát tin, truyềntin, nhận tin và phản hồi.Mơ hình truyền thơng theo chu kỳ của R.Jakobson nêu được nhữngtính chất cơ bản của bất cứ quy trình nào, truyền thơng liên cá nhân, tập thể hay đại chúng.9 Giới hạn của cơng thức này là tính chất tuyến tính một chiều từ người phát tin đếnngười nhận tin trong đó người nhận tin dễ được cảm nhận như là một đối tác thụ động.Chính vì thế mà về sau này, các nhà nghiên cứu thường quan niệm quá trình truyền thơngliên cá nhân với một quy trình khép kín trong đó bao gồm bốn giai đoạn chính.Quan niệm này được nhà ngôn ngữ học Roman Jakobson phác thảo một cách kháhồn chỉnh và mơ hình này được Michel de Coster phác họa thành sơ đồ với trình tự bốngiai đoạn chính như sau: phát tin, truyền tin, nhận tin và phản hồi. Mơ hình này cho rằng:một thơng điệp, sau khi được phát ra, luôn gây ra một phản ứng nào đó về phía người nhận,và người nhận tin sẽ cho một thông điệp phản hồi gởi về lại cho người phát tin , lúc đóngười nhận tin cũng trở lại thành một người phát tin.b) Ưu điểm và nhược điểmƯu điểmTrao đổi thơng tin theo vịng trịn tạo cơ hội cho cả hai bên đưa ra ý kiến của mình.Vì đây là mơ hình năng động và ln thay đổi, nên nó rất hữu ích trong thực tế nóichung.Trao đổi giữa người gửi và người nhận và cả hai đều hoạt động như nhau.Tiếng ồn ngữ nghĩa được đưa vào như một khái niệm giúp hiểu được các vấn đề cóthể xảy ra trong q trình diễn giải thông điệp.Phản hồi giúp người nhận dễ dàng biết thơng điệp có được người nhận giải thích nhưdự định hay không.Khái niệm diễn giải làm cho cuộc giao tiếp có hiệu quả.10 Nhược điểmMơ hình này khơng thể đối phó với nhiều cấp độ giao tiếp và các quy trình giao tiếpphức tạp.Chỉ có thể có hai nguồn giao tiếp, nhiều nguồn làm phức tạp q trình và khơng thểthực hiện mơ hình.Tin nhắn được gửi và nhận có thể được hiểu khác với dự định2.2.4 Mơ hình OSI 7 tầng của Interneta) Khái niệm:Tầng 1: ApplicationApplication là lớp ở tầng trên cùng – hầu hết người dùng đều thấy và sử dụng nó.Trong mơ hình OSI, đây là tầng “gần gũi với người dùng nhất“. Các ứng dụng hoạt động ởtầng thứ 7 là những ứng dụng mà người dùng tương tác trực tiếp với nó. Ví dụ các ứng dụngở tầng 7: trình duyệt web Google Chrome, Outlook, Skype, giao thức HTTP, DNS,…Tầng 2: PresentationĐây là khu vực độc lập với lớp ứng dụng – nói chung, nó làm nhiệm vụ dịch chuyểnđịnh dạng lớp Application sang định dạng mạng, hoặc từ định dạng mạng sang định dạnglớp Application. Hay nói một cách khác, lớp này thể hiện dữ liệu cho ứng dụng hoặc mạng.Ví dụ điển hình của lớp presenation là mã hóa và giải mã giữ liệu đề truyền tin an toàn nhưgiao thức: SSL (thường bạn hay thấy địa chỉ website có dạng https://)11 Tầng 3: SessionKhi hai thiết bị muốn giao tiếp với nhau, ví dụ, máy tính hoặc server muốn “nóichuyện” với đối tượng kia, một session sẽ được tạo ra, và kênh kết nối giữa 2 thiết bị đượcthực hiện ở lớp Session. Các chức năng ở tầng này liên quan đến việc cài đặt, điều phối (vídụ: hệ thống nên chờ phản hồi trong bao lâu) và chấm dứt kết nối giữa các ứng dụng tại cuốimỗi session.Tầng 4: TransportTầng transport liên quan đến việc phối hợp vận chuyển dữ liệu giữa các hệ thống đầucuối. Nó có trách nhiệm đảm bảo sẽ có bao dữ liệu để gửi, tốc độ như thế nào và nó sẽ đi tớiđâu. Ví dụ dễ hiểu nhất về tầng Transport chính là giao thức TCP (Transmission ControlProtocol) – được xây dựng dựa trên giao thức IP (Internet Protocol), thường được gọi làTCP/IP và UDP hoạt động ở tầng 4, trong khi địa chỉ IP hoạt động ở tầng 3 (tầng Network).Tầng 5: NetworkĐây là tầng network – chức năng ở tầng này chủ yếu là định tuyến dữ liệu – là nơihầu hết các chuyên gia về mạng làm việc và quan tâm đến. Theo định nghĩa cơ bản nhất,tầng này chịu trách niệm cho việc chuyển tiếp các gói tin, bao gồm định tuyến thông qua rấtnhiều các router khác nhau trên khơng gian mạng. Ví dụ, mình ở Hồ Chí Minh và muốn truycập đến máy chủ Facebook đặt ở Mỹ, nhưng có đến hàng triệu con đường khác nhau từ máytính của mình tới máy chủ bên kia trái đất. Thiết bị router tại tầng này sẽ làm nhiệm vụ địnhtuyến cực kỳ hiệu quả giúp mình.Tầng 6: Data linkTầng Data link cung cấp phương tiện giúp truyền dữ liệu dạng node-to-node (giữahai node kết nối trực tiếp với nhau), và cũng xử lý luôn các kết nối bị lỗi từ tầng Physical.Tại tầng này, có thể được chia thành 2 tầng con bao gồm: lớp Media Access Control (MAC)và lớp LLC (Logical Link Control). Trong thế giới network, hầu hết các thiết bị chuyểnmạch (switch) đều hoạt động ở tầng 2.Tầng 7: PhysicalLà tầng thấp nhất trong mơ hình OSI, đây là tầng định nghĩa đặc tả về điện và vật lýcho các thiết bị của hệ thống. Bao gồm mọi thứ từ dây cáp mạng, hệ thống mạng khơng dây,cũng như cách bố trí chân dây điện, hiệu điện thế và các thiết bị vật lý khác. Khi có sự cốmạng xảy ra, thường thì mọi người sẽ đi qua kiểm tra tầng physical. Ví dụ như kiểm tra cáccác dây cáp đã được cắm đúng chưa, kiểm tra phích cắm router, switch hay máy tính đãchuẩn chưa.12 b) Ưu điểm và nhược điểmƯu điểmNó là một mơ hình chung và hoạt động như một cơng cụ hướng dẫn để phát triển bấtkỳ mơ hình mạng nào.Nó là một mơ hình phân lớp. Các thay đổi là một lớp không ảnh hưởng đến các lớpkhác, với điều kiện là giao diện giữa các lớp khơng thay đổi mạnh.Nó phân tách rõ ràng các dịch vụ, giao diện và giao thức. Do đó, nó linh hoạt về bảnchất. Các giao thức trong mỗi lớp có thể được thay thế rất thuận tiện tùy thuộc vào tính chấtcủa mạng.Nó hỗ trợ cả dịch vụ hướng kết nối và dịch vụ khơng kết nối.Nhược điểmNó hồn tồn là một mơ hình lý thuyết khơng xem xét sự sẵn có của cơng nghệ thíchhợp. Điều này hạn chế việc triển khai thực tế của nó.Thời gian ra mắt của mơ hình này không phù hợp. Khi OSI xuất hiện, các giao thứcTCP / IP đã được thực hiện. Vì vậy, ban đầu các cơng ty khơng muốn sử dụng nó.Mơ hình OSI rất phức tạp. Việc thực hiện ban đầu rất rườm rà, chậm chạp và tốnkém.Mặc dù có nhiều lớp, một số lớp như lớp phiên và lớp trình bày có rất ít chức năngkhi được triển khai thực tế.Có sự trùng lặp của các dịch vụ trong các lớp khác nhau. Các dịch vụ như định địachỉ, kiểm soát luồng và kiểm soát lỗi được cung cấp bởi nhiều lớp.Các tiêu chuẩn của mơ hình OSI mang tính lý thuyết và không đưa ra các giải phápđầy đủ cho việc triển khai mạng thực tế.Sau khi ra đời, mơ hình OSI không đáp ứng được nhu cầu thực tế cũng như mơ hìnhTCP / IP. Vì vậy, nó đã được dán nhãn là chất lượng kém.Mơ hình TCP / IP rất được giới học thuật ưa thích. Người ta tin rằng OSI là sản phẩmcủa các cộng đồng châu Âu và chính phủ Hoa Kỳ, những người đang cố gắng tạo ra một mô13 hình thấp hơn cho các nhà nghiên cứu và lập trình viên. Do đó, đã có sự phản đối đáng kểtrong việc áp dụng nó.III. Ví dụ minh họa trong lĩnh vực nghề nghiệp :Công ty Garena muốn chuyển 1 đơn hàng từ Mỹ đến Việt Nam, Họ liên lạc chocông ty vận tải Bonwiji Logistics(1 công ty vận chuyển ở Việt Nam).Sau cuộc trị chuyện ta có được thơng tin khách hàng như sau : Cơng ty Garena, sắpcó một lơ hàng mơ hình xe đua Bugatti Chiron, 20 chiếc cont 20′, dự kiến cảng Hải PhòngViệt Nam vào ngày 22/09/2022, xuất giá CIF, cần báo giá vận chuyển và giá làm thủ tục hảiquan.Sau khi có giá từ hãng tàu về tuyến và lượng hàng theo nhu cầu của khách hàng.Nhân viên tiến hành báo giá cho khách hàng qua Mail gồm các thông tin như là báo giá, thờigian vận chuyển,địa điểm chung chuyển, lịch tầuSau đó nhân viên nhận được phản hồi từ khách có hoặc đồng ý hợp tác cùng bạn.Nếu có thì tiến hàng lên kế hoạch. Cịn khách hàng khơng đồng ý thì sẽ tìm cách thuyếtphục và thương lượng.Trong trường hợp này, cơng ty Garena đóng vai trị là người gửi, truyền thông tin tớingười nhận là công ty Bonwyji với ngôn ngữ là tiếng Anh và qua hình thức gọi điện thoại.Effect ở đây là kết quả cuộc nói chuyện.Cơng ty Garena muốn vận chuyển một lô hàng và14 công ty Bonwyji phản hồi bằng cách báo giá, thời gian vận chuyển,địa điểm chung chuyển,lịch tầu… Và vị trí đảo ngược lại biến Công ty Bonwyji trở thành người gửi và Công tygarena thành người nhận.Phản hồi của công ty Garena sẽ là có hoặc khơng. Q trình tiếptục như vậy tới khi đạt được thỏa thuận. Yếu tố nhiễu( Noise) có thể xuất hiện ở bước Mãhóa là trong q trình giao dịch Nhân Viên cơng Ty BonWyji ko hiểu tiếng anh dẫn tớikhông tiếp nhận được yêu cầu khách hàng hoặc trong hoạt động Kênh Truyền , sự cố thiết bịmột trong 2 bên làm gián đoạn cuộc gọi .TÀI LIỆU THAM KHẢO :1.2.3.4.5.powerpoint giáo trình Khoa học thơng tin – GV.Hồng Thị Maihttps://www.totolink.vn/article/136-mo-hinh-osi-la-gi-chuc-nang-cua-cac-tanggiao-thuc-trong-mo-hinh-osi.htmlhttp://www.dankinhte.vn/cac-yeu-to-trong-qua-trinh-truyen-thong/giáo trình Thơng tin học – Đồn Phan Tân.CÁC HÌNH ẢNH SỬ DỤNG TRONG BÀI TẬP:1. Ảnh mơ hình Lasswell: https://www.dreamstime.com/theory-communicationlasswell-model-info-graphics-vector-flat-design-theory-communication-lasswellmodel-info-graphics-vector-flat-image1863253622. Ảnh Mơ hình hình truyền thơng 2 chiều của C.Shannon: powerpoint giáo trình Khoahọc thơng tin – GV.Hồng Thị Mai3. Ảnh mơ hình truyền thông theo chu kỳ - Roman Jakobson : powerpoint giáo trìnhKhoa học thơng tin – GV.Hồng Thị Mai4. Ảnh mơ hình OSI 7 tầng của Internet : https://longvan.net/mo-hinh-osi-la-gi-va-caclop-cua-mo-hinh-nay.html15