Vi khuẩn là tế bào nhân sơ hay nhân thực vì sao

Tế bào vi khẩn thuộc nhóm tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực? Giải thích.

Các câu hỏi tương tự

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1



Vì ở tế bào nhân thực thì cấu trúclưới nội chấtlà một hệ thống các xoang và túi màng nằm trongtế bào nhân thực còn trong tế bào nhân sơ thì không được xác định rõ điều này .

Bạn đang xem: Vì sao gọi là tế bào nhân sơ



Vì sao gọi là tế bào nhân thực?

A. Vì có hệ thống nội màng

B. Vì vật chất di truyền là ADN và Protein

C. Vì nhân có kích thước lớn

D. Vì vật chất di truyền có màng nhân bao bọc


Lời giải:

Gọi là tế bào nhân thực vì vật chất di truyền có màng nhân bao bọc tạo thành nhân chính thức.

Đáp án cần chọn là: D


Khi nói đến những điểm khác nhau giữa ADN ở tế bào nhân sơ và ADN trong nhân ở tế bào nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. ADN ở tế bào nhân sơ có dạng vòng còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực không có dạng vòng.

II. Các bazơ nitơ giữa hai mạch của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực liên kết theo nguyên tắc bổ sung còn các bazơ nitơ của ADN ở tế bào nhân sơ không liên kết theo nguyên tắc bổ sung.

III. ADN ở tế bào nhân sơ chỉ có một chuỗi polinucleotit còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực gồm hai chuỗi polinucleotit.

IV. Đơn phân của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực là A, T, G, X còn đơn phân của ADN ở tế bào nhân sơ là A, U, G, X

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Lớp 12 Sinh học 1 0

Gửi Hủy

Đáp án A

Nhận định giữa ADN nhân sơ và nhân chuẩn:

A à đúng. ADN ở tế bào nhân sơ có dạng vòng còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực không có dạng vòng.

B à sai. Các bazơ nitơ giữa hai mạch của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực liên kết theo nguyên tắc bổ sung còn các bazơ nitơ của ADN ở tế bào nhân sơ không liên kết theo nguyên tắc bổ sung [tất cả 2 mạch gọi là mạch kép và liên kết bổ sung cả].

C à sai. ADN ờ tế bào nhân sơ chỉ có một chuỗi polinucleotit còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực gồm hai chuỗi polinucleotit [ất cả 2 chuỗi polinucleotit hay 2 mạch].

D à sai. Đơn phân của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực là A, T, G, X còn đơn phân của ADN ở tế bào nhân sơ là A, U, G, X [đã ADN thì đơn phân là A, T, G, X dù nó là nhóm sinh vật nào].


Đúng 0

Bình luận [0]

Khi nói đến những điểm khác nhau giữa ADN ở tế bào nhân sơ và ADN trong nhân ở tế bào nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. ADN ở tế bào nhân sơ có dạng vòng còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực không có dạng vòng.

II. Các bazơ nitơ giữa hai mạch của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực liên kết theo nguyên tắc bổ sung còn các bazơ nitơ của ADN ở tế bào nhân sơ không liên kết theo nguyên tắc bổ sung.

III. ADN ở tế bào nhân sơ chỉ có một chuỗi polinucleotit còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực gồm hai chuỗi polinucleotit.

IV. Đơn phân của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực là A, T, G, X còn đơn phân của ADN ở tế bào nhân sơ là A, U, G, X.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Lớp 0 Sinh học 1 0

Gửi Hủy

Nhận định giữa ADN nhân sơ và nhân chuẩn:

A à đúng. ADN ở tế bào nhân sơ có dạng vòng còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực không có dạng vòng.

B à sai. Các bazơ nitơ giữa hai mạch của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực liên kết theo nguyên tắc bổ sung còn các bazơ nitơ của ADN ở tế bào nhân sơ không liên kết theo nguyên tắc bổ sung [tất cả 2 mạch gọi là mạch kép và liên kết bổ sung cả].

C à sai. ADN ờ tế bào nhân sơ chỉ có một chuỗi polinucleotit còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực gồm hai chuỗi polinucleotit [ất cả 2 chuỗi polinucleotit hay 2 mạch].

D à sai. Đơn phân của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực là A, T, G, X còn đơn phân của ADN ở tế bào nhân sơ là A, U, G, X [đã ADN thì đơn phân là A, T, G, X dù nó là nhóm sinh vật nào].

Vậy: A đúng.


Đúng 0

Bình luận [0]

Khi nói đến những điểm khác nhau giữa ADN ở tế bào nhân sơ và ADN trong nhân ở tế bào nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. ADN ở tế bào nhân sơ có dạng vòng còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực không có dạng vòng.

II. Các bazơ nitơ giữa hai mạch của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực liên kết theo nguyên tắc bổ sung còn các bazơ nitơ của ADN ở tế bào nhân sơ không liên kết theo nguyên tắc bổ sung.

III. ADN ở tể bào nhân sơ chỉ có một chuỗi polinucleotit còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực gồm hai chuỗi polinucleotit

Đơn phân của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực là A, T, G, X còn đơn phân của ADN ở tế bào nhân sơ là A, U, G, X

A. 1

B. 2

C. 3

D.

Xem thêm: Vì Sao Mỹ Và Liên Xô Chấm Dứt Chiến Tranh Lạnh, Chiến Tranh Lạnh

4

Lớp 0 Sinh học 1 0

Gửi Hủy

Đáp án A

Nhận định giữa ADN nhân sơ và nhân chuẩn:

A. → đúng. ADN ớ tế bào nhân sơ có dạng vòng còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực không có dạng vòng.

B. → sai. Các bazơ nitơ giữa hai mạch của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực liên kết theo nguyên tắc bổ sung còn các bazơ nitơ của ADN ở tế bào nhân sơ không liên-kết theo nguyên tắc bổ sung, [tất cả 2 mạch gọi là mạch kép và liên kết bổ sung cả]

C. → sai. ADN ớ tế bào nhân sơ chỉ có một chuỗi polinucleotit còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực gồm hai chuỗi polinucleotit. [tất cả 2 chuỗi polinucleotit hay 2 mạch]

D. → sai. Đơn phân của ADN trong nhân ớ tế bào nhân thực là A, T, G, X còn đơn phân của ADN ở tế bào nhân sơ là A, U, G, X [đã ADN thì đơn phân là A, T, G, X dù nó là nhóm sinh vật nào].


Đúng 0

Bình luận [0]

1 . Vì sao nói lông hút là mộttế bào bào ? Nó có tồn tại mãi không ?

2. Quan sát H.10.2 với H.7.4 SGK , rút ra nhận xét sự giống nhau và khác nhau giữa sơ đồ chung tế bào thực vật với tế bào lông hút ? Giải thích vì sao có sự khác nhau đó.

- Giống : ....................................................................................................

- Khác : ......................................................................................................

Giải thích : ..................................................................................................

Lớp 6 Sinh học Bài 10. Cấu tạo miền hút của rễ 9 0

Gửi Hủy

1.vi tế bào lông hút là tế bào biểu bì kéo dài và có đủ các thành phần :vách tế bào,nhân,chất tế bào,...

ko vì khi già nó sẽ rụng đi

đều gồm các thành phần chính:vách tế bào,nhân,chất tế bào,...


Đúng 0

Bình luận [2]

mình đang muộn nên về mình trả lời tiếp


Đúng 0 Bình luận [0]

1, có.vì đó là tế bào biểu bì kéo dài.Nó không tồn tại mãi mãi vì khi già thì nó sẽ rụng đi và có tế bào lông hút khác thay thế

2

- Giống: Vách tế bào, màng sinh chất,chất tế bào,nhân,không bào

- Khác: tế bào thực vật có"lục lạp" còn tế bào lông hút thì không

Giải thích: vì tế bào lông hút nằm ở phần rễ,do không hấp thụ được ánh sáng mặt trời nên tế bào lông hút không có lục lạp

Chúc may mắn! good luck!


Đúng 0 Bình luận [0]

Thảo luận:

- Cấu tạo của miền hút gồm mấy phần? Chức năng của từng phần?

- Vì sao nói mỗi lông hút là một tế bào? Nó có tồn tại mãi không?

- Quan sát H.10.2 với H.7.4, rút ra nhận xét sự giống và khác nhau giữa sơ đồ chung tế bào thực vật với tế bào lông hút?

Lớp 6 Sinh học 1 1

Gửi Hủy

- Miền hút gồm 2 phần:

+ Vỏ: gồm biểu bì [ bảo vệ các bộ phận ben trong và hút nước và muối khoáng] và thịt vỏ [chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa].

+ Trụ giữa : gồm bó mạch [ vận chuyển các chất trong thân ] và ruột [chứa chất dự trữ].

- Mỗi lông hút là 1 tế bào bởi vì chúng có cấu tạo là 1 tế bào: gồm vách tế bào, tế bào chất, màng sinh chất,nhân, không bào.

- Chúng không tồn tại mãi vì mỗi tế bào chỉ có mộ thời gian sống nhất định sau đó sẽ chết và tiêu biến.

- So sánh tế bào lông hút và tế bào thực vật:

+ Giống nhau: gồm đầy đủ các thành phần của một tế bào thực vật: vách tế bào, tế bào chất, màng sinh chất,nhân, không bào.

+ Khác nhau:

• Tế bào lông hút: Vách tế bào mỏng, không bào lớn, không có lục lạp, nhân nằm ở phía đầu lông hút.

• Tế bào thực vật: Vách tế bào dày, không bào nhỏ, có lục lạp, nhân nằm sát thành tế bào.


Đúng 0

Bình luận [0]

Câu 1 :a. Mô tả cấu trúc của nhân tế bào?

b. Trong cơ thể người loại tế bào nào có nhiều nhân, loại tế bào nào không có nhân? Các tế bào không có nhân có khả năng sinh trưởng hay không? Vì sao? Lớp 10 Sinh học Phần 2: Sinh học tế bào 2 0

Gửi Hủy

a. Nhân cấu tạo gồm 3 phần:

-Màng nhân: là một màng kép, trên màng có nhiều lỗ nhỏ để thực hiện sự trao đổi chất giữa nhân với tế bào.

-Nhân con: là nơi tổng hợp ribôxôm cho tế bào chất

-Nhiễm sắc thể: là vật chất di truyền tồn tại dưới dạng sợi mảnh. Lúc sắp phân chia tế bào, những sợi này sẽ co xoắn lại và dày lên thành các nhiễm sắc thể với số lượng và hình thái đặc trưng cho loài. Thành phần của nhiễm sắc thể gồm có: prôtein và ADN.

b. -Tế bào gan là tế bào có nhiều nhân,tế bào hồng cầu là tế bào không nhân.

-Tế bào không nhân thì không có khảnăng sinh trưởng.-vì nhân chứa nhiều nhiễm sắc thể mang ADN có các gen điều khiển và điều hoà mọi hoạt động sống của tế bào.
Đúng 0

Bình luận [0]

Nhân tế bào phần lớn có hình cầu với đường kính khoảng 5nm, được bao bọc bởi hai lớp màng, bên trong là dịch nhân chứa chất nhiễm sắc [gồm ADN liên kết với prôtêin] và nhân con.

Nhân tế bào chứa vật chất di truyền và có chức năng điều khiển mọi hoạt động của tế bào.

Tế bào gan là tế bào có nhiều nhân,tế bào hồng cầu là tế bào không nhân.

- Tế bào không nhân thì không có khả năng sinh trưởng.

- vì nhân chứa nhiều nhiễm sắc thể mang ADN có các gen điều khiển và điều hoà mọi hoạt động sống của tế bào.


Đúng 0 Bình luận [0]

Cho các phát biểu sau:

[1] Không có thành tế bào bao bọc bên ngoài

[2] Có màng nhân bao bọc vật chất di truyền

[3] Trong tế bào chất có hệ thống các bào quan

[4] Có hệ thống nội màng chia tế bào chất thành các xoang nhỏ

[5] Nhân chứa các nhiễm sắc thể [NST], NST lại gồm ADN và protein

Các phát biểu nói về đặc điểm chung của tế bào nhân thực là:

A. [2], [3], [4]

B. [1], [2], [3], [5]

C. [2], [3], [4], [5]

D. [1], [3], [4], [5]

Lớp 10 Sinh học 1 0

Gửi Hủy

Lời giải:

Các đặc điểm chung của tế bào nhân thực:

- Kích thước lớn, cấu tạo phức tạp hơn tế bào nhân sơ

- Vật chất di truyền được bao bọc bởi lớp màng nên được gọi là nhân. Trong nhân chứa các NST, trong các NST lại bao gồm các ADN và protein histon

- Tế bào chất có chứa các bào quan khác nhau, mỗi bào quan có cấu trúc phù hợp với chức năng. Ngoài ra, tế bào chất còn được chia thành nhiều ô nhỏ [xoang nhỏ] nhờ hệ thống nội màng.

Các phát biểu nói về đặc điểm chung của tế bào nhân thực là [2], [3], [4], [5].

Đáp án cần chọn là: C


Đúng 0

Bình luận [0]

Tế bào vi khuẩn được gọi là tế bào nhân sơ vì?

A. Vi khuẩn chưa trong nhân một phân tử ADN dạng vòng

B. Vi khuẩn chưa có màng nhân

C. Vi khuẩn xuất hiện rất sớm

D. Vi khuẩn có cấu trúc đơn bào

Lớp 10 Sinh học 1 0

Gửi Hủy

Lời giải:

Tế bào vi khuẩn được gọi là tế bào nhân sơ vì chưa có màng nhân ngăn cách với tế bào chất

Đáp án cần chọn là: B


Đúng 0

Bình luận [0]

sieunhandaichien.mobi

Video liên quan

Chủ Đề