Vì sao chiếu cần vương được đông đảo nhân dân hưởng ứng

Chiếu Cần vương được đông đảo nhân dân hưởng ứng vì


A.

Đó là chiếu chỉ của vua yêu nước đại diện cho triều đình kháng chiến

B.

 Đáp ứng được nguyện vọng đấu tranh giành tự do, độc lập của nhân dân ta

C.

Nhân dân oán hận bộ phận vua quan phong kiến nhu nhược và căm thù thực dân Pháp

D.

Đề bài

Phong trào Cần Vương nổ ra và phát triển như thế nào? Vì sao "Chiếu Cần Vương" được đông đảo các tầng lớp nhân dân hưởng ứng?

Lời giải chi tiết

* Phong trào Cần Vương:

- Ngày 13-7-1885, nhân danh vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết ra chiếu cần vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. Từ đó một phong trào yêu nước chống Pháp đã diễn ra sôi nổi trong cả nước - phong trào Cần Vương.

- Phong trào phát triển qua 2 giai đoạn:

+ Giai đoạn 1 [1885 - 1888]: phong trào bùng nổ khắp cả nước, nhất là ở Trung Kì, Bắc Kì.

+ Giai đoạn 2 [1888 - 1896]: phong trào quy tụ trong những cuộc khởi nghĩa lớn tập trung ở các tỉnh Bắc Trung Kì và Bắc Kì.

* Chiếu Cần Vương được đông đảo các tầng lớp nhân dân hưởng ứng vì:

- Đây là lời kêu gọi tâm huyết của một vị vua trẻ có tinh thần yêu nước và khẳng khái, mong muốn giành độc lập dân tộc.

- Chiếu Cần Vương phù hợp với tâm tư, nguyện vọng và truyền thống yêu nước của quảng đại quần chúng nhân dân Việt Nam.

Loigiaihay.com

Phong trào Cần Vương nổ ra và phát triển như thế nào ? Vì sao “ Chiếu Cần Vương” được đông đảo các tâng lớp nhân dân hưởng ứng ?

Phong trào Cần Vương:Ngày 13-7-1885, nhân danh vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết ra chiếu cần vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. Từ đó một phong trào yêu nước chống Pháp đã diễn ra sôi nổi trong cả nước – phong trào cần vương.Phong trào phát triển qua 2 giai đoạn:+ Giai đoạn 1 [1885-1888]: phong trào bùng nổ khắp cả nước, nhất là ở Trung Kì, Bắc Kì.+ Giai đoạn 2 [1888-1896]: phong trào quy tụ trong những cuộc khởi nghĩa lớn tập trung ở các tỉnh Bắc Trung Kì và Bắc Kì.

Chiếu Cần vương được đông đảo các tầng lớp nhân dân hưởng ứng vì đó là lời kêu gọi tâm huyết của một ông vua trẻ có tinh thần yêu nước và khẳng khái, mong muốn giành độc lập dân tộc. Chiếu cần vương phù hợp với tâm tư, nguyện vọng và truyền thống yêu nước của quảng đại quần chúng nhân dân Việt Nam.

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Người đứng đầu phái chủ chiến trong triều đình Huế cuối thế kỉ XIX là

Đêm mồng 4 rạng sáng 5-7-1885, ở Huế đã diễn ra sự kiện lịch sử gì?

Phong trào Cần Vương bùng nổ xuất phát từ nguyên nhân sâu xa nào sau đây?

Sự thất bại của phong trào Cần vương [1885-1896] đã minh chứng cho điều gì?

Tính chất nổi bật của phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX là

Điểm khác biệt cơ bản giữa hai giai đoạn của phong trào Cần Vương là gì?

“Phàm có tai mắt ắt cùng nghe thấy, thì cùng mối thù của đất nước chẳng đội chung trời nên bàn rằng: bậc hiền nhân quân tử có chí khí đau xót cho thời thế, nay trẫm mượn nước Ngu để đánh nước Quắc, mưu định dẹp loài mọi rợ, phải sớm dựa vào nước ngoài, đã tụ họp được nhiều người, nhưng không tiền của sao nuôi dưỡng [lực lượng] được. Trẫm riêng lo vậy. Nếu như các bề tôi trung, người dân có nghĩa ở miền Nam hẵng xuất của cải giúp nước, thì sẽ đem họ tên, số tiền ghi vào sổ vàng, đợi ngày sau sự nghiệp hoàn thành, chiếu theo số mà hoàn trả gấp bội và đền bù vàng, phong hộ [phong thực ấp] chẳng dè sẻn gì đối với ơn xưa”

Đoạn trích trên thuộc văn bản nào

Mục tiêu của phong trào Cần Vương là

1. - Đó là chiếu chỉ của nhà vua yêu nước, ông đã đứng về phía của người dân và phái chủ chiến chống thực dân Pháp để giành độc lập cho dân tộc trong khi triều đình đang đứng về phía Pháp, làm tay sai cho chúng. 
- Chiếu Cần vương đáp ứng được yêu cầu, nguyện vọng đấu tranh giành tự do của đại đa số nhân dân. 
- Nhân dân có lòng nồng nàn yêu nước, oán giận bộ phận vua quan phong kiến nhu nhược và lòng căm thù thực dân Pháp xâm lược

3.

Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương, vì:

- Quy mô, địa bàn hoạt động: rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.

- Thời gian tồn tại: dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần vương [12 năm từ năm 1885 đến năm 1896].

- Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt. Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường.

- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần vương.

4.

- Ngày 3-4-1882, quân Pháp do viên đại tá Ri-vi-e chỉ huy, đã đổ bộ lên Hà Nội.

- Ngày 25-4-1882, Ri-vi-e gửi tối hậu thư cho Tổng đốc Hoàng Diệu, đòi nộp khí giới và giao thành không điều kiện.

- Không đợi trả lời, quân Pháp nổ súng tấn công. Quân ta anh dũng chống trả nhưng vẫn thất bại, Tổng đốc Hoàng Diệu thắt cổ tự tử.

- Sau đó, quân Pháp nhanh chóng tỏa đi chiếm Hòn Gai, Nam Định và các tỉnh khác thuộc đồng bằng Bắc Kì.

Video liên quan

Chủ Đề