Vì sao hệ đệm proteinat là hệ đệm mạnh nhất

Vai trò của hệ đệm trong sự điều hoà pH nội môi:- Giữ thăng bằng axit - bazơ đảm bảo mọi hoạt động sống của tế bào.- Chất đệm có khả năng lấy ion H+ và ion OH-, khi các ion này xuất hiện làm cho pH của môi trường trong thay đổi.- Trong cơ thể có những hệ đệm chủ yếu:+ Hệ đệm bicacbonat+ Hệ đệm phốt phát+ Hệ đệm prôtêina. Hệ đệm bicacbonat:Vai trò: Nồng độ của dịch nội bào và ngoại bào đều được điều chỉnh. Nồng độ của CO2 được điều chỉnh bởi phổi và nồng độ bicacbonat được điều chỉnh bởi thận.b. Hệ đệm phốt phat: Có vai trò đệm quan trọng trong dịch ống thận.c. Hệ đệm prôtêin: điều chỉnh cả độ toan hoặc kiềm.Chăm sóc những cây xanh trong đô thị như thế nào?Đô thị không phải là môi trường lý tưởng để cây cối phát triển tự nhiên, thậm chí đó còn là một môi trường khắc nghiệt và đầy những hạn chế tồn tại vì vậy cây trồng phải chọn để có thể đối phó với thời tiết, với chất lượng môi trường sống đô thị để phát triển khỏe mạnh. Trước hết phải chọn giống cây trồng cho đô thị.Gió trong môi trường tự nhiên yếu hơn nhờ vào sự sần sùi và rậm rạp của cây cối, nhưng trong đô thị lại thường xuyên có gió lùa, sức gió lớn nhất là mùa mưa bão, vì vậy cây trồng trong đô thị, đặc biệt là cây trên đường phố phải có rễ bám sâu, thân cây khi trưởng thành phải lớn và cây phải khỏe mạnhỞ Pháp, do yêu cầu của thiết kế, nên những cây bóng mát trồng thành hàng thường xuyên được chỉnh sửa hình dáng, đó là nguồn gốc dẫn đến tình trạng sức khỏe của cây xấu đi. Vì vây, để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe và giảm bớt kinh phí cho việc cắt tỉa tạo hình cho những cây phát triển quá khổ, chúng ta chọn những loại cây có sức khỏe, thích nghi với môi trường cụ thể từ giới hạn kích thước, đến khả năng hòa nhập khí hậu môi trường giúp cây phát triển được ở địa hình trật hẹp không cho phép cây phát triển quá khổ trong đô thị.Chăm sóc cây xanh đô thị:Đối phó với nhưng ảnh hưởng của môi trường đô thị khắc nghiệt, cây xanh không tránh khỏi sự cằn cỗi và tầm vóc của cây bé nhỏ hơn rất nhiều so với cây xanh trong môi trường tự nhiên.1] Chăm sóc theo các chu kỳ phát triển của cây xanh đô thịTrong môi trường đô thị, Các chu kỳ phát triển của cây vẫn còn tương tự như trong môi trường tự nhiên. Vì vậy, sự chăm sóc và những tác dộng của con người vẫn duy trì tuân thủ với các chức năng sinh học và đáp ứng cho mỗi giai đoạn phát triển của cây.§ Hầu hết cây xanh trong thành phố được sinh ra từ các vườn ươm, cây thường lưu lại vườn ươm khoảng từ 5 đến 20 năm và trong quãng thời gian đó, rễ và hình dáng cây được từng bước hình thành.§ Những cây chưa trưởng thành được trồng trong thành phố, đó là lý do nó được chăm sóc đảm bảo phục hồi tốt để phát triển hài hòa: Nó được tưới nước thường xuyên, có cọc đỡ giữ cho cây luôn thẳng không bị nghiêng, đổ đảm bảo vóc dáng đường nét yêu cầu đến khi cây trưởng thành. Trung bình mỗi năm, cây cao thêm 50cm, và đến khi trưởng thành cây có số tuổi khoảng 30 – 40 năm [tùy vào loại cây]§ Một vài năm sau đó, cây trưởng thành và không đòi hỏi bất kỳ chăm sóc đặc biệt nào.§ Ở cuối chu kỳ, chất lượng gỗ suy giảm, và có rất nhiều thành phần gỗ chết, cây bắt đầu thu hút rầy nâu và trở lên nguy hiểm đối với cư dân đô thị. Lúc này cây đòi hỏi phải được chăm sóc đặc biệt với kinh phí lớn để gọt bỏ phần gỗ chết, cắt bớt cành lá quá già, và trang bị hệ thống dây bảo vệ đề phòng trường hợp gẫy cành khi mưa gió tránh gây nguy hiểm cho cư dân đô thị.2] Trồng và chăm sóc cây xanh đô thị đẹp và khỏe mạnh?§ Đối với đường phố, cây trồng phải giữ một khoảng cách nhất định đối với làn đường xe chạy như cách điểm giao cắt đường khoảng 6m đến 10m; cách bó vỉa 0,3 đến 0,5m. Không những để tránh che tầm mắt người tham gia giao thông, không che khuất biển chỉ dẫn trên đường phố mà còn giúp cây tránh thương tích, tránh va đập.§ Khoảng cách tốt nhất giữa hai cây gần nhau tùy vào đặc điểm của từng loại cây và thường cách xa hơn 3m.§ Giữ ẩm cho đất, bằng cách tận dụng nước mưa, nước thải sinh hoạt đã qua xử lý tưới cho cây xanh theo định kỳ hoặc hàng ngày nhờ vào hệ thống tưới cây tự động hoặc các vòi phun của các xe bồn chuyên ngành.§ Phun thuốc trừ sâu bênh định kỳ, nhưng phải đảm bảo không ảnh hưởng đến sức khỏe người dân.§ Cắt tỉa những cành lá ở độ cao dưới 7m; những cành có ảnh hưởng đến các công trình xây dựng, đến hệ thống đường dây điện và cắt bỏ những cành có khả năng bị gẫy [mục, mọt, sắp gẫy]§ Thay cây mới có kích cỡ tương ứng với cây bị chết hoặc mất§ Duy trì và phát triển những cây di sản§ Cây luôn phải đối phó với hệ thống đường ống hạ tầng kỹ thuật đô thị như: cáp điện thoại, đường ống cấp, thoát nước và rất nhiều những yếu tố khác, vì vậy trước khi trồng cần phải tính toán dự trù cho cây trồng ở đúng nơi và có tính toán đến khả năng phát triển và chiếm hữu không gian trong tương lai nhờ nghiên cứu tuổi thọ, tuổi ngưng phát triển và hình dáng của các loại cây.3] Bảo vệ cây đô thị:§ Tổ chức tuyên truyền về vai trò, tác dụng của cây xanh đô thị đối với đời sống, văn hóa của dân cư đô thị§ Thiết lập các nhóm công tác bảo quản và gìn giữ cây xanh đô thị. thường xuyên theo dõi tình trạng sức khỏe cây xanh§ Mọi người đều có trách nhiệm giữ gìn và bảo quản cây xanh đô thị. Từ cây mới trồng đến cây trưởng thành và các cây đại thụ, khi một cây công cộng gặp vấn đề, bạn cần thông tin kịp thời giúp các nhà chức trách, chuyên môn có khả năng thường xuyên theo dõi tình trạng sức khỏe cây xanh.§ Trang bị những công cụ để bảo vệ sự tấn công của con người, phương tiện giao thông và động vật đến cây.Cây xanh đô thị: Nhiều nhưng chưa đẹpThứ năm, 08 Tháng 9 2011 11:09Sở Xây dựng vừa công bố kết quả kiểm đếm cây xanh đô thị tính đến đầu năm 2011, Đà Nẵng có 348.317 cây xanh các loại và gần 566.000m2 thảm cỏ, thảm hoa. Như vậy, hiện thành phố có tỷ lệ cây xanh đô thị bình quân đạt 6,02m2/người. Kết quả được tính toán trên cơ sở 2m2/cây trồng mới; 16,5m2 đối với cây xanh loại 1; 26,5m2/cây xanh loại II và 36,5m2/cây xanh loại III.Mỗi người có trên 6m2 cây xanhTuy nhiên, trên thực tế, số lượng cây xanh và diện tích phủ xanh chiếm phần lớn là cây xanh trong nhà và vườn của người dân. Trong 348.317 cây xanh đô thị được kiểm đếm có đến 243.549 cây xanh trong nhà và vườn của người dân, chiếm 65,81% cây xanh đô thị. Sở Xây dựng cũng cho biết, diện tích cây xanh đường phố chiếm 19,24% tổng diện tích đô thị và đạt độ che phủ bóng mát 1,16m2/người; tỷ lệ cây xanh và mật độ che phủ bóng mát còn lại là cây xanh công viên, vườn hoa; vườn ươm; cơ quan - trường học... Kết quả trên đạt được một phần nhờ vào việc triển khai thực hiện đề án “Quy hoạch và phát triển cây xanh đường phố”. Theo đó, nhiều đường phố được đầu tư trồng cây xanh, tạo cảnh quan xanh và cây trồng mới sinh trưởng tốt. Tính đến đầu năm 2011, toàn thành phố có 1.002 tuyến đường đã được đặt tên có cơ sở hạ tầng đồng bộ cùng với triển khai trồng mới cây xanh với tổng chiều dài 560km.Thành phố xác định 10 loại cây bóng mát chủ lực để trồng trên vỉa hè đường phố như sao đen, viết, xà cừ, bằng lăng, lim xẹt, phượng vĩ, sấu, muồng tím, sữa, dừa ăn trái và các loại cây họ dừa. Trong số đó, cây viết dễ bị sâu bệnh, tuổi thọ không cao, còn sấu lại kém thích nghi với thổ nhưỡng. Thời gian qua, trên một số tuyến đường của thành phố nhiều loại cây xanh không thuộc nhóm cây xanh chủ lực nhưng cũng được trồng thử nghiệm và bước đầu cho thấy khả năng thích nghi tốt, cây có dáng đẹp về mỹ quan như lộc vừng, giáng hương, dầu rái, lát hoa, muồng đen, bàng, vông mào gà, muồng hoàng yến, sò đo cam, bàng biển... đã làm đa dạng thêm chủng loại cây xanh trên đường phố.Hệ thống cây xanh đô thị còn được bổ sung từ việc phát triển cây xanh ở khu vực cơ quan, trường học, nhà ở; cây xanh và thảm cỏ - vườn hoa ở công viên. Tuy nhiên, ngoài diện tích cây xanh đường phố thì diện tích cây xanh còn lại thường được sử dụng hạn chế do phục vụ cho một nhóm đối tượng nhất định và hiện có xu hướng giảm do ảnh hưởng của quá chỉnh chỉnh trang và đầu tư phát triển đô thị.Thiếu tầm nhìnCây xanh phát triển luôn gắn với đất đai, khí hậu, không gian sống, song hiện cây xanh đường phố được trồng chưa được quan tâm đúng mức, làm xung đột môi trường sống với hạ tầng kỹ thuật đô thị. Câu chuyện cây xanh được trồng xuống rồi đào bới đem đi diễn ra thường xuyên. Tại tuyến đường Nguyễn Hữu Thọ, cây xanh lại trồng dưới đường dây diện, gần hệ thống cấp nước, thoát nước, cáp thông tin nên làm cho cây nghiêng ngã. Nhiều nghịch lý khác cũng diễn ra khi những tuyến đường Nguyễn Hữu Thọ, Phạm Văn Đồng, 30 tháng 4... có vỉa hè rộng, không vướng dây điện lại... quy hoạch trồng cây sao đen, chẹo, viết.Đây lại là những loại cây có tán hẹp, sinh trưởng chậm nên nhìn hoài thấy đôi hàng cây… dong dỏng. Ngược lại, đường Tôn Đức Thắng, Nguyễn Lương Bằng, Nguyễn Văn Cừ lại trồng cây đại mộc như xà cừ, muồng tím có khả năng sinh trưởng nhanh bỗng chốc chọc thẳng vào đường dây trung và hạ thế. Mặt khác, một số loại cây chọn trồng trên đường phố như viết, chẹo, hoa sữa... chưa phù hợp với khả năng sinh trưởng, điều kiện tự nhiên, không gian đô thị. Thiết kế quy hoạch trồng cây xanh quá đơn điệu, cứng nhắc, rập khuôn với việc trồng cây xanh chỉ 1 hàng, khoảng cách 6 - 10 mét/cây.Việc trồng và chăm sóc cây xanh tạo cảnh quan đường phố vừa khoa học, vừa nghệ thuật. Bao giờ đô thị Đà Nẵng có được hệ thống cây xanh phù hợp với mục tiêu vươn tới “Thành phố môi trường”?Cây xanh làm đẹp thành phốThứ tư, 28 Tháng 9 2011 07:48

  • #1

    ►Lượt Xem: 45086 ►Trả Lời: 0

    ►Chia Sẽ:

    ►Ngày Gửi: 23-01-11 ►Đánh Giá: 5Sao


    Hệ đệm bao gồm một acid yếu, ít phân ly và muối kiềm của nó, có vai trò duy trì sự ổn định của pH hay điều hoà cân bằng toan – kiềm của máu. Trong máu có ba hệ đệm quan trọng là: hệ đệm bicacbonat, hệ đệm photphat, hệ đệm protein.

    + Hệ đệm bicacbonat:

    Hệ đệm bicacbonat chiếm khoảng 7- 9% khả năng đệm của máu. Tham gia hệ đệm này gồm có axit cacbonic với muối kiềm bicacbonat natri hay bicacbonat kali. Nếu trong các sản phẩm của quá trình trao đổi chất chuyển vào máu chứa nhiều axit thì sẽ xảy ra phản ứng trung hoà các ion H+ bởi muối bicacbonat, axit cacbonic thừa sẽ được phổi thông khí ra ngoài vì sự tăng nồng độ H+ sẽ kích thích trung khu hô hấp, còn nếu trong máu chứa nhiều bazơ thì sẽ xảy ra phản ứng trung hoà các ion OH- bởi axit cacbonic. Công thức tổng quát : H2CO3 / B.HCO3 [Trong đó B là ion Na+ hoặc ion K+ ] Ví dụ: axit lactic được tạo ra trong quá trình đường phân đi vào máu, sẽ kết hợp với NaHCO3 để tạo thành lactatnatri và axit cacbonic. Axit cacbonic là một axit yếu sẽ được thải ra ngoài qua đường hô hấp Axit lactic + NaHCO3 => lactat natri + H2CO3 H2CO3 => CO2 + H2O

    + Hệ đệm photphat:

    Hệ đệm photphat cũng hoạt động tương tự như hệ đệm bicacbonat nhưng tác dụng yếu hơn. Tham gia hệ đệm này gồm có muối photphat monoaxit và muối photphat điaxit. Nếu trong các sản phẩm của quá trình trao đổi chất chuyển vào máu chứa nhiều axit thì sẽ xảy ra phản ứng trung hoà các ion H+ bởi muối photphat điaxit, còn nếu chứa nhiều bazơ thì sẽ xảy ra phản ứng trung hoà các ion OH- bởi muối photphat monoaxit Công thức tổng quát : B.H2PO4 / B2.HPO4 [Trong đó B là ion Na+ hoặc ion K+]

    + Hệ đệm protein [P]

    Hệ đệm protein gồm có các loại protein trong huyết tương và hemoglobin, hoặc oxi hemoglobin trong hồng cầu. Đây là hệ đệm quan trọng nhất trong các hệ đệm của máu. Chiếm tới 1/6 hệ đệm của máu và chiếm 3/4 lượng axit cacbonic của máu. Công thức tổng quát: H.P / B.P và H.Hb / B.Hb hay H.HbO2 / B.HbO2 [Trong đó B là ion Na+ hoặc ion K+ ] Phản ứng được biểu thị bằng công thức tổng quát sau: B.P + H2CO3 => H.P + B.HCO3 Hệ đệm protein có hiệu quả nhất là huyết cầu tố hemoglobin [Hb] chứa trong hồng cầu. Hb có khả năng đệm gấp 10 lần các protein khác của huyết tương. H2CO3 trong máu tăng cao sẽ thấm vào hồng cầu và tranh cation của Hb, vốn là một axit rất yếu, nên biến thành bicacbonat B.Hb + H2CO3 => H.Hb + B.HCO3 Khả năng gắn với các cation của hemoglobin lớn gấp 3 lần so với protein huyết tương và lượng hemoglobin nhiều gấp hơn 3 lần protein huyết tương, nên hệ đệm hemoglobin lớn gấp 10 lần hệ đệm protein trong huyết tương.

    Các bạn tham khảo thêm tại: //www.anaesthesiamcq.com/AcidBaseBook/ab2_2.php

  • Video liên quan

    Chủ Đề