Video so sánh các thể rắn lỏng khí năm 2024

Hầu hết mọi người đều biết vật chất trong tự nhiên có thể tồn tại ở 3 trạng thái: Rắn, Lỏng và Khí. Chính xác!

Vậy Plasma ở trên là gì?

Video so sánh các thể rắn lỏng khí năm 2024
Plasma - Anh Trùm Vũ Trụ

Nào, thử lục lọi trí nhớ của bạn xem ông thầy vật lí hồi xưa có từng nói về trạng thái vật chất này chưa, hay là bạn ngủ quên lúc đó?!

Ai cũng thừa biết bầu khí quyển xem như là thể Khí, đại dương là thể Lỏng, và mặt đất chúng ta đang đứng là thể Rắn. Đó là 3 dạng tồn tại của vật chất, và sự khác biệt giữa các dạng này là do mức độ năng lượng tồn tại trong chúng.

Video so sánh các thể rắn lỏng khí năm 2024
Những trạng thái vật chất quen thuộc

Nhưng bên cạnh đó, Plasma cũng là trạng thái vật chất thứ tư trên trái đất. Vì sao?

Hiểu đơn giản nhất, bạn có một khối nước đá đang ở thể Rắn. Ta cung cấp năng lượng dưới dạng nhiệt - lúc này là đốt nóng, và khối nước đá sẽ tan ra thành thể Lỏng.

Tiếp tục đốt nóng, toàn bộ nước sẽ dần bốc hơi, chuyển thành thể Khí.

Vậy điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta tiếp tục cung cấp nhiệt lượng cho mớ hơi nước này?

Đúng vậy, khi nhiệt độ lên đến vài nghìn, mớ hơi nước thể Khí kia sẽ bị ion hóa . Đại bộ phận phân tử hay nguyên tử lúc này chỉ còn lại hạt nhân bởi các electron đã tách ra và chuyển động độc lập. Thể khí bị ion hóa mang tính dẫn điện này là hỗn hợp giữa các electron, phân tử trung hòa, những ion mang điện dương và âm chuyển động hỗn loạn. Và đây chính là PLASMA – trạng thái vật chất thứ tư nếu xếp theo thứ tự bạn vẫn biết.

Video so sánh các thể rắn lỏng khí năm 2024
Khi nhiệt độ lên đến vài nghìn, mớ hơi nước thể Khí kia sẽ bị ion hóa

Tuy nhiên nói cho chính xác thì Plasma lại là trạng thái vật chất đầu tiên trong vũ trụ bởi đến 99,9% vật chất nhìn thấy được trong toàn vũ trụ đều tồn tại ở dạng Plasma.

Mặt trời là một khối Plasma khổng lồ, các ngôi sao cũng là những khối cầu hồ quang sáng chói.

Sấm chớp lóe sáng mỗi khi trời mưa, hay hiện tượng cực quang kì ảo cho những ai may mắn chiêm ngưỡng, cũng chính là Plasma.

Chỉ ở Trái Đất, hay một số hành tinh tối trong thiên hà mới có thể tìm thấy vật chất ở 3 dạng Rắn, Lỏng & Khí – mà chỉ chiếm 0,1%. Vì vậy có thể nói, Plama mới là ông anh có thế lực nhất vũ trụ.

Video so sánh các thể rắn lỏng khí năm 2024
Chỉ ở Trái Đất, hay một số hành tinh tối trong thiên hà mới có thể tìm thấy vật chất ở 3 dạng Rắn, Lỏng & Khí – mà chỉ chiếm 0,1%.

Ứng dụng của Plasma vào cuộc sống rất phong phú. Như đèn Plasma, màn hình Plasma, hay các máy cắt Plasma trong nhà máy cơ khí. Tiêu biểu là lò phản ứng hồ quang NETR 14 tỉ USD ở Pháp có thể tạo ra dòng Plasma nóng đến 150 triệu độ C.

À nhắc vụ này mới nhớ, thứ gắn trước ngực thanh niên Tony Stark cũng là một dạng mini của lò phản ứng hồ quang. Cái “lò” này nhỏ mà có võ, chỉ bằng nắm tay nặng vài kg nhưng lại sản sinh một nguồn năng lượng khổng lồ, chuyển hóa trực tiếp thành điện giúp Iron Man dư sức bay nhảy đi cứu thế giới. Hư cấu chưa haha!

Video so sánh các thể rắn lỏng khí năm 2024
Anh Bàn Là cũng sài nguồn năng lượng từ Plasma

Và ông đạo diễn loạt phim viễn tưởng Star Wars cũng không hoàn toàn bịa đặt đâu. Bạn nhớ những thanh Lightsaber đủ màu chứ? Đúng rồi, dạng Plasma cả đấy. Có thể là vì được từ trường trong chuôi kiếm điều khiển nên dòng hồ quang ánh sáng kia mới có hình dạng cố định.

Video so sánh các thể rắn lỏng khí năm 2024
Lightsaber cũng là một thanh Plasma đấy

Mà có khi nào tuyệt chiêu Kamehameha của Songoku chưởng ra lại là Plasma không nhỉ? Cũng là vận nội công để đốt nóng không khí xung quanh lòng bàn tay bằng nhiệt độ cực cao, biết đâu được?

Video so sánh các thể rắn lỏng khí năm 2024
Plas las mama!!!!!

Như vậy bạn đã biết Plasma là gì rồi chứ?

Đúng rồi, là trạng thái vật chất thứ tư trên trái đất, nhưng lại là trạng thái đầu tiên – anh trùm vũ trụ đó nha!


Nếu các bạn muốn hình dung một cách rõ ràng và trực quan hơn thì có thể xem nội dung: RẮN, LỎNG, KHÍ VÀ... PLASMA?! được nhóm Monster Box thể hiện dưới dạng video Animation tại đây:

Video Giải Hoạt động 1 trang 30 SGK Khoa học tự nhiên 6 - Kết nối tri thức - Cô Nguyễn Nhàn (Giáo viên VietJack)

Hoạt động 1 trang 30 Bài 10 KHTN lớp 6: Tìm hiểu một số tính chất của chất ở thể rắn, lỏng và khí

Chuẩn bị: 1 miếng gỗ nhỏ, 2 xi-lanh, nước có pha màu.

Tiến hành:

Video so sánh các thể rắn lỏng khí năm 2024

Hãy rút ra nhận xét về hình dạng, khả năng chịu nén của chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí.

Quảng cáo

Lời giải:

Hình dạng:

Thể rắn

Thể lỏng

Thể khí

Hình dạng

Hình dạng cố định

Hình dạng theo vật chứa

Hình dạng theo vật chứa

Khả năng chịu nén

Rất khó nén

Khó nén

Dễ nén

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

  • Mở đầu trang 30 Bài 10 KHTN lớp 6: Giữa các thể của nước có sự chuyển đổi qua lại lẫn nhau ở những điều kiện nhất định ....
  • Câu hỏi 1 trang 30 Bài 10 KHTN lớp 6: Hãy nêu một số ví dụ về chất ở thể rắn, lỏng và khí mà em biết ....
  • Câu hỏi 2 trang 30 Bài 10 KHTN lớp 6: Em có thể dùng chất ở thể lỏng để tạo nên vật có hình dạng cố định không? ....
  • Câu hỏi 3 trang 31 Bài 10 KHTN lớp 6: Khi mở lọ nước hoa, một lát sau có thể ngửi thấy mùi nước hoa. Điều này thể hiện tích chất gì của chất ở thể khí? ....
  • Câu hỏi 4 trang 31 Bài 10 KHTN lớp 6: Nước từ nhà máy nước được dẫn đến các hộ dân qua các đường ống. Điều này thể hiện tính chất gì của chất ở thể lỏng? ....
  • Câu hỏi 5 trang 31 Bài 10 KHTN lớp 6: Ta có thể đi được trên mặt nước đóng băng đủ dày. Điều này thể hiện tính chất gì của chất ở thể rắn? ....
  • Câu hỏi 6 trang 32 Bài 10 KHTN lớp 6: Nhiệt độ nóng chảy của sắt(iron), thiếc (tin) và thủy ngân(mercury) lần lượt là ....
  • Câu hỏi 7 trang 32 Bài 10 KHTN lớp 6: Khi để cục nước đá ở nhiệt độ phòng em thấy có hiện tượng gì? Tại sao? ....
  • Câu hỏi 8 trang 32 Bài 10 KHTN lớp 6: Quan sát hình 10.4 và trình bày sự chuyển thể đã diễn ra ở thác nước khi chuyển sang mùa hè (hình a) và khi chuyển sang mùa đông (hình b). ....
  • Hoạt động 2 trang 33 Bài 10 KHTN lớp 6: Theo dõi nhiệt độ của nước đá trong quá trình nóng chảy ....
  • Câu hỏi 9 trang 34 Bài 10 KHTN lớp 6: Nêu điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự ngưng tụ. ....
  • Câu hỏi 10 trang 34 Bài 10 KHTN lớp 6: Nêu điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự sôi. ....
  • Hoạt động 3 trang 35 Bài 10 KHTN lớp 6: Theo dõi nhiệt độ của nước trong quá trình nước sôi ....
  • Em có thể 1 trang 35 Bài 10 KHTN lớp 6: Giải thích vì sao chất làm bình chứa phải ở thể rắn. ....
  • Em có thể 2 trang 35 Bài 10 KHTN lớp 6: Trình bày được sự nóng chảy, hóa hơi, ngưng tụ, đông đặc trong vòng tuần hoàn của nước trên trái đất. ....
  • Em có biết 1 trang 35 Bài 10 KHTN lớp 6: Phơi quần áo ở nơi có nắng hoặc gió thì quần áo khô nhanh hơn. Theo em, nắng và gió ảnh hưởng thế nào đến sự bay hơi nhanh, chậm của nước? ....
  • Video so sánh các thể rắn lỏng khí năm 2024
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 6

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Video so sánh các thể rắn lỏng khí năm 2024

Video so sánh các thể rắn lỏng khí năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài dựa trên đề bài và hình ảnh của sách giáo khoa Khoa học tự nhiên lớp 6 - bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống (NXB Giáo dục). Bản quyền lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.