Vịnh thái lan có chu vi bao nhiêu km

El atacante de Cristina Kirchner fue acusado de poseer y distribuir contenido de explotación sexual infantil. La fiscalía porteña pedirá llevar la causa a juicio oral.

Fernando Sabag Montiel, el atacante que intentó asesinar a la vicepresidenta Cristina Fernández de Kirchner en las inmediaciones de su domicilio a principios de septiembre, fue imputado este martes por la justicia porteña bajo la acusación de haber distribuido y tenido en su poder con fines de distribución imágenes y videos con contenido de explotación sexual infantil de menores de 13 años. La semana pasada se lograron recuperar 50 gigas de información de su celular.

La causa se inició luego de que se detectaran en el celular de Sabag Montiel – secuestrado en el marco de la causa por el intento de magnicidio – fotografías y videos con contenido sexual que involucraban a menores de edad. Fuentes judiciales detallaron que el atacante tenía en su teléfono 119 archivos de imagen y videos y se constató que distribuyó 3 videos, todos de niños y niñas menores de 13 años.

La imputación le fue leída por la titular de la Unidad Fiscal porteña Especializada en Delitos y Contravenciones Informáticas, Daniela Dupuy.

Además, fuentes consultadas por Télam señalaron que «la Unidad Fiscal continúa profundizando su investigación» y adelantaron que «próximamente requerirá el caso a juicio oral y público».

La intimación es el momento en el que al acusado se le lee la imputación y se le da la posibilidad de ofrecer un descargo, algo que podrá hacer mientras dure la investigación.

Fue el fiscal federal Carlos Rívolo quien en su momento le requirió a la jueza María Eugenia Capuchetti que extrajera testimonios de la información hallada en el celular de Sabag Montiel para que la lo investigara la justicia Penal, Contravencional y de Faltas de la Ciudad de Buenos Aires.

En rigor, el fiscal había solicitado que el atacante sea investigado por presunta pedofilia, luego de que en su celular se hallaron imágenes de «personas que aparentan ser menores de dieciocho años participando de actividades sexuales explícitas», según surgía del requerimiento.

50 gigas de información

Cincuenta gigas de información del teléfono celular de Sabag Montiel fueron recuperados durante un peritaje hecho por la Policía de Seguridad Aeroportuaria [PSA], incluidos los mensajes y contactos en el sistema de mensajería encriptado Telegram.

El titular del organismo, José Glinski, se presentó ayer en los tribunales federales de Retiro para informar sobre todo lo recuperado a la jueza del caso, María Eugenia Capuchetti, y al fiscal Carlos Rívolo, en una reunión que tuvo lugar durante casi una hora en el tercer piso del edificio, sede del despacho de la magistrada.

“50 gigas es el total de información recuperada del teléfono de Sabag Montiel”, informaron fuentes de la investigación, que explicaron además qué, para la extracción de datos de la “nube”, se contó con la colaboración de la empresa Cellebrite a los efectos de requerir la herramienta UFED Cloud, que se utiliza para extraer información.

Ese software permite extraer datos de dominio público y privado, redes sociales, mensajería instantánea, almacenamiento de archivos, páginas web y otro contenido basado en la nube, detallaron las fuentes. El teléfono de Sabag Montiel se reseteó al inicio de la investigación, tras ser manipulado en un intento por abrirlo, y en un primer momento sólo se accedió a parte del contenido.

Fuente: Ámbito

QPTD -Thứ Sáu, 07/08/2020, 09:01 [GMT+7]

Khái lược về hai Vịnh lớn trên Biển Đông

Biển Đông có hai vịnh lớn là VịnhBắc Bộ vàVịnhThái Lan. Đây là hai vịnh có vị trí chiến lược quan trọng đối với các nước có liên quan, gồm: Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia và Campuchia.

Nằm ở phía Tây Bắc của Biển Đông, giữa Việt Nam và Trung Quốc, Vịnh Bắc Bộ [trước đây còn được gọi là Vịnh Bắc Phần hay Vịnh Bắc Việt] là một trong những vịnh nước mặn lớn của thế giới, có diện tích khoảng 126.250 km2, chiều ngang nơi rộng nhất khoảng 310 km, nơi hẹp nhất khoảng 207 km. Vịnh có hai cửa biển là eo biển Quỳnh Châu rộng 35,2 km nằm giữa bán đảo Lôi Châu và đảo Hải Nam Trung Quốc, cửa chính được xác định là đường thẳng từ đảoCồn Cỏ, tỉnhQuảng Trị, Việt Nam tới mũi Oanh Ca,Hải Nam, Trung Quốc rộng khoảng 207 km. Bờ Vịnh Bắc Bộ thuộc 10 tỉnh, thành phố của Việt Nam với tổng chiều dài khoảng 763 km và hai tỉnh của Trung Quốc với tổng chiều dài khoảng 695 km. Vịnh Bắc Bộ tương đối nông [chiều sâu chưa tới 60 m].Sông Hồnglà con sông chính chảy vào vịnh này. Một số hải cảng chính trong Vịnh, gồm: Hải Phòng, Vinh của Việt Nam và Bắc Hải của Trung Quốc. Phần Vịnh phía Việt Nam quản lý có khoảng 2.300 đảo, đá ven bờ, như: Bạch Long Vĩ,Cát Bà, Cô Tô, v.v. Phía Trung Quốc quản lý có đảo Hải Nam và một số ít đảo nhỏ ở phía Đông Bắc của Vịnh, như: Vị Châu, Tà Dương, v.v.

Vịnh Bắc Bộ là nơi chứa đựng nhiều tài nguyên. Trong Vịnh có nhiều ngư trường lớn, cung cấp nguồn hải sản quan trọng cho đời sống của nhân dân hai nước. Các dự báo cho thấy, đáy Vịnh và lòng đất dưới đáy của Vịnh có tiềm năng về dầu mỏ và khí đốt. Vịnh là cửa ngõ giao lưu từ lâu đời của Việt Nam ra thế giới, có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự nghiệp phát triển kinh tế, thương mại quốc tế cũng như quốc phòng, an ninh của nước ta. Đồng thời, có vị trí chiến lược quan trọng đối với Việt Nam và Trung Quốc cả về kinh tế lẫn quốc phòng, an ninh, hai nước đã ký Hiệp định Phân định Vịnh Bắc Bộ vào ngày 25/12/2000.

Đối với Vịnh Thái Lan, còn gọi là Vịnh Xiêm, là một biển nửa kín, có diện tích khoảng 320.000 km2, giới hạn bởi bờ biển của bốn nước Thái Lan [1.560 km], Việt Nam [230 km], Malaysia [150 km] và Campuchia [460 km]. Đỉnh phía Bắc của Vịnh này là vùng lõm Băng Cốc ở cửa sông Chao Phraya. Ranh giới của Vịnh Thái Lan được xác định theo đường nối từ mũi Cà Mau của Việt Nam tới thành phố Kota Baru của Malaysia. Chiều dài của Vịnh khoảng 830 km, chiều rộng trung bình là 385 km.

Vịnh Thái Lan tương đối nông, độ sâu trung bình của nó chỉ khoảng 45 m, chỗ sâu nhất là 80 m. Các sông chính chảy vào Vịnh này, gồm: Chao Phraya và Mae Klong của Thái Lan. Dòng chảy mạnh của nước từ các con sông này làm cho nước Vịnh tương đối nhạt và giàu trầm tích. Do nhiệt độ của vùng nhiệt đới tương đối cao nên trong các vùng nước của Vịnh Thái Lan có nhiều bãi đá san hô ngầm trên các đảo, như: Ko Samui, Ko Tao của Thái Lan, Phú Quốc của Việt Nam. Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch phục vụ du khách có sở thích bơi lặn. Ngoài ra, Vịnh còn có trữ lượng tương đối lớn nguồn dầu mỏ và khí đốt.

Theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, toàn bộ Vịnh Thái Lan là đối tượng của các yêu sách mở rộng quyền tài phán, dẫn đến các mâu thuẫn về phân chia lãnh hải giữa các quốc gia: Thái Lan, Việt Nam, Malaysia và Campuchia. Đối với Việt Nam và Thái Lan, sau 09 vòng đàm phán, ngày 09/8/1997, hai nước đã ký Hiệp định về phân định ranh giới trên biển giữa hai nước trong Vịnh Thái Lan. Đây là Hiệp định phân định biển đầu tiên đạt được trong Vịnh này. Hiện nay, vẫn còn tồn tại vấn đề phân định biển giữa Việt Nam - Campuchia, Thái Lan - Campuchia, Việt Nam - Thái Lan - Malaysia, Việt Nam - Campuchia - Thái Lan.

Phạm Bìnhthực hiện

Vịnh Thái Lan [tên gọi cũ: Vịnh Chân Lạp, Vịnh Xiêm La] là một vịnh nằm ở biển Đông [thuộc Thái Bình Dương], được bao bọc bởi các quốc gia: Malaysia, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam. Đỉnh phía bắc của vịnh này là vịnh Băng Cốc ở cửa sông Chao Phraya, gần Băng Cốc. Vịnh này có diện tích khoảng 320.000 km². Ranh giới của vịnh này được xác định theo đường nối từ mũi Cà Mau ở miền nam Việt Nam tới thành phố Kota Baru trên bờ biển Malaysia.

Vị trí của vịnh Thái Lan trên bản đồ

Vịnh Thái Lan tương đối nông, độ sâu trung bình của nó chỉ khoảng 45 m và độ sâu lớn nhất là 80 m. Điều này làm cho sự đối lưu nước tương đối chậm, dòng chảy mạnh của nước các con sông làm cho nước vịnh tương đối nhạt [3,05 - 3,25%] và giàu trầm tích. Chỉ ở những vùng nước sâu thì nước biển có độ mặn cao hơn [3,4%] từ biển Đông chảy vào vịnh và chiếm lĩnh các chỗ trũng có độ sâu hơn 50 m. Các sông chính chảy vào vịnh này là Chao Phraya [bao gồm cả sông nhánh của nó là Ta Chin] và Maeklong ở vùng lõm Băng Cốc, và ở mức độ thấp hơn là sông Tapi vào vịnh Bandon ở phía tây nam của vịnh này.

Vào giai đoạn đỉnh điểm của thời kỳ băng hà cuối cùng, vịnh Thái Lan không tồn tại do mực nước biển xuống thấp, nó khi đó là một phần của thung lũng sông Chao Phraya.

Do nhiệt độ của vùng nhiệt đới là tương đối cao nên trong các vùng nước của vịnh Thái Lan có nhiều bãi đá san hô ngầm. Vì thế, nó tạo tiền đề cho một số nhà nghỉ ven biển phục vụ cho du khách có sở thích bơi lặn. Nổi tiếng nhất đối với du khách là đảo Ko Samui ở tỉnh Surat Thani, trong khi Ko Tao là trung tâm của du lịch bơi lặn ngầm.

Vịnh này có chứa một số nguồn dầu mỏ và ở mức độ lớn hơn là khí đốt.

Thái Lan từng có kế hoạch xây dựng Kênh đào Thái [kênh Kra] để nối liền Ấn Độ Dương và Vịnh Thái Lan. Ý tưởng này có từ năm 1793 bởi Hoàng gia Thái Lan nhưng không thực hiện được. Sau đó ý tưởng này còn được đem ra bàn đi bàn lại nhiều lần về sau[1].

Vịnh Thái Lan cũng là nơi diễn ra các mâu thuẫn về việc phân chia lãnh hải giữa các quốc gia Malaysia, Thái Lan, Việt Nam và Campuchia. Malaysia và Thái Lan đã đạt được các thỏa thuận chung nhằm hợp tác khai thác vùng lãnh thổ tranh chấp giữa hai quốc gia này.

Video liên quan

Chủ Đề