Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 68, 69

Hoàng bê [……] chén nước bảo[……] ông uống. Ông vò[……] đầu Hoàng và bảo : Cháu của ông ngoan lắm ! Thế cháu đã học bài chưa ? Hoàng nói với ông : Cháu vừa thực hành [……]xong bài tập rồi ông ạ !

1. Thay những từ in đậm trong đoạn văn sau bằng từ đồng nghĩa cho chính xác hơn [ghi vào chỗ trống trong ngoặc đơn]:

Hoàng [……] chén nước bảo[……] ông uống. Ông [……] đầu Hoàng và bảo : Cháu của ông ngoan lắm ! Thế cháu đã học bài chưa ? Hoàng nói với ông : Cháu vừa thực hành [……]xong bài tập rồi ông ạ !

2. Điền từ trái nghĩa thích hợp với chỗ trống ở 3 trong số 5 câu sau :

a] Một miếng khi đói bằng một gói khi……

b] Đoàn kết là sống, chia rẽ là……..

c] Thắng không kiêu, …….. không nản.

d] Nói lời phải giữ lấy lời

Đừng như con bướm…….. rồi lại bay.

e] Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

Xấu người ……..nết còn hơn đẹp người.

3. Đặt câu để phân biệt hai từ đồng âm giá [giá tiền] – giá [giá để đồ vật]. [Chú ý : có thể đặt 2 câu, mỗi câu chứa 1 từ đồng âm hoặc đặt 1 câu chứa đồng thời 2 từ đồng âm]

Từ
Câu

– giá [giá tiền]

…………………..

– giá [giá để đồ vật]

…………………..

4. Đặt câu với mỗi nghĩa của từ đánh :

a] Làm đau bằng cách dùng tay hoặc dùng roi, gậy,…. đập vào thân người.

b] Dùng tay làm cho phát ra tiếng nhạc hoặc âm thanh.

c] Làm cho bề mặt sạch hoặc đẹp ra bằng cách xát, xoa.

Trả lời :

1. Thay những từ im đậm trong đoạn văn sau bằng từ đồng nghĩa cho chính xác hơn [ghi vào chỗ trống trong ngoặc đơn]:

Hoàng bê [bưng] chén nước bảo [mời] ông uống. Ông vò [xoa] đầu Hoàng và bảo : Cháu của ông ngoan lắm ! Thế cháu đã học bài chưa ? Hoàng nói với ông : Cháu vừa thực hành [làm] xong bài tập rồi ông ạ!

2. Điền từ trái nghĩa thích hợp với mỗi chỗ trống :

a] Một miếng khi đói bằng một gói khi no

b] Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết

c] Thắng không kiêu, bại không nản.

d] Nói lời phải giữ lấy lời

Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.

e] Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

Xấu người tốt nết còn hơn đẹp người.

3. Đặt câu để phân biệt hai từ đồng âm : giá [giá tiền] – giá [giá để đổ vật]. [Chú ý : có thể đặt 2 câu, mỗi câu chứa một từ đồng âm hoặc đặt một câu chứa đổng thời 2 từ đổng âm].

Từ
Câu

– giá [giá tiền]

Mẹ tôi hỏi giá tiền chiếc áo treo trên giá.

– giá [giá để đồ vật]

Giá sách của tôi tuy mua với giá rẻ nhưng nó rất bền và tiện ích.

4. Đặt câu với mỗi nghĩa của từ đánh :

Xem thêm:  Đề bài - câu hỏi 2 trang 80 vở bài tập sinh học 7

a] Làm đau bằng cách dùng tay hoặc dùng roi, gậy…. đập vào thân người. :

– Anh em không được đánh nhau

– Không được đánh bạn bè.

– Nếu cha có đánh con cũng chỉ vì cha thương con mà thôi.

b] Dùng tay làm cho phát ra tiếng nhạc hoặc âm thanh.

– Phương đánh đàn rất hay.

– Hùng đánh trống rất cừ.

– Hãy đánh lên những bản nhạc ngợi ca cuộc sống này !

c] Làm cho bề mặt sạch hoặc đẹp ra bằng cách xát, xoa.

– Em giúp mẹ đánh sạch xoong nồi.

– Hai chị em đánh sạch sàn nhà giúp mẹ.

Video liên quan

Qua lời giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 Tuần 10 trang 68, 69 - Tiết 6 hay nhất, chi tiết sẽ giúp Giáo viên, phụ huynh có thêm tài liệu hướng dẫn các em học sinh làm bài tập trong VBT Tiếng Việt 5 từ đó học tốt môn Tiếng Việt 5 hơn.

Bài 1: Thay những từ im đậm trong đoạn văn sau bằng từ đồng nghĩa cho chính xác hơn [ghi vào chỗ trống trong ngoặc đơn]:

Trả lời:

Hoàng bê [bưng] chén nước bảo [mời] ông uống. Ông vò [xoa] đầu Hoàng và bảo : “Cháu của ông ngoan lắm ! Thế cháu đã học bài chưa ?” Hoàng nói với ông : “Cháu vừa thực hành [làm] xong bài tập rồi ông ạ!”

Bài 2: Điền từ trái nghĩa thích hợp với mỗi chỗ trống :

Trả lời:

a] Một miếng khi đói bằng một gói khi no

b] Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết

c] Thắng không kiêu, bại không nản.

d] Nói lời phải giữ lấy lời

Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.

e] Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

Xấu người tốt nết còn hơn đẹp người.

Bài 3: Đặt câu để phân biệt hai từ đồng âm : giá [giá tiền] - giá [giá để đổ vật].

[Chú ý : có thể đặt 2 câu, mỗi câu chứa một từ đồng âm hoặc đặt một câu chứa đổng thời 2 từ đổng âm].

Trả lời:

- giá [giá tiền]

Mẹ tôi hỏi giá tiền chiếc áo treo trên giá.

- giá [giá để đồ vật]

Giá sách của tôi tuy mua với giá rẻ nhưng nó rất bền và tiện ích.

Bài 4: Đặt câu với mỗi nghĩa của từ đánh :

Trả lời:

a] Làm đau bằng cách dùng tay hoặc dùng roi, gậy.... đập vào thân người. :

- Anh em không được đánh nhau

- Không được đánh bạn bè.

- Nếu cha có đánh con cũng chỉ vì cha thương con mà thôi.

b] Dùng tay làm cho phát ra tiếng nhạc hoặc âm thanh.

- Phương đánh đàn rất hay.

- Hùng đánh trống rất cừ.

- Hãy đánh lên những bản nhạc ngợi ca cuộc sống này !

c] Làm cho bề mặt sạch hoặc đẹp ra bằng cách xát, xoa.

- Em giúp mẹ đánh sạch xoong nồi.

- Hai chị em đánh sạch sàn nhà giúp mẹ.

Câu 1

Thay những từ in đậm trong đoạn văn sau bằng từ đồng nghĩa cho chính xác hơn [ghi vào chỗ trống trong ngoặc đơn]:

Hoàng  [......] chén nước bảo [......] ông uống. Ông  [......] đầu Hoàng và bảo : “Cháu của ông ngoan lắm ! Thế cháu đã học bài chưa ?” Hoàng nói với ông : “Cháu vừa thực hành [......] xong bài tập rồi ông ạ !”

Phương pháp giải:

Em chú ý người, sự vật phía sau [...] để lựa chọn động từ sao cho phù hợp.

Lời giải chi tiết:

Hoàng bê [bưng] chén nước bảo [mời] ông uống. Ông vò [xoa] đầu Hoàng và bảo : “Cháu của ông ngoan lắm! Thế cháu đã học bài chưa ?” Hoàng nói với ông : “Cháu vừa thực hành [làm] xong bài tập rồi ông ạ!”

Câu 2

Điền từ trái nghĩa thích hợp với chỗ trống ở 3 trong số 5 câu sau :

a] Một miếng khi đói bằng một gói khi......

b] Đoàn kết là sống, chia rẽ là........

c] Thắng không kiêu, ........ không nản.

d] Nói lời phải giữ lấy lời

Đừng như con bướm ........ rồi lại bay.

e] Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

Xấu người  ........ nết còn hơn đẹp người.

Phương pháp giải:

Em làm theo yêu cầu của bài.

Lời giải chi tiết:

a]  Một miếng khi đói bằng một gói khi no

b] Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết

c] Thắng không kiêu, bại không nản.

d] Nói lời phải giữ lấy lời

Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.

e] Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

Xấu người tốt nết còn hơn đẹp người.

Câu 4

Đặt câu với mỗi nghĩa của từ đánh :

a] Làm đau bằng cách dùng tay hoặc dùng roi, gậy,.... đập vào thân người. 

b] Dùng tay làm cho phát ra tiếng nhạc hoặc âm thanh.

c] Làm cho bề mặt sạch hoặc đẹp ra bằng cách xát, xoa.

Phương pháp giải:

Em làm theo yêu cầu của đề bài.

Lời giải chi tiết:

a] Làm đau bằng cách dùng tay hoặc dùng roi, gậy.... đập vào thân người. :

-  Anh em không được đánh nhau

-   Không được đánh bạn bè.

-   Nếu cha có đánh con cũng chỉ vì cha thương con mà thôi.

b] Dùng tay làm cho phát ra tiếng nhạc hoặc âm thanh.

-   Phương đánh đàn rất hay.

-   Hùng đánh trống rất cừ.

-    Hãy đánh lên những bản nhạc ngợi ca cuộc sống này !

c] Làm cho bề mặt sạch hoặc đẹp ra bằng cách xát, xoa.

-   Em giúp mẹ đánh sạch xoong nồi.

-  Hai chị em đánh sạch sàn nhà giúp mẹ.

Loigiaihay.com

Video liên quan

Chủ Đề