Vở bài tập Tiếng Việt trang 14, 15 lớp 4

[1] Tìm và viết lại các từ :

a] Chứa tiếng bắt đầu bằng r, d hoặc  gi, có nghĩa như sau :

- Giữ lại để dùng về sau : ...............

- Biết rõ, thành thạo :....................

- Đồ đựng đan bàng tre nứa, đáy phẳng, thành cao :..............

b] Chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã, có nghĩa như sau :

- Dám đương đầu với khó khăn, nguy hiểm :..........

- Lớp mỏng bọc bên ngoài của cây, quả :.............

- Đồng nghĩa với giữ gìn :..................................

[2] a] Điền r, d hoặc gi vào chỗ trống để hoàn chỉnh bài thơ sau :

Dáng hình ngọn gió

Bầu trời rộng thênh thang

Là căn nhà của gió

Chân trời như cửa ngỏ

Thả sức gió đi về

Nghe cây lá ….ầm ....ì

Ấy là khi gió hát

Một biển sóng lao xao

Là gió đang ....ạo nhạc

Những ngày hè oi bức

Cứ tưởng gió đi đâu

Gió nép vào vành nón

Quạt ....ịu trưa ve sầu

Gió còn lượn lên cao

Vượt sông dài biển rộng

Cõng nước làm mưa ….ào

Cho xanh tươi đồng ruộng

Gió khô ô muối trống

Gió đẩy cánh buồm đi

Gió chẳng bao........... ờ mệt!

Nhưng đố ai biết được

Hình ....áng gió thế nào.

b] Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên chữ in đậm trong mẩu chuyện vui sau :

Sợ mèo không biết

Một người bị bệnh hoang ơng, suốt ngày ngỡ mình là chuột, cuối cùng được ra viện nhưng anh ta cứ đứng tần ngần mai ở cổng viện mà không đi. Một bác sĩ thấy lạ bèn đến hỏi. Bệnh nhân sợ hai giai thích :

- Bên công có một con mèo.

Bác sĩ bảo :

- Nhưng anh đã biết mình không phai là chuột kia mà.

Anh ta trả lời:

- Tôi biết như vậy hỏi có ăn thua gì. Nhơ con mèo nó không biết điều ấy thì sao ?

TRẢ LỜI:

[1]. Tìm và viết lại các từ :

a] Chứa tiếng bắt đầu bằng r, d hoặc gi, có nghĩa như sau :

- Giữ lại để dùng về sau : để dành, dành dụm

- Biết rõ, thành thạo : rành rọt, rành rẽ, rành

- Đồ đựng đan bàng tre nứa, đáy phẳng, thành cao : cái giành

b] Chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã, có nghĩa như sau :

- Dám đương đầu với khó khăn, nguy hiểm : dũng cảm, can đảm

- Lớp mỏng bọc bên ngoài của cây, quả : vỏ

- Đồng nghĩa với giữ gìn: bảo vệ

[2] a] Điền r, d hoặc gi vào chỗ trống để hoàn chỉnh bài thơ sau :

Dáng hình ngọn gió

Bầu trời rộng thênh thang

Là căn nhà của gió

Chân tròi như cửa ngỏ

Thả sức gió đi về

Nghe cây lá rầm rì

Ấy là khi gió hát

Một biển sóng lao xao

Là gió đang dạo nhạc

Những ngày hè oi bức

Cứ tưởng gió đi đâu

Gió nép vào vành nón

Quạt dịu trưa ve sầu

Gió còn lượn lên cao

Vượt sông dài biển rộng

Cõng nước làm mưa rào

Cho xanh tươi đồng ruộng

Gió khô ô muối trống

Gió đẩy cánh buồm đi

Gió chẳng bao giờ mệt!

Nhưng đố ai biết được

Hình dáng gió thế nào.

b] Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên chữ in đậm trong mẩu chuyện vui sau :

Sợ mèo không biết

Một người bị bệnh hoang tưởng, suốt ngày ngỡ mình là chuột, cuối cùng được ra viện nhưng anh ta cứ đứng tần ngần mãi ở cổng viện mà không đi. Một bác sĩ thấy lạ bèn đến hỏi. Bệnh nhân sợ hãi giải thích :

- Bên cổng có một con mèo.

Bác sĩ bảo :

- Nhưng anh đã biết mình không phải là chuột kia mà.

Anh ta trả lời:

- Tôi biết như vậy hỏi có ăn thua gì. Nhỡ con mèo nó không biết điều ấy thì sao ?

 Sachbaitap.com

>> Học trực tuyến lớp 6 chương trình mới trên Tuyensinh247.com. Đầy đủ khoá học các bộ sách [Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều]. Cam kết giúp học sinh lớp 6 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

II. Luyện tập

Đọc đoạn văn miêu tả ngoại hình của một chú bé liên lạc cho bộ đội trong kháng chiến [Tiếng Việt 4, tập một, trang 24] và trả lời các câu hỏi :

 Tôi nhìn em. Một em bé gầy, tóc húi ngắn, hai túi của chiếc áo cánh nâu trễ xuống đến tận đùi như đã từng phải đựng nhiều thứ quá nặng. Quần của em ngắn chỉ tới gần đầu gối để lộ đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy. Tôi đặc biệt chú ý đến đôi mắt của em, đôi mắt sáng và xếch lên khiến người ta có ngay cảm giác là một em bé vừa thông minh vừa gan dạ.

Theo Vũ Cao

a] Tác giả đã chú ý miêu tả những chi tiết nào về ngoại hình của chú bé ?

- Dáng người ............... ; - Tóc ...............

- Hai túi áo ...............

- Quần ...............

- Đôi mắt ...............

b] Các chi tiết ấy nói lên điều gì về chú bé ? [Chọn những từ ngữ thích hợp để trả lời: nhanh nhẹn, nghịch ngợm, hiếu động, yếu ớt thông minh, lanh lợi, nhà nghèo, gan dạ, vất vả chăm chỉ.]

Phương pháp giải:

Em làm theo yêu cầu của đề bài.

Trả lời:

a]  Tác giả đã chú ý miêu tả những chi tiết nào về ngoại hình của chú bé ?

- Dáng người gầy ;                         - Tóc hớt ngắn

- Hai túi áo trễ xuống tận đùi ;

- Quần ngắn đến đầu gối

- Đôi mắt sáng và xếch ;

- Bắp chân luôn động đậy

b] Các chi tiết ấy nói lên điều gì về chú bé ?

- Thân hình và trang phục của chú bé cho biết hoàn cảnh sống của chú, đó là con của một nhà nghèo, vất vả.

- Đôi mắt và đôi bắp chân cho biết chú bé là một người hiếu động, nhanh nhẹn.

Với bài giải Tập làm văn Tuần 21 trang 14, 15 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Tập 2 hay nhất, chi tiết sẽ giúp Giáo viên, phụ huynh có thêm tài liệu để giúp các em học sinh làm bài tập về nhà trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 từ đó học tốt môn Tiếng Việt 4.

1, Sửa lỗi trong bài kiểm tra của em theo yêu cầu dưới đây:

Loại lỗi Các lỗi cụ thể Sửa lại từng lỗi
Chính tả
Từ
Câu

Trả lời:

Học sinh tự làm

2, Chọn viết một đoạn văn của em cho hay hơn:

Trả lời:

   Chiếc cặp da của em trông xinh xắn làm sao ! Da màu nâu vàng, được đánh xi bóng loáng. Quai cặp chắc chắn vừa vặn với tay của em. Chiếc khóa mạ kền sáng loáng. Mỗi lần cài khóa vào nghe một tiếng “tách” vui tai.

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

  • I. Nhận xét
  • II. Luyện tập

II. Luyện tập

1. Trong các câu sau, dấu hai chấm có tác dụng gì ?

a] Tôi thở dài:                                            

- Còn đứa bị điểm không, nó tả thế nào ?              

- Nó không tả, không viết gì hết. Nó nộp giấy trắng cho cô. Hôm trả bài, cô giận lắm. Cô hỏi : “Sao trò không chịu làm bài?”

Dấu hai chấm thứ nhất:…………………………….

Dấu hai chấm thứ hai:……………………………….

b] Dưới tầm cánh chú chuồn chuồn bây giờ là luỹ tre xanh rì rào trong gió, là bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh. Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra : cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ; dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi.

Dấu hai chấm:…………………………….

 2. Viết một đoạn văn theo truyện Nàng tiên Ốc, trong đó có ít nhất hai lần dùng dấu hai chấm :

- Một lần, dấu hai chấm dùng để giải thích.

- Một lần, dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật.

Phương pháp giải:

1] Tác dụng của dấu hai chấm: Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

2] Em đọc lại bài thơ "Nàng tiên Ốc" rồi làm theo yêu cầu của bài tập.

Lời giải chi tiết:

1] 

a. - Còn đứa bị điểm không, nó tả thế nào ?

- Nó không tả, không viết gì hết. Nó nộp giấy trắng cho cô. Hôm trả bài, cô giận lắm. Cô hỏi : "Sao trò không chịu làm bài ?"

Dấu hai chấm thứ nhất có tác dụng báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của nhân vật "tôi".

Dấu hai chấm thứ hai có tác dụng báo hiệu bộ phận đứng sau là câu hỏi của cô giáo.

b]  Dưới tầm cánh chú chuồn chuồn bây giờ là lũy tre xanh rì rào trong gió, là bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh. Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra : cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ, dòng sông...

Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước bộ phận đứng sau, nó làm rõ cho lời nhận xét những cảnh tuyệt đẹp của đất nước.

2] 

Ngày xưa có một bà lão nghèo, nghèo lắm. Một hôm bà bắt được một con ốc màu xanh rất đẹp. Thương ốc, bà không nỡ đem bán mà thả nó vào chum nước. Nhưng rồi từ đó, khi đi làm về, bà thấy nhà mình lạ vô cùng. Nhà cửa sạch sẽ, cơm nước tinh tươm, gà, lợn đã được cho ăn; cỏ trong vườn rau đã được dọn sạch. Bà quyết tâm rình xem chuyện gì đã xảy ra. Hôm sau, thay vì đi làm, bà chỉ đi đến nửa đường rồi quay về. Bà thấy nàng tiên từ trong vỏ ốc chui ra. Cô gái xinh đẹp ấy đang giúp bà những công việc trong nhà. Bà bèn đập vỡ vỏ ốc rồi ôm chầm lấy nàng tiên và nói : "Con gái ơi, ở lại cùng già nhé !"

Loigiaihay.com

Video liên quan

Chủ Đề