Yêu tố nội tâm làm nên giá trị đạo đức của con người là

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Các quy tắc, chuẩn mực đạo đức luôn biến đổi theo:

Xem đáp án » 03/09/2021 1,259

Sự điều chỉnh hành vi con người của pháp luật mang tính:

Xem đáp án » 03/09/2021 257

Để hạn chế sự bùng nổ dân số, mỗi công dân cần phải:

Xem đáp án » 03/09/2021 204

Mối quan hệ giữa hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội là?

Xem đáp án » 03/09/2021 203

Các dịch bệnh hiểm nghèo đang uy hiếp đến:

Xem đáp án » 03/09/2021 181

Tự nhận thức về bản thân là… rất cơ bản của con người. Trong dấu “…” là?

Xem đáp án » 03/09/2021 171

Chọn từ hoặc cụm từ đúng với phần chấm lửng[………] trong văn bản dưới đây:

“Xã hội chỉ . . . . . . . . . khi các quy tắc, chuẩn mực đạo đức trong xã hội đó luôn được tôn trong, củng cố và phát triển.”

Xem đáp án » 03/09/2021 151

Điểm giống nhau giữa đạo đức, pháp luật và phong tục, tập quán là?

Xem đáp án » 03/09/2021 150

Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân được gọi là?

Xem đáp án » 03/09/2021 139

Tham gia phòng chống dịch bệnh hiểm nghèo không chỉ là nghĩa vụ mà còn là lương tâm, trách nhiệm đạo đức của:

Xem đáp án » 03/09/2021 139

Tự điều chỉnh hành vi đạo đức của cá nhân không phải là việc tuỳ ý mà luôn phải tuân theo một hệ thống:

Xem đáp án » 03/09/2021 135

Chọn từ hoặc cụm từ đúng với phần chấm lửng[………] trong văn bản dưới đây

“Đạo đức là…….. của hạnh phúc gia đình, tạo ra sự ổn định và phát triển vững chắc của gia đình”

Xem đáp án » 03/09/2021 133

Ở nước ta, bùng nổ dân số gây ra hậu quả gì?

Xem đáp án » 03/09/2021 122

Chọn cụm từ đúng với phần chấm lửng[…………] trong văn bản dưới đây :

“Đạo đức giúp cá nhân năng lực và ý thức ………, tăng thêm tình yêu đối với tổ quốc , đồng bào và rộng hơn là toàn nhân loại “

Xem đáp án » 03/09/2021 110

Dù nhiều lần thi trượt vào trường Đại học Y Hà Nội nhưng H vẫn quyết tâm ôn thi và đọc thêm sách vở, tự học ôn lại kiến thức nên năm 2017, H đã thi đỗ vào trường Đại Học Y Hà Nội với số điểm là 29 điểm. Điều đó cho thấy?

Xem đáp án » 03/09/2021 109

Yếu tố nội tâm làm nên giá trị đạo đức của con người là?

A. Lương tâm. 

B. Nghĩa vụ. 

C. Chuẩn mực. 

D. Trách nhiệm.

Các câu hỏi tương tự

Yếu tố nội tâm làm nên giá trị đạo đức của con người là?

A. Lương tâm. 

B. Nghĩa vụ. 

C. Chuẩn mực. 

D. Trách nhiệm.

Tham gia phòng chống dịch bệnh hiểm nghèo không chỉ là nghĩa vụ mà còn là lương tâm, trách nhiệm đạo đức của:

A. Học sinh, sinh viên. 

B. Mọi quốc gia. 

C. Nhà nước. 

D. Tất cả mọi người.

Tham gia phòng chống dịch bệnh hiểm nghèo không chỉ là nghĩa vụ mà còn là lương tâm, trách nhiệm đạo đức của:

A. Học sinh, sinh viên. 

B. Mọi quốc gia. 

C. Nhà nước. 

D. Tất cả mọi người.

Tham gia phòng chống dịch bệnh hiểm nghèo không chỉ là nghĩa vụ mà còn là lương tâm, trách nhiệm đạo đức của:

A. Học sinh, sinh viên. 

B. Mọi quốc gia. 

C. Nhà nước. 

D. Tất cả mọi người

Tham gia phòng, chống dịch bệnh hiểm nghèo không những là nghĩa vụ, mà còn là lương tâm, trách nhiệm đạo đức

A. Của thầy thuốc.

B. Của tất cả mọi người.

C. Của cha mẹ.

D. Của cán bộ công chức.

Anh C thường xuyên ngược đãi người mẹ già yếu của mình. Nếu là hàng xóm của anh C, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức?

A. Lờ đi vì không phải việc của mình

B. Quay clip và tung lên mạng xã hội

C. Nói xấu anh C với mọi người

D. Cùng mọi người khuyên nhủ anh C.

Tự nhận thức đúng những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân đối chiếu với các chuẩn mực đạo đức xã hội là việc làm cần thiết để

A. Sống có đạo đức.

B. Tự hoàn thiện bản thân.

C. Sống hòa nhập.

D. Tự nhận thức đúng về mình.

Câu 1: Người có nhân phẩm là người được xã hội

  • A. Nêu gương
  • B. chấp nhận. 
  • C. khen thưởng.

Câu 2: Hành vi nào dưới đây thể hiện trạng thái cắn rứt lương tâm?

  • B. Vui vẻ khi lấy cắp tài sản nhà nước
  • C. Giúp người già neo đơn
  • D. Vứt rác bừa bãi

Câu 3: Người nào tự đánh mất nhân phẩm sẽ bị xã hội

  • A. xử lí.
  • B. bỏ rơi.
  • D. cô lập, xa lánh.

Câu 4: Hành vi nào dưới đây thể hiện trạng thái lương tâm thanh thản?

  • B. Không vui với việc làm từ thiện của người khác
  • C. Lễ phép với thầy cô
  • D. Chào hỏi người lớn tuổi

Câu 5: Để trở thành người có lương tâm, mỗi người cần phải làm gì dưới đây?

  • B. Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ
  • C. Chăm chỉ làm việc nhà giúp cha mẹ
  • D. Lễ phép với cha mẹ

Câu 6: Hành vi nào dưới đây thể hiện người không có nhân phẩm?

  • B. Bán hàng đúng giá cả thị trường
  • C. Giúp đỡ người nghèo
  • D. ủng hộ đồng bào lũ lụt

Câu 7: Khi cá nhân có hành vi sai lầm, vi phạm các chuẩn mực đạo đức; họ cảm thấy ăn năn và hối hận. Đó là trạng thái

  • A. hối cải.
  • B. buồn phiền.
  • C. tiếc nuối.

Câu 8: Cảm xúc vui sướng, hài lòng của con người trong cuộc sống khi được đáp ứng, thỏa mãn các nhu cầu chân chính, lành mạnh về vật chất và tinh thần gọi là

  • A. nghĩa vụ
  • C. danh dự
  • D. lương tâm

Câu 9: Để trở thành người có lương tâm, học sinh cần thực hiện điều nào dưới đây?

  • B. Hạn chế giao lưu với bạn xấu
  • C. Chăm chỉ lao động
  • D. Chăm chỉ học tập

Câu 10: Sự coi trọng đánh giá cao của dư luận xã hội đối với mọi người phải dựa trên các giá trị tinh thần, đạo đức của người đó gọi là?

  • A. Tự trọng      
  • C. Hạnh phúc      
  • D. Nghĩa vụ

Câu 11: Khi một cá nhân biết tôn trọng và bảo vệ danh dự của mình thì người đó được coi là có lòng:

  • B. tự ái.
  • C. tự cao.
  • D. danh dự.

Câu 12: Lương tâm là đặc trưng của đời sống đạo đức, là yếu tổ nội tâm làm nên giá trị đạo đức

  • A. xã hội.
  • B. cá nhân.
  • C. cộng đồng.

Câu 13: Lương tâm tồn tại ở trạng thái nào dưới đây?

  • A. Hài lòng và thỏa mãn.
  • B. Ăn năn và hối hận.
  • D. Trong sáng thanh thản và sung sướng.

Câu 14: Người luôn đề cao cái tôi nên có thái độ bực tức, khó chịu, giận dỗi khi cho rằng mình bị đánh giá thấp hoặc bị coi thường là người

  • B. tự trọng
  • C. tự tin      
  • D. tự ti

Câu 15: Hạnh phúc của từng cá nhân là cơ sở của

  • A. hạnh phúc gia đình.
  • B. sự phát triển của xã hội.
  • C. tồn tại xã hội.

Câu 16: Khi thực hiện những hành vi phù hợp với các quy tắc, chuẩn mực đạo đức của xã hội thì cá nhân cảm thấy

  • B. khó chịu
  • C. bất mãn      
  • D. gượng ép

 Câu 17: Để trở thành người có lương tâm, mỗi người cần phải làm gì dưới đây?

  • A. Lễ phép với cha mẹ:
  • B. Chăm chỉ làm việc nhà giúp cha mẹ.
  • C. Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp Vụ.

Câu 18: Khi con người tạo ra được cho mình những giá trị tinh thần, đạo đức và những giá trị đó được xã hội đánh giá, công nhận thì người đó có

  • B. phẩm giá.
  • C. địa vị
  • D. quyền lực.

Câu 19: Nội dung nào dưới đây nói về lòng tự trọng?

  • A. Không đi nhờ xe của bạn
  • B. Không mượn bài tập bạn để chép bài
  • D. Không nhờ bạn giảng giải những bài toán khó

Câu 20: Câu nói: “Danh dự quý hơn tiền bạc, mất danh dự là mất tất cả” thể hiện phạm trù nào của đạp đức học?

  • A. Nghĩa vụ
  • C. Danh dự
  • D. Hạnh phúc

Câu 21: Để nhu cầu và lợi ích của cá nhân phù hợp với nhu cầu, lợi ích của xã hội thì

  • A. cá nhân phải lao động sản xuất
  • B. cá nhân phải chăm lo rèn luyện đạo đức bản thân
  • D. cá nhân phải biết đặt nhu cầu, lợi ích của mình lên trên

Câu 22: Câu nói: “Hạnh phúc là đấu tranh” là của ai?

  • B. Lê- nin.
  • C. Hồ Chí Minh.
  • D. Ăng-ghen.

Video liên quan

Chủ Đề