Anh chị hay cho biết nội dung giao tiếp của bài ca dao trên là gì

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng thảo luận với các CAO THỦ trên mọi miền tổ quốc. Hoàn toàn miễn phí!

Thời gian làm bài: 90 phút [Đề 1]

Phần I. Đọc hiểu [4 điểm]

Đọc bài ca dao sau và trả lời các yêu cầu nêu bên dưới: “Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.” [Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa - Ngữ văn 10, tập 1, trang 83, Nxb GD 2006] Câu 1: Anh [chị] hãy xác định nhân vật giao tiếp trong bài ca dao trên? Câu 2: Anh [chị] hãy cho biết nội dung giao tiếp của bài ca dao trên là gì? Câu 3: Anh [chị] hãy xác định hai phép tu từ được sử dụng trong bài ca dao trên và cho biết hiệu quả biểu đạt của chúng. Câu 4: Anh [chị] hãy ghi hai bài ca dao có mô-típ mở đầu bằng từ “Thân em” [khác bài ca dao đã cho ở trên].

Phần II. Làm văn [5 điểm]

Kể lại một kỉ niệm sâu sắc của anh [chị] về tình cảm gia đình hoặc tình bạn, tình thầy trò theo ngôi kể thứ nhất.

Thời gian làm bài: 90 phút [Đề 1]

Phần I. Đọc hiểu [4 điểm]

Đọc bài ca dao sau và trả lời các yêu cầu nêu bên dưới: “Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.” [Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa - Ngữ văn 10, tập 1, trang 83, Nxb GD 2006] Câu 1: Anh [chị] hãy xác định nhân vật giao tiếp trong bài ca dao trên? Câu 2: Anh [chị] hãy cho biết nội dung giao tiếp của bài ca dao trên là gì? Câu 3: Anh [chị] hãy xác định hai phép tu từ được sử dụng trong bài ca dao trên và cho biết hiệu quả biểu đạt của chúng. Câu 4: Anh [chị] hãy ghi hai bài ca dao có mô-típ mở đầu bằng từ “Thân em” [khác bài ca dao đã cho ở trên].

Phần II. Làm văn [5 điểm]

Kể lại một kỉ niệm sâu sắc của anh [chị] về tình cảm gia đình hoặc tình bạn, tình thầy trò theo ngôi kể thứ nhất.

Đáp án Phần I: Đọc hiểu [4đ] Câu 1: Nhân vật giao tiếp: Lời người phụ nữ người phụ nữ trong xã hội cũ. Câu 2: Nội dung giao tiếp: Ý thức về phẩm chất và số phận của người phụ nữ . Câu 3: Phép tu từ:

+ Phép so sánh “Thân em như tấm lụa đào”,


+ Câu hỏi tu từ “Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai”
+ Từ láy “phất phơ”,
+ Ẩn dụ “tấm lụa đào” + Phép so sánh làm cho lời nói giàu hình ảnh, góp phần miêu tả một cách hình tượng vẻ đẹp của người phụ nữ. + Câu hỏi tu từ: Góp phần làm tăng sắc thái biểu cảm cho lời than thân . + Từ láy: thể hiện sự bấp bênh trong thân phận của người phụ nữ góp phân làm cho lời nói giàu hình ảnh . + Ẩn dụ: có tác dụng làm cho lời than giàu hình ảnh và hàm súc góp phần khẳng định vẻ đẹp của người phụ nữ. Câu 4: Học sinh lấy ví dụ có mô -típ: “Thân em như” “Thân em như củ ấu gai Ruôt trong thì trắng vỏ ngoài thì đen .” “Thân em như quế giữa rừng Ngát hương ai biết thơm lừng ai hay”.
Trả lời đầy đủ đúng ý thí sinh nhận trọn số điểm.
Phần II: Làm văn [6đ] Dàn ý: 1. Mở bài - Giới thiệu mối quan hệ của bản thân với người mà mình đã có được kỉ niệm giàu ấn tượng và sâu sắc [ông bà, cha mẹ, bạn bè, thầy cô…]. - Kể lại hoàn cảnh nảy sinh kỉ niệm ấy [trong một lần về thăm quê, trong một lần cùng cả lớp đi chơi, đi học nhóm hoặc trong một lần được điểm tốt, hay một lần mắc lỗi được thầy cô rộng lượng phân tích và tha thứ...]. 2. Thân bài [1] Giới thiệu chung về tình cảm của bản thân với người mà ta sắp xếp [tình cảm gắn bó lâu bền hay mới gặp, mới quen, mới được thầy [cô] dạy bộ môn hay chủ nhiệm…]. [2] Kể về kỉ niệm. - Câu chuyện diễn ra vào khi nào ? - Kể lại nội dung sự việc. + Sự việc xảy ra thế nào ? + Cách ứng xử của mọi người ra sao ? Ví dụ: Vào giờ kiểm tra, tôi không học thuộc bài nhưng không nói thật. Tôi tìm đủ lí do để chối quanh co [do mẹ tôi bị ốm…]. Nhưng không ngờ hôm trước cô có gọi điện cho mẹ trao đổi về tình hình học tập của tôi. Nhưng ngay lúc ấy cô không trách phạt. Để giữ thể diện cho tôi, cô mời tôi cuối giờ ở lại để "hỏi thăm" sức khoẻ của mẹ tôi… - Kỉ niệm ấy đã để lại trong bản thân điều gì? [Một bài học, thêm yêu quý ông bà, bạn bè, thầy cô hơn…]. 3. Kết bài - Nhấn mạnh lại ý nghĩa của kỉ niệm ấy. - Tự hào và hạnh phúc vì có được người ông [bà, cha mẹ, bạn, thầy cô …] như thếThực hiện đầy đủ, các yêu cầu cơ bản, có sự sáng tạo, không mắc phải những lỗi cơ bản thí sinh đạt từ 4.5 - 6 đ tùy theo chất lượng bài
[TBODY] [/TBODY]

Reactions: Nguyễn Phạm Xuân Nhi

 Cũng như phần lớn ca dao, dân ca, bài " Cày đồng đang buổi ban trưa" được viết bằng thể lục bát quen thuộc. Giọng thơ nhẹ nhàng thấm thía. Ngôn từ chọn lọc tinh tế, vừa giàu sức biểu hiện vừa đậm đà sắc thái biểu cảm"thánh thót, dẻo thơm, đắng cay, bát cơm đầy". Các biện pháp tu từ : ví von, so sánh, tương phản đối lập được vận dụng sáng tạo, viết nên những  vần thơ giàu hình ảnh, nhạc điệu.

       Nước ta là một nước nông nghiệp, trên 80% dân số sống bằng nghề nông. Người nông dân Việt Nam tượng trưng cho sức sống bền vững của dân tộc đi qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. Chính họ là những con người " Biết trồng tre đợi ngày thành gậy/ Đi trả thù mà không sợ dài lâu" - Nguyễn Khoa Điềm.

       Đức tính cần mẫn, dẻo dai của nhà nông đã làm nên những mùa quê ta, đem đến sự ấm no cho xã hội. Mọi gia đình có bát cơm dẻo thơm, đất nước có nhiều lương thực xuất khẩu là nhờ vào công sức nhà nông. Yêu kính và biết ơn nhà nông, em nguyện khắc sâu vào tâm hồn lời ngắn gọn tha thiết :

                                         Ai ơi bưng bát cơm đầy

                                       Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.

“Thân em như tấm lụa đào.

Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai “.

Nhân tố giao tiếp :

_Nhân vật giao tiếp là :người con gái

_Nhân vật đã thể hiện với người đọc về những tâm tư,lo lắng cho số phận của mình bởi người phụ nữ trong xã hội xưa luôn phải chịu nhiều định kiến của xã hội,không tự quyết định số phận của mình mà phụ thuộc vào người khác.

_Người đọc nhận ra [lĩnh hội ] được bài thơ nhờ những ngôn từ ,hình ảnh :Từ mang sắc thái biểu cảm " thân em",từ chỉ hình ảnh gợi liên tưởng tới những điều người phụ nữ muốn nói "tấm lụa đào,phất phơ,.."

Câu 5 [Trang 21 - SGK]

Viết thư là một hoạt động giao tiếp. Khi viết thư, dù ý thức rõ hay không, người viết vẫn cần chú ý đến các nhân tố giao tiếp sau đây:

a. Thư viết cho ai, người viết có quan hệ như thế nào với người nhận?b. Hoàn cảnh cụ thể của người viết và người nhận thư khi đó như thế nào?c. Thư viết về vấn đề gi?d. Thư viết để làm gì

e. Nên viết như thế nào?

Anh [chị] hãy phân tích những điều nói trên qua bức thư Bác Hồ gửi học sinh cả nước nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tháng 9 năm 1945 dưới đây:

Các em học sinh, 

Ngày hôm nay là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tôi đã tưởng tượng thấy trước mắt cái cảnh nhộn nhịp, tưng bừng của ngày tựu trường ở khắp các nơi. Các em hết thảy đều vui vẻ vì sau mấy tháng giời nghỉ học, sau mấy tháng giời nghỉ học, sau bao nhiêu chuyển biến khác thường, các em lại được gặp thầy, gặp bạn. Nhưng sung sướng hơn nữa, từ giờ phú này trở đi, các em bắt đầu được nhận một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam. Các em được hưởng sự may mắn đó là nhờ sự hi sinh của biết bao đồng bào các em. Vậy các em nghĩ sao?

Trong năm học tới đây, các em hãy cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn. Sai 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày nay chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao cho chúng ta theo kịp các nước khác trên toàn cầu. Trong công cuộc kiến thiết đó, nước nhà trông mong chờ đợi  ở các em rất nhiều. Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm chấu được hay không chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em. Ngày hôm nay, nhân buổi tựu trường của các em, tôi chỉ biết chúc các em một năm đầy vui vẻ và đầy kết quả học tập.

Chào các em thân yêu. 

                                                            Hồ Chí Minh

Xem lời giải

Video liên quan

Chủ Đề