Bài giảng hóa học lớp 8 bài 5

24
1 MB
0
6

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Đang xem trước 10 trên tổng 24 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

BÀI GIẢNG HOÁ HỌC LỚP 8 BÀI 5: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi : 1/ Nguyên tử là gì ? 2/ Những nguyên tử cùng loại có gì giống nhau? Đáp án : 1/ Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện từ đó tạo ra mọi chất. 2/ Nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong nhân. BÀI 5: NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC [Tiết 1] • A/ Mục tiêu: • 1] Kiến thức: • - HS nắm được: "NTHH là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số Proton trong hạt nhân". • - Biết được KHHH dùng để biễu diễn một nguyên tố hoá học và còn chỉ 1 nguyên tử của nguyên tố đó. • - Biết tỉ lệ các nguyên tố hoá học trong tự nhiên, nắm những nguyên tố chiếm tỉ lệ chủ yếu. • 2] Kỹ năng: • - Viết được KHHH của các NTHH [Nắm cơ bản Bảng 1 Trang 42 SGK Cột tên, KHHH]. • - Xác định được những nguyên tố thiết yếu trong đời sống sinh vật. • 3] Thái độ: • B / Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, thảo luận nhóm. • C/ Phương tiện dạy học: • a] GV: Chuẩn bị Bảng phụ theo các hình SGK . • b] HS: Tìm hiểu trước bài theo SGK. • D/ Tiến hành bài giảng: • I/ Ổn định tổ chức lớp 1phút • II/ Kiểm tra bài cũ: [5phút] BÀI 5: NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC [Tiết 1] I/ Nguyên tố hoá học là gì ? 1/Định nghĩa :  Qua quan sát và phân tích em thử phát biểu: Nguyên tố hoá học là gì?  Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân. 2/ Kí hiệu hoá học: Nguyên tố Cacbon: C Nguyên tố sắt: Fe. Nguyên tố natri: Na. Nguyên tố bạc: Ag.  Kí hiệu hoá học dùng để làm gì? Trả lời: Kí hiệu hóa học dùng để biểu diễn nguyên tố và chỉ 1 nguyên tử của nguyên tố.  Cách viết: Chữ thứ nhất viết in hoa. Ví dụ: Cacbon: C, hidro: H, oxi: O. Chữ thứ hai nếu có viết thường nhỏ hơn. Ví dụ: Sắt: Fe, Natri: Na, Canxi: Ca. BẢNG KÍ HIỆU HOÁ HỌC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ THƯỜNG GẶP Tên nguyên tố Kí hiệu hoá Tên nguyên tố Kí hiệu hoá học Tên nguyên tố học Kí Tên Kí hiệu hiệu nguyên tố hoá hoá học học Hiđro H Flo F Clo Cl Kẽm Zn Heli He Neon Ne Agon Ar Brom Br Liti Li Natri Na Kali K Bạc Ag Beri Be Magiê Mg Canxi Ca Bari Ba Bo B Nhôm Al Crom Cr Thuỷ ngân Hg Cacbon C Silic Si Mangan Mn Chì Pb Nitơ N Photpho P Sắt Fe Oxi O Lưu huỳnh S Đồng Cu Hãy dùng chữ số và kí hiệu hoá học diễn đạt các ý sau: 1/ Ba nguyên tử natri. 3Na 2/ Năm nguyên tử sắt . 5Fe 3/ Mười nguyên tử canxi. 10 Ca II/ Có bao nhiêu nguyên tố hoá học? Nhôm 7,5 % Sắt 4.7% Canxi 3.4% Natri 2.6% Kali 2.3% Magiê 1.9% Hiđro 1% Các nguyên tố còn lại 1.4 % Oxi 49.4% Silic 25.8% Tỉ lệ phần trăm về thành phần khối lượng các nguyên tố trong vỏ trái đất.  Nguyên tố hoá học nào chiếm nhiều nhất ? Trả lời: Nguyên tố oxi.

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 5: Nguyên tố hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • bai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_5_nguyen_to_hoa_hoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 5: Nguyên tố hóa học

  1. Các cách viết sau có ý nghĩa là gì? 1 H 1 nguyên tử Hidro 3 C 3 nguyên tử Cacbon 4 Na 4 nguyên tử Natri 2 Fe 2 nguyên tử Sắt 6 Cu 6 nguyên tử Đồng
  2. Bài số 5/16 SGK Cho biết sơ đồ một số nguyên tử sau: 2+ 6+ 13+ 20+ Heli Cacbon Nhôm Canxi Hãy chỉ ra: điện tích hạt nhân, số p trong hạt nhân, số e, số lớp electron của mỗi nguyên tử ?
  3. Tiết 7 – Bài 5
  4. Tiết 7 - Bài 5 : NGUYÊN TỐ HÓA HỌC [T2] I- Nguyên tố hoá học là gì? * Định nghĩa: Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại [giống nhau], có cùng số proton trong hạt nhân. ● Mỗi nguyên tố hoá học có một số p riêng.
  5. Tiết 7 - Bài 5 : NGUYÊN TỐ HÓA HỌC [T2] II/ Nguyên tử khối Ví dụ: Khối lượng của 1 nguyên tử C = 0, 000 000 000 000 000 000 000 019 926 gam = 1,9926.10-23 gam Mỗi nguyên tố có một nguyên tử khối riêng biệt. Do đó dựa vào nguyên tử khối của 1 nguyên tố chưa biết ta có thể dễ dàng xác định được nguyên tố đó là nguyên tố nào. Chú ý: Các giá trị nguyên tử khối chỉ cho ta biết được sự nặng nhẹ giữa các nguyên tử chứ không phải là khối lượng chính xác của nguyên tử.
  6. Tiết 7 - Bài 5 : NGUYÊN TỐ HÓA HỌC [T2] Tra bảng tìm nguyên tử khối của một số nguyên tố sau: STT KHHH NTK So sánh với NTK của Cacbon 1 H 2 C 3 Na 4 K 5 N 6 Cu 7 Fe
  7. Tiết 7 - Bài 5 : NGUYÊN TỐ HÓA HỌC [T2] Tra bảng tìm nguyên tử khối của một số nguyên tố sau: STT KHHH NTK So sánh với NTK của Cacbon 1 H 1 2 C 12 3 Na 23 4 K 39 5 N 14 6 Cu 64 7 Fe 56
  8. Tiết 7 - Bài 5 : NGUYÊN TỐ HÓA HỌC [T2] Tra bảng tìm nguyên tử khối của một số nguyên tố sau: STT KHHH NTK So sánh với NTK của Cacbon 1 H 1 1/12 2 C 12 1 3 Na 23 23/12 4 K 39 39/12 5 N 14 14/12 6 Cu 64 64/12 7 Fe 56 45/12
  9. Củng cố Câu 1 : Hãy cho biết trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai: A. Tất cả những nguyên tử có số nơtron bằng S nhau thuộc cùng một nguyên tố hoá học. B. Tất cả những nguyên tử có số proton bằng Đ nhau thuộc cùng một nguyên tố hoá học. C. Trong hạt nhân nguyên tử: số proton luôn S luôn bằng số nơtron. D. Trong nguyên tử, số proton luôn luôn bằng Đ số electron. Vì vậy nguyên tử trung hoà về điện.
  10. Củng cố Bài 1 : Nguyên tử của nguyên tố X có 16 p trong hạt nhân. Hãy cho biết: a] Tên và kí hiệu của X b] Số e trong nguyên tử của nguyên tố X. c] NTK của X nặng hay nhẹ hơn NTK của nguyên tử C bao nhiêu lần? Đáp án: a]Nguyên tố X có 16p trong hạt nhân => là nguyên tố lưu huỳnh, kí hiệu là S b]Số e trong nguyên tử S = 16 [vì số p = số e] c]NTK của S : NTK của C = 32 : 12 ≈ 2,67 lần => Nguyên tử S nặng hơn nguyên tử C khoảng 2,67 lần
  11. Củng cố Bài tập 2 : Nguyên tử của nguyên tố R có khối lượng nặng gấp14 lần nguyên tử hiđro. Hãy cho biết : a] Nguyên tử R là nguyên tố nào? b] Số p, số e trong nguyên tử. Đáp số : a] R = 14 đ.v.C → R là nguyên tố nitrơ [N]. b] Số p là 7→ số e là 7 [vì số p = số e].
  12. BÀI CA NGUYÊN TỬ KHỐI Hiđrô là một. Hai bảy nhôm la lớn. Sáu tư đồng nổi cáu. Mười hai cột cacbon. Lưu huỳnh giành ba Bởi kém kẽm sáu hai. Nitơ mười bốn tròn. lăm. Khác người thật là tài. Tám mươi brôm Oxi trăng mười sáu. nằm. Clo ba lăm rưỡi. Natri hay lâu lâu Xa bạc một linh Kali thích ba chín. tám. Nhảy tót lên hai ba . Bari buồn chán Canxi tiếp bốn mươi. Khiến magiê gần nhà, ngán, Năm lăm mangan cười. một ba bảy ít chi. Ngậm ngùi nhận hai Kém người ta còn bốn. Sắt đây rồi năm sáu gì, Thủy ngân hai linh mốt. Còn tôi đi sau rốt.

Bài giảng Hóa học 8 bài 5 Nguyên tố hóa học là tài liệu được biên soạn theo hình thức bài giảng điện tử dành cho quý thầy cô tham khảo. Thầy cô vui lòng tải bản đầy đủ về để xem nội dung chi tiết.

  • Bài giảng Hóa học 8 bài 44 Bài luyện tập 8
  • Bài giảng Hóa học 8 bài 9 Công thức hóa học
  • Bài 31 Tính chất – Ứng dụng của Hidro môn Hóa lớp 8 đầy đủ chi tiết nhất
Xem toàn màn hình Tải tài liệu

Previous Trang 1 Trang 2 Trang 3 Trang 4 Trang 5 Trang 6 Trang 7 Trang 8 Next

  1. Trang 1
  2. Trang 2
  3. Trang 3
  4. Trang 4
  5. Trang 5
  6. Trang 6
  7. Trang 7
  8. Trang 8

Bài giảng Hóa học 8 bài 5 Nguyên tố hóa học

Previous Trang 1 Trang 2 Trang 3 Trang 4 Trang 5 Trang 6 Trang 7 Trang 8 Next

  1. Trang 1
  2. Trang 2
  3. Trang 3
  4. Trang 4
  5. Trang 5
  6. Trang 6
  7. Trang 7
  8. Trang 8

Video liên quan

Chủ Đề