Bài tập lý trắc nghệm lớp 11 chương 2 năm 2024

Bài Tập Trắc Nghiệm Chương 2: Quan Hệ Song Song-Hình Học 11 Có Đáp Án bao gồm các chủ đề: Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng, tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng, chứng minh ba điểm thẳng hàng, chứng minh ba đường thẳng đồng quy, tìm thiết diện của mặt phẳng với hình chóp, hai đường thẳng chéo nhau, hai đường thẳng song song, chứng minh hai đường thẳng song song, đường song song với mặt, hai mặt phẳng song song. Bài tập được viết dưới dạng word gồm 217 câu trắc nghiệm với 33 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.

  • 1. THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM - CHƯƠNG TRÌNH MỚI - NĂM HỌC 2023- 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) BÀI TẬP TỰ LUẬN - TRẮC NGHIỆM PHÂN THEO MỨC ĐỘ (CHUYÊN ĐỀ 1, 2, 3, 4) WORD VERSION | 2024 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL [email protected] D Ạ Y T H Ê M V Ậ T L Ý C H Ư Ơ N G T R Ì N H M Ớ I Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group vectorstock.com/28062424
  • 2. Dao động cơ học nói chung là chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng xác định. - Dao động tuần hoàn là dao động cơ mà sau những khoảng thời gian bằng nhau, vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ. - Dao động tuần hoàn có thể có mức độ phức tạp khác nhau tùy theo vật hay hệ vật dao động. Dao động tuần hoàn đơn giản nhất là dao động điều hòa. - Dao động tự do: Dao động của hệ xảy ra dưới tác dụng chỉ của nội lực (dao động riêng) - Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm côssin (hay sin) theo thời gian. - Phương trình = ( + ) được gọi là phương trình dao động điều hòa. Với: x: Li độ (m hoặc cm) A: Biên độ (m hoặc cm) (t + ): Pha dao động (rad). : Pha ban đầu (rad) Đường biểu diễn li độ = ( + ) vơ ́ i φ = 0 Chuyên đề 1 DAO ĐỘNG Chủ đề 1 DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Tóm tắt lý thuyết I Dao động cơ 1 Dao động điều hòa 2 Đồ thị dao động điều hòa 3 VẬT LÍ 11 2 - Mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều: Điểm M chuyển động tròn đều với tốc độ góc ω. Gọi P là hình chiếu của M trên trục Ox (Hình 1.6). Điểm P dao động điều hòa với phương trình. = ( + ) Bảng 1.2. Sự tương tự trong dao động điều hòa và chuyển động tròn đều Kí hiệu Dao động điều hòa Chuyển động tròn đều x Li độ Tọa độ hình chiếu của vật trên trục tọa độ đi qua tâm và nằm trong mặt phẳng của quỹ đạo tròn. A Biên độ Bán kính T Chu kì dao động Chu kì quay f Tần số dao động Tần số quay  Tần số góc Tốc độ góc t +  Pha dao động Tọa độ góc Câu 1: Đien khuyet các tư ̀ khóa thı́ch hơ ̣ p vào cho trong: a. Dao động cơ học nói chung là chuyen động ………………… trong không gian, lặp lại nhieu lan quanh một…………………………... b. Dao động cơ của một vật có the là …………………. hoặc không tuan hoàn. c. Dao động tuan hoàn là dao động cơ mà sau như ̃ ng khoảng thơ ̀ i gian………………., vật trơ ̉ lại ……………….. theo hươ ́ ng cũ. d. Dao động tuan hoàn đơn giản nhat là …………………. Bài tập ôn lí thuyết II A BÀI TẬP TỰ ĐIỀN KHUYẾT
  • 3. Dao động đieu hòa là dao động trong đó ……………… của vật là một hàm côsin (hay sin)…………………. f. Phương trı̀nh ………………… đươ ̣ c gọi là phương trı̀nh dao động đieu hòa. Câu 2. Hãy noi như ̃ ng kı́ hiệu tương ư ́ ng ơ ̉ cột A vơ ́ i như ̃ ng khái niệm tương ư ́ ng ơ ̉ cột B CỘT A CỘT B Câu 1: Theo định nghı̃a. Dđđh là A. chuyen động mà trạng thái chuyen động của vật đươ ̣ c lặp lại như cũ sau như ̃ ng khoảng thơ ̀ i gian bang nhau. B. chuyen động của một vật dươ ́ i tác dụng của một lư ̣ c không đoi. C. hı̀nh chieu của chuyen động tròn đeu lên một đươ ̀ ng thang nam trong mặt phang quỹ đạo. D. chuyen động có phương trı̀nh mô tả bơ ̉ i hı̀nh sin hoặc cosin theo thơ ̀ i gian. Câu 2: Chọn phát bieu đúng nhất? Hı̀nh chieu của một chuyen động tròn đeu lên một đươ ̀ ng kı́nh A. là một dđđh B. đươ ̣ c xem là một dđđh. C. là một dao động tuan hoàn D. không đươ ̣ c xem là một dđđh. Câu 3: Vật dđđh theo trục Ox. Phát bieu nào sau đây đúng? (t + )  A x Biên độ (m hoặc cm) Li độ (m hoặc cm) Pha dao động (rad) Pha ban đầu (rad) B BÀI TẬP NỐI CÂU C BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Nhận biết VẬT LÍ 11 4 A. Quỹ đạo chuyen động của vật là một đoạn thang. B. Lư ̣ c kéo ve tác dụng vào vật không đoi. C. Quỹ đạo chuyen động của vật là một đươ ̀ ng hı̀nh cos. D. Li độ của vật tı̉ lệ vơ ́ i thơ ̀ i gian dao động. Câu 4: Trong dđđh, đại lượng nào sau đây không có giá trị âm? A. Pha dao động B. Pha ban đầu C. Li độ D. Biên độ. Câu 5: Đồ thị li độ theo thời gian của dđđh là một A. đoạn thẳng B. đường thẳng C. đường hình sin D. đường tròn. Câu 6: Chọn phát bieu sai. A. Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái chuyển động được lập đi lập lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. B. Dao động là sự chuyển động có giới hạn trong không gian, lập đi lập lại nhiều lần quanh một VTCB. C. Pha ban đầu φ là đại lượng xác định vị trí của vật ở thời điểm t = 0. D. Dđđh được coi như hình chiếu của chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. Câu 7: Dao động tư ̣ do là dao động mà chu kı̀: A. không phụ thuộc vào các đặc tính của hệ. B. chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài. C. chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ. D. không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài. Câu 8: Dao động là chuyen động có A. giới hạn trong không gian lập đi lập lại nhiều lần quanh một VTCB. B. trạng thái chuyển động được lập lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. C. lặp đi lặp lại nhiều lần có giới hạn trong không gian. D. qua lại hai bên VTCB và không giới hạn không gian. Câu 9: Dđđh có the đươ ̣ c coi như hı̀nh chieu của một chuyen động tròn đeu xuong một A. đường thẳng bất kì B. đường thẳng vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo. C. đường thẳng xiên góc với mặt phẳng quỹ đạo D. đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. Câu 10: Chuyen động nào sau đây không phải là dao động cơ học? A. Chuyển động B. Chuyển động C. Chuyển động D. Chuyển động của
  • 4. đưa của con lắc của đồng hồ đung đưa của lá cây. nhấp nhô của phao trên mặt nước ôtô trên đường. Câu 11: Một vật dđđh vơ ́ i theo phương trı̀nh x = Acos(ωt + φ) vơ ́ i A, ω, φ là hang so thı̀ pha của dao động A. không đoi theo thơ ̀ i gian B. bien thiên đieu hòa theo thơ ̀ i gian. C. là hàm bậc nhat vơ ́ i thơ ̀ i gian D. là hàm bậc hai của thơ ̀ i gian. Câu 12: Pha của dao động được dùng để xác định A. Biên độ dao động. B. Trạng thái dao động. C. Tan so dao động. D. Chu kỳ dao động. Câu 13: Phát bieu nào sau đây sai khi nói ve dđđh? A. Dđđh là dao động có tı́nh tuan hoàn. B. Biên độ của dao động là giá trị cư ̣ c đại của li độ. C. Vận toc bien thiên cùng tan so vơ ́ i li độ. D. Dđđh có quỹ đạo là đươ ̀ ng hı̀nh sin. Câu 14: Phương trı̀nh dđđh của một chat điem có dạng x = Acos(ωt + φ). Độ dài quỹ đạo của dao động là A. A. B. 2A. C. 4A D. A/2. Câu 15: Vật dđđh theo phương trình x = -Acos(ωt + φ) (A > 0). Pha ban đầu của vật là. A. φ + π B. φ C. - φ D. φ + π/2. Phương trı̀nh dao động đieu hòa: = ( + ) Vơ ́ i: x: Li độ (m hoặc cm) A: Biên độ (m hoặc cm) Thông hiểu Bài tập phân dạng III Dạng 1 Xác định biên độ, pha, li độ dựa vào phương trình A PHƯƠNG PHÁP GIẢI VẬT LÍ 11 6 (t + ): Pha dao động (rad). : Pha ban đau (rad) Bài 1: Một vật dao động điều hòa có phương trình ) )( 2 4 cos( 2 cm t x     . Hãy xác định: a. Biên độ và pha ban đầu của dao động. b. Pha và li độ của dao động khi t = 2s Bài 2: Một vật dao động điều hòa với phương tình li độ: ) )( 2 10 cos( 5 cm t x     . Xác định pha của dao động tại thời điểm 1/30s. Bài 3: Pit-tông của một động cơ đốt trong dao động trên một đoạn thẳng dài 16 cm và làm cho trục khuỷu của động cơ quay đều (Hình 1.5). Xác định biên độ dao động của một điểm trên pit-tông. Bài 4: (Bài 1.8 SBT) Phương trình dao động điều hoà là ). )( 3 2 cos( 5 cm t x     Hãy cho biết biên độ, pha ban đầu và pha ở thời điểm t của dao động. Bài 5: (Bài 1.9 SBT). Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình li độ theo thời gian là: 10cos( )( ) 3 2 x t cm     a. Tı́nh quãng đươ ̀ ng vật đi đươ ̣ c sau 2 dao động. b. Tı́nh li độ của vật khi t = 6s. Bài 6: Một vật thực hiện dao động điều hòa với phương trình = 10 2 ( ). a. Xác định biên độ và pha ban đau của dao động. b. Tı̀m pha dao động tại thơ ̀ i điem t = 2,5s c. Toạ độ của chat điem tại thơ ̀ i điem t = 10s Bài 7: Một vật dao động điều hòa có phương trình là x 4cos 5 t 3           (cm). a. Xác định biên độ và pha ban đau của dao động. b. Tı̀m pha dao động tại thơ ̀ i điem t = 1/5s c. Toạ độ của chat điem tại thơ ̀ i điem t = 2s Bài 8: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: 6cos(4 ) 6 x t cm     a. Xác định biên độ và pha ban đau của dao động. B BÀI TẬP TỰ LUẬN
  • 5. Tı̀m pha dao động tại thơ ̀ i điem t = 1s c. Toạ độ của chat điem tại thơ ̀ i điem t = 10s Bài 9: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = -5 cos(πt) a. Xác định biên độ và pha ban đau của dao động. b. Tı̀m pha dao động tại thơ ̀ i điem t = 0,5s c. Toạ độ của chat điem tại thơ ̀ i điem t = 10s Câu 1: (Bài 1.1-SBT). Một chất điểm dao động điều hoà có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10 cm. Biên độ dao động của chất điểm là A. 5cm. B. -5cm. C. 10cm. D. -10cm. Câu 2: (Bài 1.2-SBT). Một chất điểm dao động điều hoà trong 10 dao động toàn phần đi được quãng đường dài 120 cm. Quỹ đạo của dao động có chiều dài là: A. 6cm. B. 12cm. C. 3cm. D. 9cm. Câu 3: (Bài 1.3-SBT). Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình ). )( 3 10 cos( 5 cm t x     Li độ của vật khi pha dao động bằng (π) là: A. 5cm. B. -5cm. C. 2,5cm. D. -2,5cm. Câu 4: (Bài 1.4-SBT). Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình li độ theo thời gian là: ). )( 3 10 cos( 3 5 cm t x     Tại thời điểm t = 1 s thì li độ của vật bằng: A. 2,5cm. B. 3 5  cm. C. 5cm. D. cm 3 5 , 2 . Câu 5: (Bài 1.5-SBT). Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình li độ theo thời gian là: ). )( 3 10 cos( 6 cm t x     Li độ của vật khi pha dao động bằng ( 3   ) là: A. 3cm B. -3cm C. 4,24cm D. -4,24cm Câu 6: (Bài 1.6-SBT). Một chất điểm M chuyển động đều trên một đường tròn, bán kính R, vận tốc góc . Hình chiếu của M trên đường kính là một dao động điều hoà có: A. biên độ R. B. biên độ 2R. C. pha ban đau t D. quỹ đạo 4R. Câu 7: (Bài 1.7-SBT). Phương trình dao động của một vật có dạng: ). )( 3 cos( cm t A x      Pha ban đầu của dao động là: A. 3  B. 3   C. 3 2 D. 3 2  C BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 8 Câu 8: Một chất điểm dđđh trên trục Ox theo phương trình x = 2πcos(πt + 1,5π) cm, với t là thời gian. Pha dao động là A. 1,5π B. π C. 2π D. πt + 1,5π. Câu 9: Một vật nhỏ dao động với   x 5cos t 0,5     cm. Pha ban đầu của dao động là: A. π. B. 0,5π. C. 0,25π. D. 1,5π. Câu 10: Một chất điểm dao động có phương trình   x 6cos t cm   . Dao động của chất điểm có biên độ là: A. 2 cm. B. 6 cm. C. 3 cm. D. 12 cm. Câu 11: Một chất điểm dđđh trên quỹ đạo MN = 30 cm, biên độ dao động của vật là A. A = 30 cm. B. A = 15 cm. C. A = – 15 cm. D. A = 7,5 cm. Câu 12: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x 10cos 4 t 4            cm. Khẳng định nào sau đây là đúng. A. Biên độ dao động của vât bang –10cm. B. Pha dao động ban đau của vật bang 4   . C. Pha dao động ban đau của vật bang 4  . D. Pha dao động ban đau của vật bang - 3 4  . Câu 13: Một vật dao động có phương trình là x 8cos 2t 2           (cm). Khẳng định nào sau đây là đúng. A. Biên độ dao động của vật là A = 8cm. B. Pha ban đau của dao động là 2  . C. Pha ban đau của dao động là 2   . D. pha dao động tại thơ ̀ i điem t là 2  Câu 14: Một vật dao động điều hòa có phương trình   x 2cos 2 t / 6     cm. Li độ của vật tại thời điểm t = 0,25 (s) là A. 1 cm. B. 1,5 cm. C. 0,5 cm. D. 1 cm. Câu 15: Một vật dao động điều hòa theo phương trình   x 3cos t / 2     cm, pha dao động tại thời điểm t = 1 (s) là A. π (rad). B. 2π (rad). C. 1,5π (rad). D. 0,5π (rad).
  • 6. 16: Chất điểm dao động điều hòa với phương trình   x 6cos 10t 3 / 2    . Li độ của chất điểm khi pha dao động bằng 2π/3 là A. x = 30 cm. B. x = 32 cm. C. x = 3 cm. D. x = 40 cm. Câu 17: Một vật dao động điều hòa với phương trình   x Acos t     , tại thời điểm t = 0 thì li độ x = A. Pha ban đầu của dao động là A. 0 (rad). B. π/4 (rad) C. π/2 (rad). D. π (rad). Câu 18: Li độ x = Acos(ωt + φ) của dao động điều hòa bằng 0 khi pha dao động bằng A. 0 rad. B. π/4 rad. C. π/2 rad. D. π rad. Câu 19: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 4 cos(10πt + π/3) cm. Tại thời điểm t = 0 vật có tọa độ bằng bao nhiêu? A. x = -2 cm. B. x = 2cm. C. 2 3 x cm   . D. 2 3 x cm  . Câu 20: Một vật dđđh theo phương trình x = –4sin(5πt – π/3) cm. Biên độ dao động và pha ban đầu của vật là A. A = – 4 cm và φ = π/3 rad B. A = 4 cm và  = π/6 rad C. A = 4 cm và φ = 4π/3 rad D. A = 4 cm và φ = 2π/3 rad Câu 21: Một vật dđđh theo phương trình x = – 5sin(5πt – π/6) cm. Biên độ dao động và pha ban đầu của vật là A. A = – 5 cm và φ = – π/6 rad B. A = 5 cm và φ = – π/6 rad C. A = 5 cm và φ = 5π/6 rad D. A = 5 cm và φ = π/3 rad Câu 22: Một vật dđđh theo phương trình x = - 6cos(4πt) cm. Biên độ dao động của vật là A. A = 4 cm. B. A = 6 cm. C. A= –6 cm. D. A = 12 m. Câu 23: Biểu thức li độ của vật dđđh có dạng x = -8cos2(2πt + π/6) cm. Biên độ dao động A và pha ban đầu φ của vật lần lượt là A. A = 8cm; φ = -2π/3 B. A = 8cm; φ = 2π/3 C. A = -8cm; φ = π/3 D. A = 8cm; φ = -π/3 Câu 24: Một chất điểm dđđh theo phương trình x = – 4sin2πt (cm). Biên độ dao động của chất điểmlà A. –4cm B. 8π cm C. 4 cm D. ± 4cm. Câu 25: Một vật dđđh hoà với phương trình x = Acos(ωt + φ), tại thời điểm t = 0 thì li độ x = A. Pha ban đầu của dao động là A. 0 (rad). B. π/4 (rad). C. π/2 (rad). D. π (rad). VẬT LÍ 11 10 Đường biểu diễn li độ = ( + ) vơ ́ i φ = 0 Bài 1: Đồ thị li độ - thời gian của một con lắc đơn dao động điều hòa được mô tả trên Hình 1.3. a. Hãy mô tả dao động điều hòa của con lắc đơn. b. Xác định biên độ và li độ của con lắc ở các thời điểm t = 0s, t = 1s, t = 2,0s. Bài 2: Quan sát hình 1.1 và chỉ ra những điểm: a. Có tọa độ dương, âm hoặc bằng không. b. Có khoảng cách đến vị trí cân bằng cực đại. c. Gần nhau nhất có cùng trạng thái chuyển động. Hình 1.1. Vị trí của vật nặng trong hệ con lắc lò xo tại các thời điểm khác nhau. Bài 3: Quan sát hình 1.2, so sánh biên độ và li độ của hai dao động 1 và 2 tại mỗi thời điểm. Dạng 2 Xác định biên độ, pha, li độ dựa vào đồ thị A PHƯƠNG PHÁP GIẢI B BÀI TẬP TỰ LUẬN
  • 7. 1.2. Đồ thị li độ - thời gian của hai vật dao động điều hòa. Bài 4: Vật dao động điều hòa có đồ thị tọa độ như hình dưới. a. Hãy mô tả dao động điều hòa của vật. b. Xác định biên độ và li độ của con lắc ở các thời điểm t = 0, t = 0,1s, t = 0,2s, t = 0,3s. Bài 5: Một chất điểm dao động có phương trình   x 10cos 15t    (x tính bằng cm; t tính bằng giây). a. Hãy mô tả dao động điều hòa của con lắc đơn. b. Xác định biên độ và li độ của con lắc ở các thời điểm t = 0, t = 7s. Bài 6: Đồ thị li độ của một vật dao động điều hoà có dạng như hình vẽ. a. Hãy mô tả dao động điều hòa của con lắc đơn. b. Xác định biên độ và li độ của con lắc ở các thời điểm t = 0, t = 0,5s, t = 2,0s, t = 2,5s. Bài 7: (Bài 1.11 SBT) Xét cơ cấu truyền chuyển động hình 1.2. Hãy giải thích tại sao khi bánh xe quay đều thì pít-tông dao động điều hòa. Câu 1: Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t của một vật dao động điều hòa. Biên độ dao động của vật là: A. 2,0 mm B. 1,0 mm C. 0,1 dm D. 0,2 dm Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa có li độ phụ thuộc thời gian theo hàm cosin như hình vẽ. Chất điểm có biên độ là: A. 4 cm C. 8 cm B. - 4 cm D. -8 cm x(cm) C BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 12 Câu 3: Cho đồ thị của một dao động điều hòa như hình vẽ: 1. Biên độ dao động của vật là: A. 5cm B. 10cm C. 5m D. 6cm 2. Tại thời điểm t = 1/6s thì li độ của vật bằng: A. 0cm B. 5cm C. 10cm D. -5cm 3. Tại thời điểm t = 11/12s li độ của vật bằng: A. 0cm B. 5cm C. 10cm D. -10cm Câu 4: Cho đồ thị của một dao động điều hòa như hình vẽ: 1. Biên độ dao động của vật là: A. -2cm B. 1,5cm C. 2m D. 4cm 2. Tại thời điểm t = 1,5s thì li độ của vật bằng: A. 0cm B. 2cm C. 1cm D. - 2cm 3. Tại thời điểm t = 1s li độ của vật bằng: A. 0cm B. 2cm C. 4cm D. - 2cm Câu 5: Cho đồ thị của một dao động điều hòa như hình vẽ: 1. Biên độ dao động của vật là: A. 2cm B. -4cm C. -2mD. 4cm 2. Tại thời điểm t = 7s thì li độ của vật bằng: A. 0cm B. 4cm C. -4cm D. -2cm x(cm)
  • 8. trı̀nh dao động đieu hòa: = ( + ) - Li độ x: là độ dịch chuyen tư ̀ vị trı́ cân bang đen vị trı́ của vật tại thơ ̀ i điem t. - Biên độ A: là độ dịch chuyen cư ̣ c đại của vật tı́nh tư ̀ vị trı́ cân bang. - Chu kì: là khoảng thơ ̀ i gian đe vật thư ̣ c hiện một dao động, kı́ hiệu là T. Đơn vị của chu kı̀ dao động là giây (s). - Tần số: là so dao động mà vật thư ̣ c hiện đươ ̣ c trong một giây, kı́ hiệu là f. 1 f T  Đơn vị của tan so là 1/s, gọi là Héc (kı́ hiệu Hz) - Tần số góc: 2 2 ( / ) f rad s T      Trong dao động điều hòa của mối vật thì A, T, f và  là những đại lượng không đổi, không phụ thuộc vào thời điểm quan sát. Với những vật khác nhau thì các đại lương này khá nhau. Vì thế chúng là những đại lượng đặc trưng cho dao động điều hòa.  Pha ban đầu  (rad): cho biết tại thời điểm bắt đầu quan sát vật dao động điều hòa ở đâu và sẽ đi về phía nào. Nó có giá trị nằm trong khoảng từ - đến  (rad)  (t + ): Pha dao động (rad).  Độ lệch pha giữa hai dao động cùng chu kì: luôn bằng độ lệch pha ban đầu. - Nếu 1 > 2 thì dao động 1 sớm pha hơn dao động 2. - Nếu 1 < 2 thì dao động 1 trễ pha hơn dao động a. Hai dao động đồng pha Chủ đề 2 MÔ TẢ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Tóm tắt lý thuyết I Các đại lượng đặc trưng của dao động điều hòa 1 Độ lệch pha giữa hai dao động cùng chu kì 2 VẬT LÍ 11 14 2. - Nếu 1 = 2 thì dao động 1 cùng (đồng) pha hơn dao động 2. - Nếu 1 = 2 ± π thì dao động 1 ngược pha với dao động 2. b. Hai dao động ngược pha  Lưu ý: Cách tı́nh độ lệch pha giư ̃ a hai dao động lệch nhau một khoảng thơ ̀ i gian t .2 ( ) t rad T      Câu 1: Đien khuyet các tư ̀ khóa thı́ch hơ ̣ p vào cho trong: a. Li độ: x là …………………. tư ̀ vị trı́ cân bang đen vị trı́ của vật tại thơ ̀ i điem t. b. Biên độ A là độ dịch chuyen …………… của vật tı́nh tư ̀ ……………………. c. Chu kỳ là …………………… đe vật thư ̣ c hiện một dao động, kı́ hiệu là T. Đơn vị của chu kı̀ dao động là giây (s). d. Tan so: là ………………… mà vật thư ̣ c hiện đươ ̣ c trong một giây, kı́ hiệu là f. e. Neu 1 > 2 thı̀ dao động 1 .................... hơn dao động 2. f. Neu 1 < 2 thı̀ dao động 1 ...................... hơn dao động 2. g. Neu 1 = 2 thı̀ dao động 1 .......................... hơn dao động 2. h. Neu ............................... thı̀ dao động 1 ngươ ̣ c pha vơ ́ i dao động 2. t Bài tập ôn lí thuyết II A BÀI TẬP TỰ ĐIỀN KHUYẾT
  • 9. 2. Hãy noi như ̃ ng kı́ hiệu tương ư ́ ng ơ ̉ cột A vơ ́ i như ̃ ng khái niệm tương ư ́ ng ơ ̉ cột B CỘT A CỘT B Câu 1: Đại lượng nào dưới đây đặc trưng cho độ lệch về thời gian giữa hai dao động điều hòa cùng chu kì? A. Li độ B. Pha C. Pha ban đau D. Độ lệch pha. Câu 2: Biên độ của hệ dao động điều hòa phụ thuộc yếu tố nào? A. Cách kı́ch thı́ch cho vật dao động B. Cách chọn trục tọa độ C. Cách chọn goc thơ ̀ i gian D. Cau tạo của hệ Câu 3: Pha của dao động được dùng để xác định: A. Biên độ dao động B. Tan so dao động C. Trạng thái dao động D. Chu kỳ dao động Câu 4: Chu kì dao động là: A. So dao động toàn phan vật thư ̣ c hiện đươ ̣ c trong 1s B. Khoảng thơ ̀ i gian de vật đi tư ̀ bên này sang bên kia của quỹ đạo chuyen động. C. Khoảng thơ ̀ i gian ngan nhat đe vật trơ ̉ lại vị trı́ ban đau. D. Khoảng thơ ̀ i gian ngan nhat đe vật trơ ̉ lại trạng thái ban đau. Câu 5: Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(t + ) các đại lượng ,  và (t + ) là những đại lượng trung gian giúp ta xác định : (t + )  f T Tần số góc (rad/s) Chu kì dao động (s) Pha dao động (rad) Tần số dao động (Hz) B BÀI TẬP NỐI CÂU C BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Nhận biết VẬT LÍ 11 16 A. Tan so và pha ban đau. B. Tan so và trạng thái dao động. C. Biên độ và trạng thái dao động. D. Li độ và pha ban đau. Câu 6: Vật dđđh theo trục Ox. Phát bieu nào sau đây đúng? A. Quỹ đạo chuyen động của vật là một đoạn thang. B. Lư ̣ c kéo ve tác dụng vào vật không đoi. C. Quỹ đạo chuyen động của vật là một đươ ̀ ng hı̀nh cos. D. Li độ của vật tı̉ lệ vơ ́ i thơ ̀ i gian dao động. Câu 7: Trong dđđh, đại lượng nào sau đây không có giá trị âm? A. Pha dao động B. Pha ban đầu C. Li độ D. Biên độ. Câu 8: Trong phương trı̀nh dđđh x = Acos(ωt + φ). Mét (m) là thư ́ nguyên của đại lươ ̣ ng A. A. B. ω C. Pha (ωt + ) D. T. Câu 9: Trong phương trı̀nh dđđh x = Acos(ωt + φ), radian trên giây(rad/s) là thư ́ nguyên của đại lươ ̣ ng A. A. B. ω C. Pha (ωt + ) D. T. Câu 10: Trong phương trı̀nh dđđh x = Acos(ωt + φ), radian(rad) là thư ́ nguyên của đại lươ ̣ ng A. A. B. ω C. pha (ωt + ) D. T. Câu 11: Công thức nào sau đây biểu diễn sự liên hệ giữa tần số góc , tần số f và chu kì T của một dao động điều hòa. A.  = 2f = T l B. /2 =  f = T  C. T = f 1 =   2 D.  = 2T = f  2 Câu 12: Pha ban đầu của vật dao động điều hoà phụ thuộc vào: A. đặc tı́nh của hệ dao động. B. biên độ của vật dao động. C. goc thơ ̀ i gian và chieu dương của hệ toạ độ. D. vận toc ban đau. Câu 13: Chọn phát biểu sai : A. Dao động tuan hoàn là dao động mà trạng thái chuyen động của vật dao động đươ ̣ c lặp lại như cũ như ̃ ng khoảng thơ ̀ i gian bang nhau. Thông hiểu
  • 10. Dao động là sư ̣ chuyen động có giơ ́ i hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhieu lan quanh một vị trı́ cân bang. C. Pha ban đau  là đại lươ ̣ ng xác định vị trı́ của vật dao động ơ ̉ thơ ̀ i điem t = 0. D. Dao động đieu hoà đươ ̣ c coi như hı̀nh chieu của một chuyen động tròn đeu xuong một đươ ̀ ng thang nam trong mặt phang quỹ đạo. Câu 14: Phương trình của vật dđ điều hoà có dạng x = Acos(ωt + φ). Chọn phát biểu sai: A. Tan so góc ω tuỳ thuộc vào đặc điem của hệ B. Biên độ A tuỳ thuộc vào cách khı́ch thı́ch C. Pha ban đau  chı̉ tuỳ thuộc vào goc thơ ̀ i gian . D. Biên độ A không tuỳ thuộc vào goc thơ ̀ i gian . Câu 15: Khi thay đoi cách kı́ch thı́ch ban đau đe vật dao động thı̀ đại lươ ̣ ng nào sau đây thay đoi A. tan so và biên độ B. pha ban đau và biên độ. C. biên độ D. tan so và pha ban đau. Câu 16: Một vật dđđh vơ ́ i phương trı̀nh x = Acosωt. Neu chọn goc toạ độ O tại VTCB của vật thı̀ goc thơ ̀ i gian t = 0 là lúc vật A. ơ ̉ vị trı́ li độ cư ̣ c đại thuộc phan dương của trục Ox. B. qua VTCB O ngươ ̣ c chieu dương của trục Ox. C. ơ ̉ vị trı́ li độ cư ̣ c đại thuộc phan âm của trục Ox. D. qua VTCB O theo chieu dương của trục Ox. Câu 17: Một vật dđđh, moi chu kỳ dao động vật đi qua VTCB A. một lan B. bon lan C. ba lan D. hai lan. Câu 18: Một vật dđđh vơ ́ i theo phương trı̀nh x = Acos(ωt + φ) vơ ́ i A, ω, φ là hang so thı̀ pha của dao động A. không đoi theo thơ ̀ i gian B. bien thiên đieu hòa theo thơ ̀ i gian. C. là hàm bậc nhat vơ ́ i thơ ̀ i gian D. là hàm bậc hai của thơ ̀ i gian. Câu 19: Đồ thi biễu diễn hai dđđh cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ A như hình vẽ. Hai dao động này luôn A. có li độ đoi nhau. B. cùng qua VTCB theo cùng một hươ ́ ng. C. có độ lệch pha là 2π. D. có biên độ dao động tong hơ ̣ p là 2A. VẬT LÍ 11 18 Dư ̣ a vào các khái niệm đã nêu ơ ̉ mục lı́ thuyet. Bài 1: Một con ong mật đang bay tại chỗ trong không trung, đập cánh với tần số khoảng 300Hz. Xác định số dao động mà cánh ong mật thực hiện trong 1s và chu kì dao động của cánh ong. Bài 2: Hình 2.1 là dao động điều hòa của một vật. Hãy xác định: a. Biên độ, chu kì, tần số của dao động b. Nêu thời điểm mà vật có li độ x = 0. c. Xác định tần số góc của dao động. Hình 2.1 Bài 3: Hình 2.3 là dao động điều hòa của một con lắc. Hãy cho biết: a. Vị trí và hướng di chuyển của con lắc tại thời điểm ban đầu. b. Pha ban đầu của dao động. Hình 2.2 Bài 4: Xác định biên độ, chu kì và tần số của dao động có đồ thị li độ - thời gian được biểu diễn ở Hình 1.1 Hình 1.1. Đồ thị li độ - thời gian của một dao Bài tập phân dạng III Dạng 1 Xác định các đại lượng đặc trưng của dao động điều hòa A PHƯƠNG PHÁP GIẢI B BÀI TẬP TỰ LUẬN Vận dụng
  • 11. 5: Xét một vật dao động điều hòa có biên độ 10cm, tần số 5Hz. Tại thời điểm ban đầu (t = 0) vật có li độ cực đại về phía dương. a. Xác định chu kì, tần số góc, pha ban đầu của dao động. b. Viết phương trình và vẽ đồ thị (x – t) của dao động. Bài 6: Hình bên là dao động điều hòa của một con lắc. Hãy cho biết: a. Vị trí và hướng di chuyển của con lắc tại thời điểm ban đầu. b. Biên độ, chu kì, tần số của dao động c. Pha ban đầu của dao động. d. Nêu thời điểm mà vật có li độ x = 0; x = - 40cm. Bài 7: Một vật dao động có đồ thị li độ - thời gian được mô tả trong hình 2.1. Hãy xác định: a. Biên độ dao đông, chu kì, tần số, tần số góc của dao động. b. Li độ của vật dao động tại các thời điểm t1, t2, t3 ứng với các điểm A, B, C trên đồ thị. c. Độ dịch chuyển so với vị trí ban đầu tại thời điểm t1, t2, t3 trên đường đồ thị. Hình 2.1. Đồ thị li độ - thời gian của một vật dao động. Câu 1: (Bài 2.1-SBT). Một chất điểm dao động điều hoà có chu kì T = 1 s. Tần số góc  của dao động là A. π (rad/s). B. 2π (rad/s). C. 1(rad/s). D. 2 (rad/s). Câu 2: (Bài 2.2-SBT). Một chất điểm dao động điều hoà có tần số góc  = 10π (rad/s). Tần số của dao động là A. 5Hz. B.10Hz. C. 20Hz. D. 5π Hz. Vận dụng cao C BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Vận dụng VẬT LÍ 11 20 Câu 3: (Bài 2.3-SBT). Một chất điểm dao động điều hoà trong thời gian 1 phút vật thực hiện được 30 dao động. Chu kì dao động của vật là A. 2s. B. 30s. C.0,5s. D.1s. Câu 4: (Bài 2.4-SBT). Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình li độ theo thời gian là: 5 3 cos(10 )( ). 3 x t cm     Tần số của dao động là: A. 10Hz. B. 20Hz. C.10πHz. D. 5Hz. Câu 5: Câu 12 (Bài 2.5-SBT). Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình li độ theo thời gian là: ). )( 3 4 cos( 6 cm t x     Chu kì của dao động bằng: A. 4s. B. 2s. C. 0,25cm. D. 0.5s. Câu 6: Một vật dđđh theo phương trı̀nh x = 2cos(5πt + π/3) cm. Biên độ dao động và tan so góc của vật là A. A = 2 cm và ω = π/3 (rad/s). B. A = 2 cm và ω = 5 (rad/s). C. A = -2 cm và ω = 5π (rad/s). D. A = 2 cm và ω = 5π (rad/s). Câu 7: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4cos(8πt + π/6), với x tính bằng cm, t tính bằng s. Chu kì dao động của vật là A. 4 s. B. 1/4 s. C. 1/2 s. D. 1/8 s. Câu 8: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình là x = 5cos(5πt + π/4) (x tính bằng cm, t tính bằng giây). Dao động này có A. tan so góc 5rad/s. B. chu kı̀ 0,2s. C. biên độ 0,05cm. D. tan so 2,5Hz. Câu 9: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t. Tần số góc của dao động là: A. 10 rad/s. B. 10 rad/s C. 5 rad/s. D. 5 rad/s. Câu 10: Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ vào thời gian t của một vật dao động điều hòa. Biên độ dao động của vật là: A. 2,0mm B. 1,0mm C. 0,1dm 0,2dm Câu 11: Một cllx dđđh, trong 20 (s) con lac thư ̣ c hiện đươ ̣ c 50 dao động. Chu kỳ dao động của cllx là A. T = 4 (s). B. T = 0,4 (s). C. T = 25 (s). D. T = 5π (s). Câu 12: Một vật dao động theo phương trình = 2,5 os( + ) . Vào thời điểm nào thì pha dao động đạt giá trị /3 rad, lúc ấy li độ x bằng bao nhiêu: A. 1 , 0,72 60 t s x cm   B. 1 , 1,4 6 t s x cm  
  • 12. 2,16 120 t s x cm   D. 1 , 1,25 12 t s x cm   Câu 13: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 12cm. Dao động này có biên độ là A. 12 cm. B. 24 cm. C. 6 cm. D. 3 cm. Câu 14: Một chất điểm dao động có phương trình x = 10cos(15t + π) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Chất điểm này dao động với tần số góc là A. 20 rad/s. B. 10 rad/s. C. 5 rad/s. D. 15 rad/s. Câu 15: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x = 2cos(2πt + π/2) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = ¼ s, chất điểm có li độ bằng A. 3cm. B. −3cm. C. 2 cm. D. – 2 cm. Câu 16: Một vật dao động điều hòa với tần số 2Hz. Chu kì dao động của vật này là A. 1,5 s. B. 1,0 s. C. 0,5 s. D. 2 s. Câu 17: Một vật dđđh theo trục Ox, trong khoảng thơ ̀ i gian 1 phút 30 giây vật thư ̣ c hiện đươ ̣ c 180 dao động. Khi đó chu kỳ và tan so động của vật lan lươ ̣ t là A. T = 0,5 (s) và f = 2 Hz. B. T = 2 (s) và f = 0,5 Hz. C. T = 1/120 (s) và f = 120 Hz. D. T = 2 (s) và f = 5 Hz. Câu 18: Một vật dđđh thư ̣ c hiện đươ ̣ c 6 dao động mat 12 (s). Tan so dao động của vật là A. 2 Hz. B. 0,5 Hz. C. 72 Hz. D. 6 Hz. Câu 19: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với biên độ A, tần số f. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng của vật, gốc thời gian t = 0 là lúc vật ở vị trí x = A. Li độ của vật được tính theo biểu thức A. x = Acos(2πft) B. x = Acos(ft - π/2) C. x = Acos(2πft - π/2) D. x = Acosft Câu 20: Một vật dđđh có phương trı̀nh x = 2cos(2πt – π/6) cm. Li độ của vật tại thơ ̀ i điem t = 0,25 (s) là A. 1 cm. B. 1,5 cm. C. 0,5 cm. D. –1 cm. Câu 21: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t. Tần số và biên độ của dao động là: A. 2Hz; 10 cm. B. 2 Hz; 20cm C. 1 Hz; 10cm. D. 1Hz; 20cm. Câu 22: Một vật dao động điều hòa với biên độ 8cm, chu kỳ là 2s. Chọn gốc thời gian là lúc vật đạt li độ cực đại. Phương trình dao động của vật là A. x = 8cos(t) (cm) B. x = 8cos(4t - /2) (cm). VẬT LÍ 11 22 C. x = 8cos(t - /2) (cm) D. x = 8cos(t + ) (cm) Câu 23: Đồ thị bên dưới biểu diễn sự phụ thuộc của li độ vào thời gian của một vật dao động điều hòa. Đoạn PR trên trục thời gian t biểu thị A. Hai lần chu kì C. một chu kì B. Hai điểm cùng pha D. một phần hai chu k Câu 24: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t. Tần số góc của dao động là: A. 10 rad/s. B. 10π rad/s. C. 5π rad/s. D. 5 rad/s. Câu 25: Một dao động điều hòa có đồ thị như hình vẽ. Kết luận nào sau đây sai? A. A = 4 cm B. T = 0,5s C. ω = 2π rad.s D. f = 1 Hz Câu 26: Đồ thị dưới đây biểu diễn x = Acos(t + ). Phương trình dao động là: A. x = 10cos( 2  t) cm B. x = 10cos(4t + 2  ) cm C. x = 4cos(10t) cm D. x = 10cos(8t) cm Câu 27: Đồ thị dưới đây biểu diễn x = Acos(t + ). Phương trình dao động là: A. x = 8cos(4t) cm B. x = 8cos(4t + ) cm C. x = 4cos(2t) cm D. x = 4cos(2t + ) cm Câu 28: Phương trı̀nh li độ của một vật là x = 5cos(4πt – π) cm. Vật qua li độ x = –2,5 cm vào như ̃ ng thơ ̀ i điem nào? A. t = 1/12 + k/2, (kϵZ). B. t = 5/12 + k/2, (kϵZ). C. t = 1/12 + k/2 ; t = 5/12 + k/2, (kϵZ). D. Một bieu thư ́ c khác Vận dụng cao
  • 13. 29: Hình bên là đồ thị phụ thuộc thời gian của li độ dao động điều hòa. Chu kì dao động là: A. 0,75 s B. 1,5 s C. 3s D. 6s Câu 30: Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ vào thời gian t của một vật dao động điều hòa. Tần số góc của dao động là A. 5π rad/s B. 0,8π rad/s C. 2π rad/s D. 4π rad/s Câu 31: Một dao động điều hòa có đồ thị như hình vẽ. Li độ của vật tại thời điểm t = 2018s là A. 4 cm C. 2 cm B. -4 cm D. -2 cm  Lưu ý: Cách tı́nh độ lệch pha giư ̃ a hai dao động lệch nhau một khoảng thơ ̀ i gian t .2 ( ) t rad T      Dạng 2 Xác định độ lệch pha giữa hai dao động cùng chu kì A PHƯƠNG PHÁP GIẢI t B BÀI TẬP TỰ LUẬN VẬT LÍ 11 24 Bài 1: Hãy chứng minh rằng độ lệch pha giữa 2 dao động cùng chu kì bằng độ lệch pha ban đầu. Bài 2: Hai con lắc 1 và 2 dao động điều hòa tại cùng thời điểm quan sát, vị trí của chúng được biểu diễn trên Hình 2.3 a,b. Hỏi dao động của con lắc nào sớm pha hơn và sớm hơn bao nhiêu? Hình 2.3 Bài 3: Cho hai con lắc đơn dao động điều hòa. Biết phương trình dao động của con lắc thứ nhất là ) 2 20 cos( 20     t x (cm). Con lắc thứ hai có cùng biên độ và tần số nhưng lệch về thời gian so với con lắc thứ nhất một phần tư chu kì. Viết phương trình dao động của con lắc thứ hai. Bài 4: Cho hai con lắc đơn dao động điều hòa. Biết phương trình dao động của con lắc thứ nhất là x = 5cos(10πt – π/6) (cm). Con lắc thứ hai có cùng tần số, biên độ bằng quỹ đạo chuyển động của con lắc thứ nhất, nhưng sớm pha π /2 so với con lắc thứ nhất. Viết phương trình dao động của con lắc thứ hai. Bài 5: Xác định pha của dao động tại vị trí 3 và vị trí 4. Hình 1.3. Trên đồ thị li độ - thời gian, đoạn 1-2-3-4-5 mô tả một động của vật. Vận dụng
  • 14. 6: Mô tả trạng thái của hai vật dao động ở thời điểm t3 và t4 trong đồ thị Hình 1.4. Hai dao động này như thế nào về pha? Hình 1.4. Đồ thị li độ - thời gian của hai dao động cùng pha. Bài 7: Đồ thị Hình 1.6 biểu diễn hai dao động ngược pha. Dựa vào đồ thị, xác định độ lệch pha của hai dao động này Hình 1.6. Đồ thị li độ - thời gian của hai dao động ngược pha. Bài 8: Quan sát đồ thị li độ - thời gian của hai vật dao động điều hòa được thể hiện trong hình 1.3. Hãy xác định biên độ, chu kì, tần số, tần số góc của mỗi vật dao động và độ lệch pha của hai dao động. Hình 1.3. Đồ thị li độ - thời gian của hai vật dao động điều hòa. Bài 9: Xác định độ lệch pha của hai dao động được biểu diễn trong đồ thị li độ - thời gian ở hình 1.5 Hình 1.5. Đồ thị li độ - thời gian của hai dao động có cùng chu kì. Vận dụng cao VẬT LÍ 11 26 Bài 10: Xác định độ lệch pha của hai dao động trong hình 1.4 Hình 1.4. Đo thị li độ - thơ ̀ i gian của một vật đươ ̣ c kı́ch thı́ch dao động theo hai cách khác nhau. Bài 11: Hình 4.4 là đồ thị li độ - thời gian của hai vật dao động điều hòa A và B có cùng tần số nhưng lệch pha nhau. a. Xác định li độ dao động của vật B khi vật A có li độ cực đại và ngược lại. b. Hãy cho biết vật A hay vật B đạt tới li độ cực đại trước. c. Xác định độ lệch pha giữa dao động của vật A so với dao động của vật B. Hình 4.4 Bài 12: (Bài 1.10 SBT). Đồ thị li độ theo thời gian x1, x2 của hai chất điểm dao động điều hoà được mô tả như Hình 1.1. Xác định biên độ và pha ban đầu của mỗi dao động. Câu 1: Hai dao động điều hòa có phương trình là x1 = 5cos(10πt – π/6) và x2 = 4cos(10πt + π/3) (x tính bằng cm, t tính bằng giây). Hai dao động này A. có cùng tan so 10Hz. B. lệch pha nhau π/6 rad. C. lệch pha nhau π/2 rad. D. có cùng chu kı̀ 0,5 s. C BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Vận dụng
  • 15. 2: Cho 2 dao động cùng phương, có phương trình lần lượt là: x1 = 10cos(100πt − 0,5π) (cm), x2 = 10cos(100πt + 0,5π) (cm). Độ lệch pha của 2 dao động có độ lớn là: A. 0. B. 0,25π. C. π. D. 0,5π. Câu 3: Một vật dao động đieu hoà theo phương trı̀nh x = 6cos(ωt + π/2) cm. Độ bien thiên góc pha trong 1 chu kỳ là A. 0,5π rad B. 2π rad C. 2,5π rad D. π rad. Câu 4: Một vật dđđh theo phương trı̀nh x = 3cos(πt + π/2) cm, pha dao động tại thơ ̀ i điem t = 1 (s) là A. π (rad). B. 2π (rad). C. 1,5π (rad). D. 0,5π (rad). Câu 5: Chat điem dđđh vơ ́ i phương trı̀nh x = 6cos(10t – 3π/2) cm. Li độ của chat điem khi pha dao động bang 2π/3 là A. x = 30 cm. B. x = 32 cm. C. x = –3 cm. D. x = – 40 cm. Câu 6: Ðồ thị biểu diễn hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ A và ngược pha nhau như hình vẽ. Ðiều nào sau đây là đúng khi nói về hai dao động này A. Có li độ luôn đối nhau B. Cùng qua vị trí cân bằng theo một hướng C. Độ lệch pha của hai dao động là 2π D. Biên độ dao động tổng hợp bằng 2A Câu 7: Có hai dao động cùng phương, cùng tần số được mô tả trong đồ thị sau. Dựa vào đồ thị có thể kết luận: A. Hai dao động cùng pha B. Dao động 1 sớm pha hơn dao động 2 C. Dao động 1 trễ pha hơn dao động 2 D. Hai dao động vuông pha. Câu 8: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng biên độ. Ðồ thị li độ - thời gian của hai dao động thành phần được cho như hình vẽ. Từ đồ thị ta có thể kết luận: A. Hai dao động cùng pha B. Dao động 1 sớm pha hơn dao động 2 C. Dao động 1 trễ pha hơn dao động 2 D. Hai dao động vuông pha VẬT LÍ 11 28 Câu 9: Hai vật dao động điều hòa có đồ thị biểu diễn li độ phụ thuộc thời gian như hình vẽ. Từ đồ thị ta có thể kết luận: A. Hai dao động cùng pha B. Dao động 1 sớm pha hơn dao động 2 C. Dao động 1 trễ pha hơn dao động 2 D. Hai dao động ngược pha
  • 16. 10: Cho hai chất điểm dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O trên trục Ox. Ðồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa li độ dao động của chất điểm thứ nhất vào li độ dao động của chất điểm thứ hai có dạng như hình vẽ. Hai dao động này: A. Ngược pha B. vuông pha C. Lệch pha góc /4 D. cùng pha Câu 11: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(ωt + φ) cm (t được tính bằng giây). Ðồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của pha dao động của vật vào thời gian được cho như hình vẽ. Li độ của vật tại thời điểm t = 1s là A. 2 cm B. 4 cm C. 1 cm D. 3 cm Câu 12: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 10 cm. Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của pha dao dông (dạng hàm cos). Phương trình dao động của vật là A. x = 10cos (πt - ) cm B. x = 10cos (πt + ) cm C. x = 10cos (2πt - ) cm D. x = 10cos (2πt + ) cm Câu 13: Đồ thị biểu diễn hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Nhìn vào đồ thị hãy cho biết hai vật chuyển động như thế nào vớı nhau? A. Hai vật luôn chuyển động ngược chiều nhau B. Vật (1) ở vị trí biên dương thì vật (2) ở vị trí biên âm C. Vật (1) ở vị trí biên âm thì vật (2) ở vị trí cân bằng đi theo chiều dương D. Vật (1) đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương thì vật (2) đi qua vị trí cân bằng theo Vận dụng cao VẬT LÍ 11 30 chiều âm Câu 14: Đồ thị biểu diễn hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Nhìn vào đồ thị ta có thể kết luận A. Hai dao động cùng pha B. Dao động 1 sớm pha hơn dao động 2 C. Dao động 1 trễ pha hơn dao động 2 một góc /2 D. Hai dao động ngược pha Câu 15: Hai vật dao động điều hòa có đồ thị biểu diễn li độ phụ thuộc thời gian như hình vẽ. Kể từ lúc t = 0 đến thời điểm 2 vật cùng trở lại trạng thái ban đầu lần thứ 2 thì tỉ lệ quãng đường đi được của hai vật bằng A. 2 B. 0,5 C. 4 D. 16
  • 17. Phương trình vận tốc. t x v    t  Vận tốc tức thời của một vật được xác định bằng công thức: (với rất nhỏ)  Vận tốc tức thời của một vật chính là đạo hàm của li độ x theo thời gian. = ′ = − ( + )  Hệ thức độc lập thời gian: = ± √ − Nhận xét: b. Đồ thị vận tốc Hình 3.1. Đồ thị (x – t) của một vật dao động điều hòa ( = 0) Hình 3.2. Đồ thị (v – t) của một vật dao động điều hòa ( = 0) Hình 3.3. Đồ thị (a – t) của một vật dao động điều hòa ( = 0) Từ đồ thị ta có thể đưa ra một số nhận xét: + Đồ thị vận tốc – thời gian có dạng là một đường hình sin. + Vận tốc biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng sớm pha π/2 so với li độ. có thể dương hoặc có thể âm (âm khi vật chuyển động ngược chiều dương trục Ox) Vận tốc • Giá trị vận tốc đạt cực đại vmax = ωA khi qua VTCB theo chiều dương • Giá trị vận tốc đạt cực tiểu vmin = - ωA khi qua VTCB theo chiều âm là độ lớn của vận tốc (tốc độ bằng trị tuyệt đối của vận tốc) nên tốc độ luôn dương hoặc bằng 0 Tốc độ • Tốc độ đạt cực tiểu |v|min = 0 khi ngang qua vị trí biên • Tốc độ đạt cực đại |v|max = ωA khi ngang qua VTCB vận tốc bằng 0, vật đổi chiều chuyển động Tại vị trí biên (± A) Chủ đề 3 VẬN TỐC, GIA TỐC TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Tóm tắt lý thuyết I Vận tốc của vật dao động điều hòa 1 VẬT LÍ 11 32 a. Phương trình của gia tốc Gia toc tư ́ c thơ ̀ i của một vật đươ ̣ c xác định bang công thư ́ c: t v a    t  (vơ ́ i rat nhỏ)  Gia tốc tức thời của một vật là đạo hàm của vận tốc theo thời gian. = ′ = ′′ = − ( + ) = − Nhận xét: b. Đồ thị của gia tốc. Từ đồ thị ta có thể đưa ra một số nhận xét: + Đồ thị gia tốc – thời gian có dạng là một đường hình sin li độ và vận tốc. + Gia tốc biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng ngược pha với li độ, sớm pha π/2 so với li độ. Câu 1: Đien khuyet các tư ̀ khóa thı́ch hơ ̣ p vào cho trong: a. Vận tốc biến thiên điều hòa cùng ……………, nhưng sớm pha …………… so với li độ b. Giá trị vận tốc đạt cực đại max = khi qua …………………………… c. Giá trị vận tốc đạt cực tiểu ……………………. khi qua VTCB theo chiều âm. d. Tốc độ là độ lớn của vận tốc (tốc độ bằng trị tuyệt đối của vận tốc) nên tốc độ ……………. e. Tốc độ đạt cực tiểu | |min = 0 khi ngang qua …………………. có thể dương hoặc có thể âm Giá trị gia tốc • Giá trị gia tốc đạt cực tiểu amin = -2A khi x = A (ở biên dương) • Giá trị gia tốc đạt cực đại amin = 2A khi x = A (ở biên âm) bằng trị tuyệt đối của gia tốc nên luôn dương hoặc bằng 0 Độ lớn gia tốc • Độ lớn gia tốc đạt cực tiểu bằng 0 khi vật qua VTCB • Độ lớn gia tốc đạt cực đại bằng ω2A khi vật đến biên luôn hướng về VTCB Véc tơ gia tốc của chuyển động: Sự nhanh chậm • Vật chuyển động chậm dần ( ⃗ và ⃗ ngược chiều) ứng với quá trình từ VTCB ra biên • Vật chuyển động nhanh dần ( ⃗ và ⃗ cùng chiều) ứng với quá trình từ biên về VTCB Gia tốc của vật dao động điều hòa 2 Bài tập ôn lí thuyết II A BÀI TẬP TỰ ĐIỀN KHUYẾT
  • 18. Tốc độ đạt cực đại ………………… khi ngang qua VTCB. g. Gia tốc của vật biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng ………………. với li độ, sớm pha 2  so với ………………. h. Giá trị gia tốc đạt cực tiểu 2 min a A   khi …………………. (ở biên dương). i. Giá trị gia tốc đạt cực đại ……………………. khi x = A (ở biên âm). j. Độ lớn gia tốc đạt cực tiểu bằng 0 khi vật qua ……………………. k. …………………….. luôn hướng về VTCB. l. Vật chuyển động ……………… ( v  và a  ngược chiều) ứng với quá trình từ VTCB ra biên. m. Vật chuyển động nhanh dần ( v  và a  cùng chiều) ứng với quá trình từ ……………………. Trong 1 chu kì, v và a cùng dấu trong khoảng T/2. Câu 2: Đien khuyet các tư ̀ khóa thı́ch hơ ̣ p vào cho trong: a. Dao động: Là sự chuyển động của vật quanh một ........................., gọi là vị trí cân bằng. b. Dao động tuần hoàn: Là dao động mà trạng thái của vật được ............................ như cũ sau những khoảng thời gian xác định (là chu kì dao động) c. Chu kı̀ T(s): ......................... thư ̣ c hiện 1 dao động toàn phan. d. Tan so f (Hz): ..................... thư ̣ c hiện trong một giây. e. A phụ thuộc cách ......................; : phụ thuộc cách .................................. và chọn trục toạ độ (chiều dương);  phụ thuộc ....................., cấu tạo của hệ dao động. f. Hình chiếu của ......................... lên đường thẳng qua tâm và nằm trong mặt phẳng quỹ đạo là dao động điều hoà. g. ⃗ luôn hướng về ........................ và v  luôn cùng chiều ........................ h. Mối liên hệ về pha giữa li độ, vận tốc và gia tốc: a sơ ́ m pha hơn v: /2 ; v ................... hơn x: /2 ; a và x......................... Câu 3. Hãy noi như ̃ ng kı́ hiệu tương ư ́ ng ơ ̉ cột A vơ ́ i như ̃ ng khái niệm tương ư ́ ng ơ ̉ cột B CỘT A CỘT B Phương trình của gia tốc Giá trị vận tốc đạt cực đại Phương trình vận tốc. max = = ʹ = − ( + ) max = B BÀI TẬP NỐI CÂU VẬT LÍ 11 34 Câu 4. Hãy noi tương ư ́ ng ơ ̉ cột A vơ ́ i như ̃ ng khái niệm tương ư ́ ng ơ ̉ cột B CỘT A CỘT B Câu 1: (Bài 3.1-SBT). Chọn kết luận đúng về dao động điều hoà. A. Quỹ đạo là đươ ̀ ng hı̀nh sin. B. Quỹ đạo là một đoạn thang. C. Vận toc tı̉ lệ thuận vơ ́ i thơ ̀ i gian. D. Gia toc tı̉ lệ thuận vơ ́ i thơ ̀ i gian. Câu 2: (Bài 3.2-SBT). Tìm phát biểu sai khi nói về dao động điều hoà. A. Gia toc sơ ́ m pha π so vơ ́ i li độ. B. Vận toc và gia toc luôn ngươ ̣ c pha nhau. C. Vận toc luôn tre pha 2  so vơ ́ i gia toc. D. Vận toc luôn sơ ́ m pha 2  so vơ ́ i li độ. Câu 3: Khi một chat điem dđđh thı̀ đại lươ ̣ ng nào sau đây không đổi theo thơ ̀ igian? Giá trị gia tốc đạt cực đại = ʹ = − ( + ) Tần số f Phương trình gia tốc Dao động điều hòa Phương trình vận Chu kì T Là dao động trong đó li độ của vật là một hàm côssin (hay sin) theo thời gian.   2 Acos t      Thời gian thực hiện 1 dao động toàn phần. Số dao động thực hiện trong một giây. -Asin(t + ) C BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Nhận biết
  • 19. Vận toc B. gia toc C. Biên độ D. Li độ. Câu 4: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Vec-tơ gia tốc của vật. A. luôn hươ ́ ng ra xa vị trı́ cân bang. B. có độ lơ ́ n tỷ lệ nghịch vơ ́ i độ lơ ́ n li độ của vật. C. luôn hươ ́ ng ve vị trı́ cân bang. D. có độ lơ ́ n tỷ lệ thuận vơ ́ i độ lơ ́ n vận toc của vật. Câu 5: Véc tơ vận toc của một vật dđđh luôn A. hươ ́ ng ra xa VTCB B. cùng hươ ́ ng chuyen động. C. hươ ́ ng ve VTCB D. ngươ ̣ c hươ ́ ng chuyen động. Câu 6: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vecto gia tốc của chất điểm có: A. Độ lơ ́ n cư ̣ c tieu khi đi qua vị trı́ cân bang, luôn cùng chieu vơ ́ i vecto vận toc. B. Độ lơ ́ n không đoi, chieu luôn hươ ́ ng ve vị trı́ cân bang. C. Độ lơ ́ n cư ̣ c đại ơ ̉ biên, chieu luôn hươ ́ ng ra biên. D. Độ lơ ́ n tỷ lệ vơ ́ i độ lơ ́ n của li độ, chieu luôn hươ ́ ng ve vị trı́ cân bang. Câu 7: Một vật dao động điều hòa với phương trình   x Acos t     . Tốc độ cực đại của chất điểm trong quá trình dao động bằng A. 2 max v A   . B. max v A  . C. max v A   . D. 2 max v A   . Câu 8: Gia toc của vật dđđh bang không khi : A. vật ở vị trí có li độ cực đại B. vận tốc của vật đạt cực tiểu. C. vật ở vị trí có li độ bằng không D. vật ở vị trí có pha dao động cực đại. Câu 9: Vận tốc trong dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi A. li độ có độ lơ ́ n cư ̣ c đại. B. gia toc cư ̣ c đại. C. li độ bang 0. D. li độ bang biên độ. Câu 10: Trong dđđh, phát bieu nào sau đây là không đúng. Cư ́ sau một khoảng thơ ̀ i gian T thı̀ A. vật lại trơ ̉ ve vị trı́ ban đau. B. vận toc của vật lại trơ ̉ ve giá trị ban đau. C. gia toc của vật lại trơ ̉ ve giá trị ban đau. D. biên độ vật lại trơ ̉ ve giá trị ban đau. Câu 11: Phát bieu nào sau đây sai khi nói ve dđđh? A. Dđđh là dao động có tı́nh tuan hoàn. B. Biên độ của dao động là giá trị cư ̣ c đại của li độ. VẬT LÍ 11 36 C. Vận toc bien thiên cùng tan so vơ ́ i li độ. D. Dđđh có quỹ đạo là đươ ̀ ng hı̀nh sin. Câu 12: Một vật đang dđđh, khi vật chuyen động tư ̀ VTB ve VTCB thı̀ A. vật chuyen động nhanh dan đeu B. vật chuyen động chậm dan đeu. C. gia toc cùng hươ ́ ng vơ ́ i chuyen động D. gia toc có độ lơ ́ n tăng dan. Câu 13: Phát bieu nào sau đây ve sư ̣ so sánh li độ, vận toc và gia toc là đúng. Trong dđđh, li độ, vận toc và gia toc là ba đại lươ ̣ ng bien đoi đieu hoà theo thơ ̀ i gian và có A. cùng biên độ B. cùng pha. C. cùng tan so góc D. cùng pha ban đau. Câu 14: Một vật dđđh, khi vật đi qua VTCB thı̀ A. độ lơ ́ n vận toc cư ̣ c đại, gia toc bang không B. độ lơ ́ n gia toc cư ̣ c đại, vận toc bang không. C. độ lơ ́ n gia toc cư ̣ c đại, vận toc khác không D. độ lơ ́ n gia toc và vận toc cư ̣ c đại. Câu 15: Đieu nào sau đây sai ve gia toc của dđđh: A. bien thiên cùng tan so vơ ́ i li độ x. B. luôn luôn cùng chieu vơ ́ i chuyen động. C. bang không khi hơ ̣ p lư ̣ c tác dụng bang không. D. là một hàm sin theo thơ ̀ i gian. Câu 16: Trong dđđh, phát bieu nào sau đây là sai. A. Vận toc của vật có độ lơ ́ n đạt giá trị cư ̣ c đại khi vật chuyen động qua VTCB. B. Gia toc của vật có độ lơ ́ n đạt giá trị cư ̣ c đại khi vật chuyen động qua VTCB. C. Vận toc của vật có độ lơ ́ n đạt giá trị cư ̣ c tieu khi vật ơ ̉ một trong hai VTB. D. Gia toc của vật có độ lơ ́ n đạt giá trị cư ̣ c tieu khi vật chuyen động qua VTCB. Câu 17: Trong dđđh, giá trị cư ̣ c đại của vận toc là A. vmax = ωA. B. vmax = ω2A. C. vmax = - ωA. D. v max = - ω2A. Câu 18: Trong dđđh thı̀ li độ, vận toc và gia toc là như ̃ ng đại lươ ̣ ng bien đoi theo hàm sin hoặc cosin theo thơ ̀ i gian và A. cùng biên độ B. cùng chu kỳ C. cùng pha dao động D. cùng pha ban đầu. Câu 19: Phát biểu nào sau đây về vận tốc trong dđđh là sai?
  • 20. Ở biên âm hoặc biên dương vận tốc có giá trị bằng 0. B. Ở VTCB thì vận tốc có độ lớn cực đại. C. Ở VTCB thì tốc độ bằng 0. D. Giá trị vận tốc âm hay dương tùy thuộc vào chiều chuyển động. Câu 20: Pha ban đau cho phép xác định A. trạng thái của dao động ở thời điểm ban đầu B. vận tốc của dao động ở thời điểm t bất kỳ. C. ly độ của dao động ở thời điểm t bất kỳ D. gia tốc của dao động ở thời điểm t bất kỳ. Câu 21: Chọn câu trả lơ ̀ i đúng. Khi một vật dđđh thı̀ vectơ vận toc A. và vectơ gia tốc luôn hướng cùng chiều chuyểnđộng. B. luôn hướng cùng chiều chuyển động, vectơ gia tốc luôn hướng về VTCB. C. và gia tốc luôn đổi chiều khi quaVTCB. D. và vectơ gia tốc luôn là vectơ hằngsố. Câu 22: Vận toc của vật dđđh có độ lơ ́ n cư ̣ c đại khi A. vật ơ ̉ vị trı́ có li độ cư ̣ c đại B. gia toc của vật đạt cư ̣ c đại. C. vật ơ ̉ vị trı́ có li độ bang không D. vật ơ ̉ vị trı́ có pha dao động cư ̣ c đại. Câu 23: Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính gia tốc của một vật dao động điều hòa? A. a = 4x. B. a = 4x2. C. a = -4x2. D. a = -4x. Câu 24: Chọn phát bieu sai ve quan hệ giư ̃ a chuyen động tròn đeu và dđđh là hı̀nh chieu của nó. A. biên độ của dao động bang bán kı́nh quỹ đạo của chuyen động tròn đeu. B. vận toc của dao động bang vận toc dài của chuyen động tròn đeu. C. tan so góc của dao động bang toc độ góc của chuyen động tròn đeu. D. li độ của dao động bang toạ độ hı̀nh chieu của chuyen động tròn đeu. Câu 25: Bieu thư ́ c li độ của vật dđđh có dạng x = Acos(2ωt + φ), vận toc của vật có giá trị cư ̣ c đại là A. vmax = ωA2 B. vmax = 2ωA C. vmax = ω2A D. vmax = ωA. Câu 26: Trong dđđh x = 2Acos(ωt + φ), giá trị cư ̣ c đại của gia toc là A. amax = ω2A B. amax = 2ω2A C. amax = 2ω2A2 D. amax = -ω2A Thông hiểu VẬT LÍ 11 38 Câu 27: Trong dđđh x = Acos(ωt + φ), giá trị cư ̣ c tieu của vận toc là A. vmin = -2ωA B. vmin = 0 C. vmin = -ωA D. vmin = ωA Câu 28: Trong dđđh x = 2Acos(2ωt + φ), giá trị cư ̣ c tieu của gia toc là A. amin= -ω2A B. amin = 0 C. amin= 4ω2A D. amin= -4ω2A Câu 29: Chọn hệ thư ́ c đúng liên hệ giư ̃ a x, A, v, ω trong dđđh A. v2 = ω2(x2 – A2) B. v2 = ω2(A2 – x2) C. x2 = A2 + v2/ω2 D. x2 = v2 + x2/ω2 Câu 30: Chọn hệ thư ́ c đúng ve moi liên hệ giư ̃ a x, A, v, ω trong dđđh A. v2 = ω2(x2 – A2) B. v2 = ω2(A2 + x2) C. x2 = A2 – v2/ω2 D. x2 = v2 + A2/ω2 Câu 31: Một vật dđđh có x = Acos(t + ). Gọi v và a lan lươ ̣ t là vận toc và gia toc của vật. Hệ thư ́ c đúng là: A. 2 2 2 4 2     v a A B. 2 2 2 2 2     v a A C. 2 2 2 2 4     v a A D. 2 2 2 2 4     a A v Câu 32: Chọn hệ thư ́ c sai ve moi liên hệ giư ̃ a x, A, v, ω trong dđđh: A. A2 = x2 + v2/ω2 B. v2 = ω2(A2 – x2) C. x2 = A2 – v2/ω2 D. v2 = x2(A2 – ω2) Câu 33: Một vật dđđh vơ ́ i biên độ A, vận toc góc ω. Ơ li độ x, vật có vận toc v. Hệ thư ́ c nào dươ ́ i đây viet sai? A. 2 2 v A x     B. 2 2 2 2 / v x A   C. 2 2 2 / v A x    D. 2 2 x A v    Câu 34: Chọn câu đúng. Một vật dđđh đang chuyen động tư ̀ VTCB đen VTB âm thı̀ A. vận toc và gia toc cùng có giá trị âm B. độ lơ ́ n vận toc và gia toc cùng tăng. C. độ lơ ́ n vận toc và gia toc cùng giảm D. vectơ vận toc ngươ ̣ c chieu vơ ́ i vectơ gia toc. Câu 35: Khi một vật dđđh, chuyen động của vật tư ̀ VTB ve VTCB là chuyen động A. nhanh dan đeu B. chậm dan đeu C. nhanh dan D. chậm dan. Câu 36: Tại thơ ̀ i điem t thı̀ tı́ch của li độ và vận toc của vật dđđh âm (x.v < 0), khi đó: A. Vật đang chuyen động nhanh dan đeu theo chieu dương. B. Vật đang chuyen động nhanh dan ve VTCB. C. Vật đang chuyen động chậm dan theo chieu âm. D. Vật đang chuyen động chậm dan ve biên. Câu 37: Trong dđđh, khi gia toc của vật đang có giá trị âm và độ lơ ́ n đang tăng thı̀ A. vận toc và gia toc cùng chieu B. Vận toc có giá trị dương
  • 21. li độ của vật âm. D. lư ̣ c kéo ve sinh công dương Câu 38: Phát biểu nào sau đây về gia tốc trong dđđh là sai? A. Ở biên âm hoặc biên dương gia tốc của vật có giá trị cực đại. B. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ với độ lớn của li độ. C. Véc tơ gia tốc luôn hướng về VTCB. D. Véc tơ gia tốc luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Câu 39: Trong dđđh, phát bieu nào sau đây là sai? A. Tốc độ của vật đạt giá trị cực đại khi vật quaVTCB. B. Gia tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật ở biên. C. Vận tốc của vật có độ lớn cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên. D. Gia tốc của vật có độ lớn cực tiểu khi vật qua VTCB. Câu 40: Trong dđđh của chat điem, vectơ gia toc và vectơ vận toc cùng chieu khi chat điem A. chuyen động theo chieu dương B. đoi chieu chuyen động. C. chuyen động tư ̀ VT cân bang ra VT biên D. chuyen động ve vị trı́ cân bang. Câu 41: Một vật dđđh, thương so giư ̃ a gia toc và đại lươ ̣ ng nào của vật có giá trị không đoi theo thơ ̀ i gian? A. Vận toc B. Li độ C. Tan so D. Khoi lươ ̣ ng. Câu 42: Li độ của một vật phụ thuộc vào thơ ̀ i gian theo phương trı̀nh x = Acosωt (x đo bang cm, t đo bang s). Khi vật giá trị gia toc của vật cư ̣ c tieu thı̀ vật A. ơ ̉ VTCB B. ơ ̉ biên âm C. ơ ̉ biên dương D. vận toc cư ̣ c đại. Câu 43: Một vật dđđh tư ̀ P đen Q xung quanh vị trı́ cân bang O (O là trung điem PQ). Chọn câu đúng? A. Chuyen động tư ̀ O đen P có véctơ gia toc ⃗ hươ ́ ng tư ̀ O đen P B. Chuyen động tư ̀ P đen O là chậm dan. C. Chuyen động tư ̀ P đen O là nhanh dan đeu. D. Véctơ gia toc ⃗ đoi chieu tại O. Câu 44: Một vật dđđh vơ ́ i tan so góc ω và biên độ B. Tại thơ ̀ i điem t1 thı̀ vật có li độ và toc độ lan lươ ̣ t là x1, v1, tại thơ ̀ i điem t2 thı̀ vật có li độ và toc độ lan lươ ̣ t là x2, v2. Toc độ góc ω đươ ̣ c xác định bơ ̉ i công thư ́ c A. 2 2 1 2 2 2 2 1 x x v v     B. 2 2 1 2 2 2 1 2 x x v v     C. 2 2 1 2 2 2 1 2 v v x x     D. 2 2 1 2 2 2 2 1 v v x x     . VẬT LÍ 11 40 Câu 45: Một vật dđđh vơ ́ i tan so góc ω và biên độ B. Tại thơ ̀ i điem t1 thı̀ vật có li độ và toc độ lan lươ ̣ t là a1, v1, tại thơ ̀ i điem t2 thı̀ vật có li độ và toc độ lan lươ ̣ t là a2, v2. Toc độ góc ω đươ ̣ c xác định bơ ̉ i công thư ́ c A. 2 2 1 2 2 2 2 1 a a v v     B. 2 2 1 2 2 2 1 2 a a v v     C. 2 2 1 2 2 2 1 2 v v a a     D. 2 2 1 2 2 2 2 1 v v a a     . Câu 46: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, biết vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là Vmax và gia tốc cực đại của vật là amax. Biết độ dao động và tần số góc của vật lần lượt là: A. 2 max max max max a a A ; v v    . B. 2 max max max max v a A ; a v    . C. 2 max max max max v v A ; a a    . D. 2 max max max max a v A ; v a    . Câu 47: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại vmax. Chu kỳ dao động của vật là: A. max A v  . B. max v A  . C. max v 2 A  . D. max 2 A v  . Câu 48: Một vật dao động điều hòa chu kỳ T. Gọi vmax và amax tương ứng là vận tốc cực đại và gia tốc cực đại của vật. Hệ thức liên hệ đúng giữa vmax và amax là A. max max v a T  . B. max max 2 v a T   . C. max max v a 2 T   . D. max max 2 v a T    .  Lưu ý: + Các công thức độc lập thời gian: 2 2 2 2 4 2 2 v a v A x              Hay 2 2 max max max 2 2 1 x v a v A v a v                             Bài tập phân dạng III Dạng 1 Xác định các đại lượng dựa vào công thức A PHƯƠNG PHÁP GIẢI
  • 22. cho li độ và vận toc tại hai thơ ̀ i điem khác nhau x1, x2 và v1, v2, yêu cau tı́nh : 2 2 2 2 1 2 1 2 2 2 2 2 2 1 2 1 v v a a x x v v        + Mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều: Điểm M chuyển động tròn đều với tốc độ góc ω. Gọi P là hình chiếu của M trên trục Ox (Hình 1.6). Điểm P dao động điều hòa với phương trình. = ( + ) Bài 1: Pit-tông bên trong đông cơ ô tô dao động lên và xuống khi động cơ ô tô hoạt động (Hình 2.1). Các dao động này được coi là dao động điều hòa với phương trình li độ của pit-tông là: ) 60 cos( 5 , 12 t x   . Trong đó, x tính bằng cm, t tính bằng dây. Xác định: a. Biên độ, tần số, chu kì của dao động. b. Vận tốc cực đại của pit-toong. c. Gia tốc cực đại của pit-tong. d. Li độ, vận tốc, gia tốc của pit-tong tại thời điểm t = 1,25s. Hình 2.1. Dao động của các pit-tong bên trong động cơ ô tô. Bài 2: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Khi vật qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó là 20 cm/s. Khi vật có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là 3 40 cm/s2. Tính biên độ dao động của vật. Bài 3: Một vật dao động điều hòa có phương trình là ). )( 6 4 cos( 2 cm t x     Hãy cho biết biên độ, tần số góc, chu kì, tần số, pha ban đầu và pha dao động ở thời điểm t = 1s. Bài 4: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 4cm, tần số 1Hz. Tại thời điểm ban đầu, vật ở vị trí biên âm. Hãy xác định vận tốc và gia tốc của vật tại thời điểm t = 1s. B BÀI TẬP TỰ LUẬN Vận dụng Vận dụng cao VẬT LÍ 11 42 Bài 5: (Bài 3.8 SBT). Một dao động điều hoà trên đoạn thẳng dài 10 cm và thực hiện được 50 dao động trong thời gian 78,5s. Tìm vận tốc và gia tốc của vật khi đi qua vị trí có li độ x = -3 cm theo chiều hướng về vị trí cân bằng. Câu 1: (Bài 3.3-SBT). Vận tốc của một vật dao động điều hoà khi đi qua vị trí cân bằng là 1 cm/s và gia tốc của vật khi ở vị trí biên là 1,57 cm/s2. Chu kì dao động của vật là A. 3,24s. B. 6.26s. C. 4s. D. 2s. Câu 2: (Bài 3.4-SBT). Một chất điểm dao động điều hoà với tần số 4 Hz và biên độ dao động 10 cm. Độ lớn gia tốc cực đại của chất điểm bằng A. 2,5m/s2. B. 25m/ s2. C. 63,1 m/ s2. D.6,31m/ s2. Câu 3: (Bài 3.5-SBT). Một chất điểm chuyển động tròn đều trên một đường tròn với tốc độ dài 160 cm/s và tốc độ góc 4 rad/s. Hình chiếu P của chất điểm M trên một đường thẳng cố định nằm trong mặt phẳng hình tròn dao động điều hoà với biên độ và chu kì lần lượt là A. 40 cm; 0,25s. B. 40 cm; 1,57 s. C. 40m; 0,25s. D. 2,5m; 0,25s. Câu 4: Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên qũy đạo tâm O bán kính 5 cm với tốc độ 3 m/s. Hình chiếu của điểm M trên trục Ox nằm trong mặt phẳng qũy đạo dao động điều hòa với tần số góc: A. 30 (rad/s). B. 0,6 (rad/s). C. 6 (rad/s). D. 60 (rad/s). Câu 5: Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên quỹ đạo tâm O bán kính R = 4 cm với tốc độ v. Hình chiếu của điểm M trên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo dao động điều hòa với tần số góc 5(rad/s). Giá trị của v bằng: A. 10cm/s. B. 20cm/s. C. 50cm/s. D. 25cm/s. Câu 6: Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên quỹ đạo tâm O với tốc độ góc 50 cm/s. Hình chiếu của điểm M trên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo dao động điều hòa với tần số góc 10(rad/s). Biên độ của dao động điều hòa bằng: A. 5m. B. 0,2cm. C. 2cm. D. 5cm. Câu 7: [Trích đề thi THPTQG năm 2016]. Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O bán kính 10 cm với tốc độ góc 5 rad/s. Hình chiếu của chất điểm lên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo có tốc độ cực đại là C BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Vận dụng
  • 23. 15cm/s. B. 50cm/s. C. 250cm/s. D. 25cm/s. Câu 8: Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên quỹ đạo tâm O bán kính l0cm với tốc độ l00cm/s. Hình chiếu của điểm M trên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo dao động điều hòa với tần số góc A. 10 rad/s B. 20 rad/s C. 5 rad/s D. 100 rad/s Câu 9: Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên quỹ đạo tâm O bán kính 5cm với tốc độ v. Hình chiếu của điểm M trên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo dao động điều hòa với tần số góc 20(rad/s). Giá trị của v bằng: A. 10cm/s B. 20cm/s C. 50cm/s D. 100cm/s Câu 10: Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên quỹ đạo tâm O với tốc độ góc 50cm/s. Hình chiếu của điểm M trên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo dao động điều hòa với tần số góc 20 (rad/s). Biên độ của dao động điều hòa bằng: A. 10cm B. 2,5cm C. 50cm D. 5cm Câu 11: Một chất điểm dao động có phương trình   x 6cos t   (x tính bằng cm; t tính bằng giây). Phát biểu nào sau đây là đúng. A. Chu kı̀ dao động là 0,5s. B. Toc độ cư ̣ c đại của chat điem là 18,8 cm/s. C. Gia toc của chat điem có độ lơ ́ n cư ̣ c đại là 113 cm/s2. D. Tan so của dao động là 2 Hz. Câu 12: Một vật dao động điều hòa có phương trình   x 4cos 4 t cm 2           (t tính bằng giây). Tốc độ cực đại của vật là: A. 4π cm/s. B. 16π cm/s. C. 64π cm/s. D. 16 cm/s. Câu 13: Một vật dao động điều hòa, trong quá trình dao động tốc độ cực đại của vật là vmax = 10 (cm/s) và gia tốc cực đại amax = 40 (cm/s2). Biên độ và tần số của dao động lần lượt là A. A 2,5 cm;f 4 Hz   . B. 2 A 2,5cm;f Hz    . C. 2 A 5cm;f Hz    . D. A 5cm;f 2 Hz    . Câu 14: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10 cm. Biết rằng vật thực hiện được 20 dao động thành phần trong 5s. Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động là VẬT LÍ 11 44 A. vmax = 40 cm/s. B. vmax = 20 cm/s. C. vmax = 10 cm/s. D. vmax = 40 cm/s. Câu 15: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình   2 x 4cos 4 t cm 3           . Vận tốc và gia tốc của vật tại thời điểm   1 t s 3  lần lượt là: A. 2 2 v 8 3cm/s; a 32 cm/s     . B. 2 2 v 8 cm/s; a 32 3cm/s      . C. 2 2 v 8 3cm/s; a 32 cm/s      . D. 2 2 v 8 cm/s; a 32 3cm/s      . Câu 16: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox, xung quanh vị trí cân bằng O. Gia tốc của vật phụ thuộc vào li độ x theo phương trình: a = -4002.x (cm/s2). Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong mỗi giây là A. 5. B. 10. C. 40. D. 20. Câu 17: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình li độ là   x 5cos 4 t cm 2           (t tính bằng s). Kết luận nào sau đây không đúng? A. Toc độ cư ̣ c đại của vật là 20π cm/s. B. Lúc t = 0, vật qua vị trı́ cân bang O, ngươ ̣ c chieu dương của trục Ox. C. Vật thư ̣ c hiện 2 dao động toàn phan trong 1s. D. Chieu dài quỹ đạo của vật là ℓ = 20 . Câu 18: Một vật dao động điều hòa với phương trình x 10cos 5 t cm 3           . Xác định li độ, vận tốc của vật tại thời điểm 1 t s 15  . A. x 5cm  ,   v 25 cm/ s   . B. x 5cm   ,   v 25 cm/s    . C. x 5cm   ,   v 25 3 cm / s   . D. x 5cm   ,   v 25 3 cm / s    . Câu 19: Một vật dao động điều hòa với phương trình x 10cos 2 t cm 6           . Xác định gia tốc của vật tại thời điểm   1 t s 4  , lấy 2 10   . A.   2 a 200 cm / s  . B.   2 a 200 cm / s   . C.   2 a 100 cm / s  . D.   2 a 100 cm / s   .
  • 24. 20: Một vật nhỏ dao động điều hòa với li độ   x 10cos t / 6    (x tính bằng cm, t tính bằng s). Lấy 2 10   . Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là A. 2 100 cm/s  . B. 2 100cm/s . C. 2 10 cm/s  . D. 2 10cm/s . Câu 21: Một vật dao động điều hòa có phương trình   x 2cos 2 t / 6     cm. Lấy 2 10   , gia tốc của vật tại thời điểm   t 0,25 s  là A. 2 40cm / s . B. 2 40cm / s  . C. 2 40cm / s  . D. 2 cm/s  . Câu 22: Chất điểm dao động điều hòa có phương trình   x 5cos 2 t / 6    . Vận tốc của vật khi có li độ x = 3 cm là A. v = 25,12 cm/s. B. v = ±25,12 cm/s. C. v = ±12,56 cm/s. D. v = 12,56 cm/s. Câu 23: Một vật dao động điều hòa có phương trình   x 5cos 2 t / 6    cm. Lấy 2 10   . Gia tốc của vật khi có li độ x = 3 là A. 2 a 12m/s  . B. 2 a 120cm/s  . C. 2 a 1,20cm/s  . D. 2 a 12cm/s  . Câu 24: Dao động điều hòa có vận tốc cực đại là vmax = 8 cm/s và gia tốc cực đại amax = 162 cm/s2 thì tần số góc của dao động là A. π (rad/s). B. 2π (rad/s). C. π/2 (rad/s). D. 4π (rad/s). Câu 25: Dao động điều hòa có vận tốc cực đại là vmax = 8 cm/s và gia tốc cực đại amax = 162 cm/s2 thì biên độ của dao động là A. 3 cm. B. 4 cm. C. 5 cm. D. 8 cm. Câu 26: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình   x 20cos 2 t   cm. Gia tốc của chất điểm tại li độ x = 10 cm là A. 2 a 4m/s  . B. 2 a 2m/s  . C. 2 a 9,8m/s  . D. 2 a 10m/s  . Câu 27: Một vật dao động điều hòa, vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng có độ 20 (cm/s) và gia tốc cực đại của vật là 2002 (cm/s2). Tính biên độ dao động A. 2 cm B. 10 cm C. 20 cm D. 4 cm Câu 28: Một vật dao động điều hoà trên một đoạn thẳng dài 4 cm. Khi ở cách vị trí cân bằng l cm, vật có tốc độ 31,4 cm/s. Chu kỳ dao động của vật là A.   T 1,25 s .  B.   T 0,77 s .  C.   T 0,63 s .  D.   T 0,35 s .  Câu 29: Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm. Khi nó có li độ là 2 cm thì vận tốc là 1 m/s. Tần số dao động là: A. f 1Hz  B. f 1,2Hz  C. f 3Hz  D. f 4,6Hz  VẬT LÍ 11 46 Câu 30: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T = 2 (s), biên độ A 4cm.  Tại thời điểm t vật có li độ tốc độ v = 2 cm/s thì vật cách VTCB một khoảng là A. 3,24 cm B. 3,64 cm C. 2,00 cm D. 3,46cm Câu 31: Một dao động điều hòa khi có li độ 5 3cm thì vận tốc   1 v 4 3 cm / s   khi có li độ   2 x 2 2 cm  thì có vận tốc   2 v 4 2 cm / s .   Biên độ và tần số dao động của vật là A. 8cm và 2Hz B. 4 cm và 1Hz C. 4 2cm và 2 Hz D. 4 2cm và 1 Hz Câu 32: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ tần số f = 2 Hz. Tại thời điểm t vật có li độ x = 4 cm và tốc độ v = 8 cm / s  thì quỹ đạo chuyển động của vật có độ dài là (lấy gần đúng) A. 4,94 cm. B. 4,47 cm. C. 7,68 cm. D. 8,94cm Câu 33: Một vật dao động điều hoà có vận tốc cực đại là max v 16 cm/s   và gia tốc cực đại 2 2 max a 8 cm/ s   thì chu kỳ dao động của vật là A. T = 2s. B. T = 4s C. T = 0,5s D. T =8s. Câu 34: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ   T / 5 s   , khi vật có ly độ x = 2 cm thì vận tốc tương ứng là 20 3cm/s, biên độ dao động của vật có trị số A. A =5 cm. B. A = 4 3 cm. C. A = 2 3 cm. D. A = 4 cm. Câu 35: Một vật dao động điều hoà khi qua VTCB có tốc độ 8 cm/s  . Khi vật qua vị trí biên có độ lớn gia tốc là 2 2 8 cm/s  . Độ dài quỹ đạo chuyển động của vật là A. 16 cm B. 4 cm C. 8 cm D. 32 cm Câu 36: Một vật dao động điều hòa trong nửa chu kì đi được quãng đường 10cm. Khi vật có li độ 3cm thì có vận tốc 16 cm / s.  . Chu kì dao động của vật là A. 0,5 s. B. 1,6 s. C. 1s D. 2s Câu 37: (Bài 3.7-SBT). Một chất điểm dao động điều hoà. Biết li độ và vận tốc của chất điểm tại thời điểm t1, lần lượt là x1 = 3 cm và v1 = 3 60  cm/s; tại thời điểm t2, lần lượt là x2 = 2 3 cm và v2 = 2 60 cm/s. Biên độ và tần số góc của dao động lần lượt bằng A. 6cm; 2rad/s. B. 6cm; 12rad/s. C. 12cm; 20rad/s. D. 12cm; 10rad/s. Vận dụng cao
  • 25. 38: Một vật dao động điều hòa, khi vật có li độ 3 cm thì tốc độ của nó là 15 3cm/s, và khi vật có li độ 3 2 cm thì tốc độ 15 2cm / s . Tốc độ của vật khi đi qua vị trí cân bằng là A.   20 cm / s . B.   25 cm / s . C.   50 cm / s . D.   30 cm / s . Câu 39: Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên quỹ đạo tâm O bán kính 4 cm với tốc độ v cm/s. Gọi P là hình chiếu của M lên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. Khi P cách O một đoạn 2 3 cm thì nó có tốc độ bằng 20 cm/s. Tốc độ v có giá trị là: A. 10cm/s. B. 40cm/s. C. 50cm/s. D. 20cm/s. Câu 40: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Lúc vật ở li độ   2 cm  thì có vận tốc   2 cm / s  và gia tốc   2 2 2 cm / s  . Tốc độ cực đại của vật là A. 2 cm/ s.  B. 20 rad / s.  C. 2cm/s. D. 2 2cm / s  Câu 41: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A và vận tốc cực đại là vmax.Khi li độ A x 2   tốc độ của vật bằng A. max v . B. max v /2 C. max 3v / 2 D. max v / 2 Câu 42: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A và vận tốc cực đại là vmax. Khi tốc độ của vật bằng nửa tốc độ cực đại thì li độ thỏa mãn A. x A/ 4.  B. x A / 2  C. x A 3 / 2  D. x A / 2  Câu 43: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A và vận tốc cực đại là vmax. Khi tốc độ của vật bằng max v / 2 thì li độ thỏa mãn A. x A/ 4.  B. x A / 2  C. x 2A 2 / 3  D. x A / 2  Câu 44: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox có đồ thị như hình vẽ. Tìm tốc độ dao động cực đại của vật A. 80 cm/s. B. 0,08 m/s C. 0,04 m/s D. 40 cm/s 1. Tìm khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí x1 đến vị trí x2. Dạng 2 Bài toán thời gian – quãng đường A PHƯƠNG PHÁP GIẢI VẬT LÍ 11 48 - Dựa vào tính chất dđđh là hình chiếu của chuyển động tròn đều trên một đường thẳng. - Khi ơ ̉ vị trı́ x1, x2: 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 cos arccos cos arccos x x A A x x A A                        Khoảng thơ ̀ i gian ngan nhat vật đi tư ̀ vị trı́ x1 sang vị trı́ x2: 2 t T        Chú ý: + Chieu chuyen động tại vị trı́ x1 và x2 đe XĐ đúng . + Một so góc đặc biệt:  00 300 450 600 900 1200 1350 1500 1800 0  sin 0 1 2 √2 2 √3 2 1 √3 2 √2 2 1 2 0 cos 1 √3 2 √2 2 1 2 0 1 2 √2 2 √3 2 -1 * Cách tìm thời gian và quãng đường nhanh bằng trục thời gian: 2. Tìm quãng đường: 3 2 A  2 2 A  2 A  A  A O 2 A 2 2 A 3 2 A 12 T 24 T 24 T 12 T 12 T 24 T 24 T 12 T
  • 26. Khi thời gian t có: t n T  , n: nguyên hoặc bán nguyên 4 . 4 t S A n A T   * Quãng đường khi t bất kì: Phân tı́ch t = n.T + t  S = 4A.n + S (n: nguyên) Tı̀m S dư ̣ a vào thơ ̀ i điem ban đau t = 0: 0 0 x x v v      và thơ ̀ i điem cuoi cùng t: x v     S * Tốc độ trung bình: tb s v t  Vận toc trung bı̀nh: 0 tb x x v t   Bài 1: (Bài 2.7 SBT). Phương trình dao động điều hoà là ). )( 2 10 cos( 5 cm t x     Tính thời gian để vật đi được quãng đường 2,5 cm kể từ thời điểm t = 0. Bài 2: (Bài 2.11 SBT). Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình = 10 ( 2 + )( ). Tính quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian từ t = 1s đến t = 2,5s. Bài 3: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình 4 2 x 10cos t cm 3 3           . Tìm khoảng thời gian ngắn nhất để vật di chuyển trong từng trường hợp sau: a. Tư ̀ vị trı́ cân bang đen điem có li độ x = 5cm b. Tư ̀ vị trı́ biên dương đen điem có li độ x 5 3cm  c. Tư ̀ vị trı́ có li độ x 5 2cm   đen điem có li độ x = 5cm d. Tư ̀ điem có li độ x 5cm   đen điem có li độ x 5 3cm  e. Tư ̀ điem có li độ x 5 2cm  đen điem có li độ x 5 3cm  f. Tư ̀ vị trı́ cân bang đen vị trı́ có li độ x = 7cm g. Tư ̀ vị trı́ biên âm đen vị trı́ có li độ x = 3cm B BÀI TẬP TỰ LUẬN Vận dụng VẬT LÍ 11 50 h. Tư ̀ vị trı́ có li độ x = 5 cm theo chieu âm đen vị trı́ có li độ x = -2cm theo chieu dương Bài 4: [Trích đề thi đại học năm 2013]. Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm và chu kì 2 s. Tính quãng đường vật đi được trong a. 4 s b. 9 s Bài 5: Một vật dao động điều hòa với phương trình   x Acos t    . Trong khoảng thời gian 1,75s vật chuyển động từ vị trí có li độ A 3 2  theo chiều dương đến vị trí có li độ A 2 . Khi vật qua vị trí có li độ 3cm thì vật có vận tốc v cm / s   . Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là bao nhiêu? Bài 6: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình 4cos 4 3 x t           (cm). Từ thời điểm ban đầu đến thời điểm 43 12 t s  , quãng đường vật đi được là bao nhiêu? Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T trên trục Ox với O là vị trí cân bằng. Thời gian ngắn nhất vật đi từ điểm có tọa độ x = 0 đến điểm có tọa độ A x 2  là A. T 24 B. T 16 C. T 6 D. T 12 Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T trên trục Ox với O là vị trí cân bằng. Thời gian ngắn nhất vật đi từ điểm có tọa độ x = 0 đến điểm có tọa độ A x 2  là A. T 8 B. T 16 C. T 6 D. T 12 Vận dụng cao C BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Vận dụng
  • 27. 3: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kì T. Vị trí cân bằng của chất điểm trùng với gốc tọa độ, khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ x = A đến vị trí có li độ A x 2  A. T 8 B. T 3 C. T 4 D. T 6 Câu 4: Một vật dao động điều hòa có chu kì dao động là 4s. Thời gian ngắn nhất vật đi từ điểm có li độ cực đại về điểm có li độ bằng một nửa biên độ cực đại là A. 1 s 3 B. 2 s 3 C. 1s D. 2s Câu 5: Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp tốc độ của vật cực đại là 0,05s. Khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ +2 cm đến li độ +4 cm là A. 1 s 120 B. 1 s 60 C. 1 s 80 D. 1 s 100 Câu 6: Một vật dao động với phương trình   x 6cos 4 t cm 6           (t tính bằng s). Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ 3cm theo chiều dương đến vị trí có li độ 3 3cm  là A. 7 s 24 B. 1 s 4 C. 5 s 24 D. 1 s 8 Câu 7: [Trích đề thi đại học năm 2014]. Một vật dao động điều hòa với phương trình 5cos x t   (cm). Quãng đường vật đi được trong một chu kì là A. 10 cm. B. 5 cm. C. 15 cm. D. 20 cm. Câu 8: [Trích đề thi đại học năm 2013]. Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm và chu kì 2 s. Quãng đường vật đi được trong 4 s là A. 64 cm. B. 16 cm. C. 32 cm. D. 8 cm. Câu 9: Một vật dao động điều hòa, trong 1 phút thực hiện được 30 dao động toàn phần. Quãng đường mà vật di chuyển trong 8 s là 64 cm. Biên độ dao động của vật là A. 3 cm B. 2 cm C. 4 cm D. 5 cm Câu 10: Một vật dao động điều hòa với phương trình 6cos 4 3 x t cm           . Quãng đường vật đi được kể từ khi bắt đầu dao động (t = 0) đến thời điểm t = 0,5 (s) là A. S = 12 cm B. S = 24 cm C. S = 18cm D. S = 9 cm VẬT LÍ 11 52 Câu 11: Một vật dao động điều hòa với phương trình 6cos 4 3 x t cm           . Quãng đường vật đi được kể từ khi bắt đầu dao động (t = 0) đến thời điểm t = 0,25 (s) là A. S = 12 cm B. S = 24 cm C. S =18 cm D. S = 9 cm Câu 12: Một vật dao động điều hòa theo phương trình 1,25cos 2 . 12 x t cm           Quãng đường vật đi được sau thời gian t = 2,5 (s) kể từ lúc bắt đầu dao động là A. 7,9 cm B. 22,5 cm C. 7,5 cm D. 12,5 cm Câu 13: Một vật nhỏ dao động điều hoà dọc theo trục Ox có phương trình dao động = 3 (3 ) thì đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm 3 (s) là A. 24 cm B. 54 cm C. 36 cm D. 12 cm Câu 14: Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là = 8 (2 + ) . Sau t = 0,5 s, kể từ khi bắt đầu dao động, quãng đường S vật đã đi là A. 8 cm B. 12 cm C. 16 cm D. 20 cm Câu 15: (Bài 2.6-SBT). Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình li độ theo thời gian là: ). )( 2 3 cos( 10 cm t x     Tại thời điểm t vật có li độ 6 cm và đang hướng về vị trí cân bằng. Sau 9s kể từ thời điêm t thì vật đi qua li độ: A. 3 cm đang hươ ́ ng ve vị trı́ cân bang. B. -3 cm đang hươ ́ ng ve vị trı́ biên. C. 6 cm đang hươ ́ ng ve vị trı́ biên. D. -6 cm đang hươ ́ ng ve vị trı́ cân bang. Câu 16: Khi nói ve một vật dđđh có biên độ A và chu kı̀ T, vơ ́ i moc thơ ̀ i gian (t = 0) là lúc vật ơ ̉ VTB dương, phát bieu nào sau đây là sai? Sau thơ ̀ i gian A. t = T/4, vật có li độ x = 0 C. t = 3T/4, vật đang chuyển động nhanh dần. B. t= T/2, vật đổi chiều chuyển động. D. t = 2T/3, vật đang chuyển động nhanh dần. Câu 17: Vật dao động điều hòa với phương trình 5cos 5 . 3 x t cm           Tính tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t = 1s? A. 5 cm/s B. -50 cm/s C. -5 cm/s D. 50 cm/s Vận dụng cao
  • 28. 18: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một chu kỳ để vật cách vị trí cân bằng một khoảng nhỏ hơn nửa biên độ là A. T 3 B. 2T 3 C. T 6 D. T 2 Câu 19: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một chu kỳ để vật cách vị trí cân bằng một khoảng nhỏ hơn 0,5 2 biên độ là A. T 3 B. 2T 3 C. T 6 D. T 2 Câu 20: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một chu kỳ để vật cách vị trí cân bằng một khoảng nhỏ hơn 0,5 3 biên độ là A. T 3 B. 2T 3 C. T 6 D. T 2 Câu 21: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một chu kỳ để vật cách vị trí cân bằng một khoảng lớn hơn 0,5 2 biên độ là A. T 3 B. 2T 3 C. T 6 D. T 2 Câu 22: Một vật dao động đều hòa có chu kì T = ls. Tại một thời điểm vật cách vị trí cân bằng 6cm, sau đó 0,75s vật cách vị trí cân bằng 8cm. Tìm biên độ. A. 10 cm B. 8 cm C. 14 cm D. 8 2cm Câu 23: Một vật dao động đều hòa có chu kì l,2s với biên độ 12,5cm. Tại một thời điểm vật cách vị trí cân bằng 10cm, sau đó 6,9s vật cách vị trí cân bằng là A. 10cm B. 8cm C. 7,5cm D. 8 2cm Câu 24: Một vật dao động đều hòa có chu kì T và biên độ 12 cm. Tại một thời điểm 1 t t  vật có li độ 1 x 6cm  và vận tốc v1, sau đó T 4 vật có vận tốc 12 cm / s  . Tính 1 v A. 12 3cm/s  B. 6 3cm/s  C. 6 2cm / s  D. 12 2cm / s  Câu 25: Một vật dao động điều hoà với chu kì T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí A x 2  theo chiều dương thì trong nửa chu kì đầu tiên tốc độ của vật cực đại ở thời điểm A. T t 8  B. T t 4  C. T t 6  D. 5T t 12  Câu 26: Vật dao động điều hòa theo phương trình   5cos 10 x t cm     . Thời gian vật đi quãng đường S = 12,5 cm (kể từ t = 0) là: A. 1 15 s B. 2 15 s C. 1 30 s D. 1 12 s VẬT LÍ 11 54 Câu 27: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình 4cos 4 . 2 x t cm           Trong 1,125 (s) đầu tiên vật đã đi được một quãng đường là A. 32 cm B. 36 cm C. 48 cm D. 24 cm Câu 28: Một con lắc lò xo dao động với phương trình   4cos 4 . x t cm   Quãng đường vật đi được trong thời gian 2,875 (s) kể từ lúc t = 0 là A. 16 cm B. 32 cm C. 64 cm D. 92 cm Câu 29: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình 4cos 4 3 x t           (cm). Từ thời điểm ban đầu đến thời điểm 43 12 t s  , quãng đường vật đi được là A. 114 cm. B. 116 cm. C. 117,5 cm. D. 115,5 cm. Câu 30: Một vật dao động điều hòa với phương trình 5 4cos 20 6 x t           cm. Tính độ dài quãng đường mà vật đi được trong thời gian từ 1 5 t s  đến 2 6,325 t s  . A. 213,46 cm. B. 209,46 cm. C. 206,53 cm. D. 208,53 cm. Câu 31: Một vật dao động điều hòa với phương trình 4 10cos 3 t x         (cm). Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian D = 38,5 kể từ khi vật bắt đầu chuyển động là A. 10,4 m. B. 10,35 m. C. 10,3 m. D. 10,25 m. Câu 32: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 6 cm và gia tốc cực đại là 96 / . Tại thời điểm ban đầu vật đang ở vị trí có li độ x = -3cm và chuyển động theo chiều dương. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 4,6 s đầu tiên là A. 221 cm. B. 222 cm. C. 223 cm. D. 224 cm. Câu 33: Một vật dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng O. Ban đầu vật đi qua O theo chiều dương. Sau thời gian 1 0,2 t s  vật chưa đổi chiều chuyển động và vận tốc còn lại một nửa. Sau thời gian 2 0,7 t s  vật đã đi được 20 cm. Vận tốc ban đầu 0 v của vật là A. 72,55 cm/s. B. 36,27 cm/s. C. 20,94 cm/s. D. 41,89 cm/s. Câu 34: Một vật dao động điều hòa với phương trình 3 4 2cos 5 4 x t           cm. Quãng đường vật đi được từ thời điểm 1 1 10 t s  đến 2 6 t s  là A. 331,4 cm. B. 360 cm. C. 337,5 cm. D. 333,8 cm.