Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng

Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học

  • I. Cân bằng hóa học
  • II. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học
    • 1. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự dịch chuyển cân bằng
    • 2. Ảnh hưởng của nồng độ đến sự dịch chuyển cân bằng
    • 3. Ảnh hưởng của áp suất
    • 4. Vai trò của chất xúc tác
  • III. Câu hỏi vận dụng cân bằng hóa học

Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học được VnDoc biên soạn đưa ra tài liệu hữu ích đến bài học cân bằng hóa hoc, yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học. Cũng như đưa ra các nội dung câu hỏi liên quan đến cân bằng phản ứng hóa học. Mời các bạn tham khảo.

I. Cân bằng hóa học

Cân bằng hóa học là trạng thái mà cả chất phản ứng và sản phẩm đều có nồng độ không có xu hướng thay đổi theo thời gian, do đó không có sự thay đổi có thể quan sát được về tính chất của hệ thống.

II. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học

1. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự dịch chuyển cân bằng

  • Phản ứng thu nhiệt và phản ứng tỏa nhiệt

Phản ứng thu nhiệt là phản ứng lấy thêm năng lượng để tạo thành sản phẩm. Kí hiệu ΔH > 0

Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng mất bớt năng lượng. Kí hiệu ΔH < 0

  • Ảnh hưởng của nhiệt độ đến cân bằng hóa học

Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt [giảm tác động tăng nhiệt]

Khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt [giảm tác động giảm nhiệt]

Thí dụ: N2O4 ↔ 2NO2 ΔH = + 58kJ

Phản ứng thuận thu nhiệt vì ΔH= + 58kJ > 0

Phản ứng thuận tỏa nhiệt vì ΔH= + 58kJ < 0

2. Ảnh hưởng của nồng độ đến sự dịch chuyển cân bằng

Xét phản ứng: aA + bB ⇔ cC + dD

Có KC = const ở T = const

Nếu tăng [A], [B] cân bằng dịch chuyển theo chiều tăng [C], [D] [để giữ KC = const] ⇒ cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận làm giảm [A], [B].

Nếu giảm [A], [B] cân bằng dịch chuyển theo chiều giảm [C], [D] [để giữ KC = const] ⇒cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch làm tăng [A], [B].

Tương tự khi tăng nồng độ sản phẩm cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ sản phẩm [chiều nghịch] và làm tăng nồng độ chất tham gia để giữ cho KC=const, hoặc ngược lại.

  • Vậy khi hệ đang ở trạng thái cân bằng, nếu ta thay đổi nồng độ của một trong các chất thì cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều chống lại sự thay đổi đó.

Ví dụ: C[r] + CO2[k] ⇔ 2CO[k] ở T = const, để giữ cho KC = const

Nếu ta tăng nồng độ chất tham gia CO2, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận làm giảm nồng độ CO2 và tạo ta thêm CO2.

Nếu ta giảm nồng độ chất tham gia CO2, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch làm tăng nồng độ CO2 và làm giảm bớt CO.

Nếu tăng nồng độ CO, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch làm giảm nồng độ CO và làm tăng thêm nồng độ CO2 và ngược lại.

3. Ảnh hưởng của áp suất

Thí dụ: N2O4 [khí, không màu] ⇔ 2NO2 [khí, nâu đỏ]

Khí P tăng, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm áp suất, hay chiều nghịch.

Khi P giảm, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng áp suất, hay chiều thuận.

Khi tăng hoặc giảm áp suất chung của hệ cân bằng thì cân bằng bao giờ cũng chuyển dịch theo chiều tác động của việc tăng hoặc giảm áp suất đó.

4. Vai trò của chất xúc tác

Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc.

Thí dụ:

2KClO3

2KCl + 3O2

III. Câu hỏi vận dụng cân bằng hóa học

Câu 1. Cho 6 gam, kẽm hạt vào cốc đựng dung dịch H2SO4 2M ở nhiệt độ thường. Biến đổi nào sau đây không làm thay đổi tốc độ phản ứng?

A. tăng thể tích dung dịch H2SO4 2M lên 2 lần.

B. thay dung dịch H2SO4 2M bằng dung dịch H2SO4 1M.

C. tăng nhiệt độ lên đến 50OC.

D. thay 6 gam kẽm hạt bằng 6 gam kẽm bột.

Câu 2. Nội dung nào thế hiện trong các câu sau là sai?

A. Nhiên liệu cháy ở tầng khí quyển trên cao nhanh hơn khi cháy ở mặt đất.

B. Nước giải khát được nén CO2 vào ở áp suất cao hơn sẽ có độ chua [độ axit] lớn hơn.

C. Thực phẩm được bảo quản ở nhiệt độ thấp sẽ giữ được lâu hơn

D. Than cháy trong oxi nguyên chất nhanh hơn khi cháy trong không khí.

Câu 3. Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng vì nguyên nhân nào sau đây?

A. chất xúc tác làm tăng nồng độ các chất phản ứng.

B. chất xúc tác làm tăng nhiệt độ phản ứng.

C. chất xúc tác làm tăng tần số va chạm hiệu quả giữa các chất phản ứng.

D. chất xúc tác làm giảm nhiệt độ phản ứng.

Câu 4. Chất xúc tác sau khi tham gia phản ứng có bị thay đổi về phương diện hóa học, về lượng và chất hay không?

A. không bị thay đổi về phương diện hoá học.

B. không bị thay đổi về phương diện hoá học, bị thay đổi về lượng.

C. không bị thay đổi về phương diện hoá học và lượng.

D. bị thay đổi hoàn toàn cả về lượng và chất.

Câu 5. Cho một số hoạt động diễn ra trong sinh hoạt và đời sống:

[a] Bảo quản hoa quả trong tủ lạnh.

[b] Dùng kem dưỡng đa chống lão hoá.

[c] Quét sơn chống gỉ lên bề mặt kim loại.

[d] Tẩy trắng áo bằng nước Javel.

Số hoạt động nhằm mục đích làm chậm tốc độ của quá trình oxi hoá là bao nhiêu?

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Câu 6. Cho một số hoạt động diễn ra trong sinh hoạt và đời sống:

[a] Ngâm quần áo với xà phòng.

[b] Giặt quần áo bằng nước ấm.

[c] Nấu thức ăn trong nồi áp suất.

[d] Dấm hoa quả xanh bằng đất đèn.

Số hoạt động nhằm mục đích làm tăng tốc độ của quá trình mong muốn là bao nhiêu?

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 7. Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì phản ứng có xảy ra nữa không?

A. chỉ xảy ra theo chiều nghịch.

B. vẫn tiếp tục xảy ra.

C. không xảy ra nữa.

D. chỉ xảy ra theo chiều thuận.

Câu 8. Phát biểu nào sau đây đúng khi một hệ hoá học đang ở trạng thái cân bằng?

A. Phản ứng thuận đã dừng.

B. Phản ứng nghịch đã dừng.

C. Nồng độ các chất tham gia và sản phẩm bằng nhau.

D. Nồng độ của các chất trong hệ không thay đổi.

Câu 9. Phát biểu nào sau đây sai khi xét phản ứng thuận nghịch tại thời điểm cân bằng hoá học?

A. tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.

B. phản ứng không xảy ra nữa.

C. số mol các chất tham gia phản ứng không đổi.

D. số mol các sản phẩm không đổi.

Câu 10. Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm vào chất xúc tác thì chất xúc tác ảnh hưởng như thế nào?

A. Làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch với số lần như nhau.

B. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch

C. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận

D. Không làm tăng tốc độ của phản ứng thuận và nghịch

Câu 11. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Chỉ có những phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng.

B. Bất cứ phản ứng nào cũng phải đạt đến trạng thái cân bằng.

C. Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì phản ứng dừng lại.

D. Ở trạng thái cân bằng, khối lượng các chất ở hai vế phương trình phản ứng bằng nhau.

Câu 12. Các yếu tố nào ảnh hưởng đến cân bằng hoá học?

A. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác.

B. nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt.

C. nồng độ, nhiệt độ và áp suất.

D. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác.

Câu 13. Cho phản ứng sau: I2 + Hồ tinh bột ⇔ Dung dịch màu xanh

Biết khi tăng nhiệt độ của hệ thì màu xanh biến mất, khi giảm nhiệt độ thì màu xanh lại xuất hiện. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, phản ứng nghịch thu nhiệt

B. Phản ứng thuận thu nhiệt, phản ứng nghịch tỏa nhiệt

C. Phản ứng thuận và phản ứng nghịch đều thu nhiệt

D. Phản ứng thuận và phản ứng nghịch đều tỏa nhiệt

Câu 14. Cho phản ứng: N2 [k] + 3H2 [k] ⇔2NH3 [k] ΔH < 0. Khi giảm nhiệt độ của phản ứng thì phản ứng bị ảnh hưởng như thế nào?

A. cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

B. cân bằng không bị chuyển dịch.

C. cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.

D. phản ứng dừng lạ

................................

VnDoc đã gửi tới bạn đọc Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học, Hy vọng các bạn nắm được chắc nội dung từ đó vận dụng vào giải các dạng bài tập tương tự. Các bạn cần nắm chắc tính chất hóa học riêng của nó, từ đó quan sát để nhận biết.

Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới các bạn Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học. Để có kết quả học tập tốt và hiệu quả hơn, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Toán 10, Chuyên đề Vật Lí 10, Chuyên đề Sinh học 10, Chuyên đề Hóa học 10. Tài liệu học tập lớp 10 mà VnDoc tổng hợp biên soạn và đăng tải.

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 10, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 10 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 10. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.

Cân bằng hóa học, Sự chuyển dịch cân bằng hóa học, Nguyên lý Lơ Satơliê [Le Chatelier] - Hóa 10 bài 38

Ở bài học trước các em đã biết nhiệt độ, nồng độ, áp suất và chất xúc tác, là một trong các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng hóa học. Trong bài này các em cũng sẽ thấy các yếu tố trên ảnh hưởng tới sự dịch chuyển cân bằng hóa học.

Bạn đang xem: Sự chuyển dịch cân bằng hóa học


Vậy cân bằng hóa học là gì? Nguyên lý Lơ Satơliê [Le Chatelier] xét sự chuyển dịch cân bằng hóa học được phát biểu như thế nào? Các yếu tố nhiệt độ, nồng độ, áp suất và chất xúc tác ảnh hưởng tới sự dịch chuyển cân bằng hóa học ra sao? Cân bằng hóa học có ý nghĩa gì trong sản xuất hóa học? chúng ta cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

I. Phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch và cân bằng hóa học 

1. Phản ứng một chiều

- Phản ứng một chiều là phản ứng chỉ xảy ra theo 1 chiều từ trái sang phải [dùng 1 mũi tên chỉ chiều phản ứng].

* Ví dụ:

2. Phản ứng thuận nghịch

- Phản ứng thuận nghịc là những phản ứng trong cùng điều kiện xảy ra theo 2 chiều trái ngược nhau [dùng mũi tên 2 chiều chỉ phản ứng].

* Ví dụ: 

3. Cân bằng hóa học

- Xét phản ứng thuận nghịch:

 H2[k] + I2[k] 

 2HI[k]

- Sự biến đổi của tốc độ phản ứng thuận vt và phản ứng nghịch vn được xác định như đồ thị sau:

- Khi vt = vn thì phản ứng đạt trạng thái cân bằng và được gọi là cân bằng hóa học, như vậy:

- Định nghĩa: Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.

- Cân bằng hóa học là một cân bằng động.

- Ở trạng thái cân bằng, trong hệ luôn luôn có mặt các chất phản ứng và các chất sản phẩm.

II. Sự chuyển dịch cân bằng hóa học

- Định nghĩa: Sự chuyển dịch cân bằng hóa học là sự dịch chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác do tác động từ các yếu tố bên ngoài lên cân bằng

III. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học

1. Ảnh hưởng của nồng độ

- Thí nghiệm: C[r] + CO2[k]  CO[k]

- Khi tăng CO2 thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận [chiều làm giảm CO2].

- Khi giảm CO2 thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch [chiều làm tăng CO2].

Kết luận:

- Khi tăng hoặc giảm nồng độ một chất trong cân bằng thì cân bằng bao giờ cũng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động của việc tăng hoặc giảm nồng độ của chất đó.

- Lưu ý: Chất rắn không làm ảnh hưởng đến cân bằng của hệ.

2. Ảnh hưởng của áp suất

- Thí nghiệm: N2O4[khí, không màu]  2NO2[khí, nâu đỏ]

- Khi P tăng, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm áp suất, hay chiều nghịch.

- Khi P giảm, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng áp suất, hay chiều thuận.

• Kết luận:

- Khi tăng hoặc giảm áp suất chung của hệ cân bằng thì cân bằng bao giờ cũng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động của việc tăng hoặc giảm áp suất đó.

- Lưu ý: Khi số mol khí ở 2 vế bằng nhau [hoặc phản ứng không có chất khí] thì áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng.

3. Ảnh hưởng của nhiệt độ

• Phản ứng thu nhiệt và phản ứng tỏa nhiệt:

- Phản ứng thu nhiệt là phản ứng lấy thêm năng lượng để tạo sản phẩm. Kí hiệu ΔH>0">ΔH>0.

- Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng mất bớt năng lượng. Kí hiệu ΔH0">ΔH0.

Thí nghiệm: N2O4[k]  2NO2[k] ΔH = +58kJ 

- Phản ứng thuận thu nhiệt vì ΔH=+58kJ>0">ΔH =+58kJ > 0

- Phản ứng nghịch tỏa nhiệt vì ΔH=−58kJ0">ΔH = −58kJ 0

• Ảnh hưởng của nhiệt độ đến cân bằng hóa học:

- Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt [giảm tác động tăng nhiệt độ].

- Khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt [giảm tác động giảm nhiệt độ].

• Nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê [Le Chatelier]

- Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động từ bên ngoài như biến đổi nồng độ, nhiệt độ, áp suất thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó

4. Vai trò của chất xúc tác

- Chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng hóa học [không ảnh hưởng đến cân bằng hóa học].

- Khi phản ứng thuận nghịch chưa ở trạng thái cân bằng thì chất xúc tác có tác dụng làm cho cân bằng nhanh chóng được thiết lập hơn.

- Vai trò chất xúc tác là làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch với số lần bằng nhau.

IV. Ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học trong sản xuất hóa học

- Xem xét một số ví dụ sau để thấy ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học trong sản xuất hóa học:

∙">* Ví dụ 1: Sản suất axit sunfuric H2SO4

2SO2[k]+O2[k]⇌2SO3[k]ΔH0"> 2SO2[k]+O2[k]  2SO3[k] ΔH0

- Ở nhiệt độ thường, phản ứng xảy ra chậm. Để tăng tốc độ phản ứng phải dùng chất xúc tác và tăng nhiệt độ. Nhưng đây là phản ứng tỏa nhiệt, nên khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch làm giảm hiệu suất phản ứng. Để hạn chế tác dụng này, người ta dùng một lượng dư không khí, nghĩa là tăng nồng độ oxi, làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

* Ví dụ 2: Sản xuất amoniac NH3

N2[k]+3H2[k]⇌2NH3[k]ΔH0"> N2[k]+3H2[k]  2NH3[k] ΔH0

- Ở nhiệt độ thường, tốc độ phản ứng xảy ra rất chậm; nhưng ở nhiệt độ cao, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch; do đó, phản ứng này phải được thực hiện ở nhiệt độ thích hợp, áp suất cao và dùng chất xúc tác.

Xem thêm: Phiên Âm Tiếng Việt - Lời Dịch Bài Hát Roly Poly

V. Bài tập về Cân bằng hóa học

* Bài 1 trang 162 SGK Hóa 10: Ý nào sau đây là đúng:

A. Bất cứ phản ứng nào cũng phải đạt đến trạng thái cân bằng hóa học.

B. Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì phản ứng dừng lại.

C. Chỉ có những phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng hóa học.

D. Ở trạng thái cân bằng, khối lượng các chất ở hai vế của phương trình phản ứng phải bằng nhau.

° Lời giải bài 1 trang 162 SGK Hóa 10:

• Chọn đáp án: C. Chỉ có những phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng hóa học.

* Bài 2 trang 162 SGK Hóa 10: Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín:

 2SO2[k] + O2 [k]  2SO3 [k] ΔH ° Lời giải bài 2 trang 162 SGK Hóa 10:

• Chọn đáp án: C. Sự có mặt chất xúc tác.

- Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng nghịch với số lần bằng nhau. Do vậy, chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng hóa học hay không làm nồng độ các chất trong cân bằng biến đổi.

* Bài 3 trang 163 SGK Hóa 10: Cân bằng hóa học là gì? Tại sao nói cân bằng hóa học là cân bằng động?

° Lời giải bài 3 trang 163 SGK Hóa 10:

- Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.

- Cân bằng hóa học là cân bằng động vì: Ở trạng thái cân bằng không phải là phản ứng dừng lại, mà phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn xảy ra, nhưng tốc độ bằng nhau [vthuận = vnghịch].

- Có nghĩa là trong một đơn vị thời gian số mol chất phản ứng giảm đi bao nhiêu theo phản ứng thuận lại được tạo ra bấy nhiêu theo phản ứng nghịch. Do đó cân bằng hóa học là cân bằng động.

* Bài 4 trang 163 SGK Hóa 10: Thế nào là sự chuyển dịch cân bằng? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến cân bằng hóa học? Chất xúc tác có ảnh hưởng đến cân bằng hóa học không? Vì sao?

° Lời giải bài 4 trang 163 SGK Hóa 10:

- Sự chuyển dịch cân bằng hóa học là sự phá vỡ trạng thái cân bằng cũ để chuyển sang một trạng thái cân bằng mới do các yếu tố bên ngoài tác động lên cân bằng.

- Những yếu tố làm chuyển dịch cân bằng là nhiệt độ, nồng độ và áp suất.

- Chất xúc tác không có ảnh hưởng đến cân bằng hóa học, vì chất xúc tác không làm biến đổi nồng độ các chất trong cân bằng và cũng không làm biến đổi hằng số cân bằng. Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng nghịch với số lần bằng nhau, nên nó có tác dụng làm cho phản ứng thuận nghịch đạt tới trạng thái cân bằng nhanh chóng hơn.

* Bài 5 trang 163 SGK Hóa 10: Phát biểu nguyên lý Lơ Sa-tơ-li-ê và dựa vào cân bằng sau để minh họa:

 C[r] + CO2  2CO[k] ΔH>0

° Lời giải bài 5 trang 163 SGK Hóa 10:

• Nguyên lý Lơ Sa-tơ-li-ê:

- Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động bên ngoài, như biến đổi nhiệt độ, nồng độ hay áp suất sẽ chuyển dịch cân bằng theo chiều giảm tác động bên ngoài đó.

• Minh họa bằng cân bằng sau:

 C[r] + CO2[k]  2CO[k] ∆H>0

- Nồng độ: Khi ta cho thêm vào một lượng khí CO2 nồng độ trong hệ sẽ tăng lên làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận [từ trái sang phải] tức là phản ứng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ CO2.

- Nhiệt độ: Khi ta tăng nhiệt độ thấy cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận tức là phản ứng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt.

- Áp suất: Khi ta tăng áp suất của hệ thấy cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch [từ phải sang trái] tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm số mol phân tử khí [giảm áp suất].

* Bài 6 trang 163 SGK Hóa 10: Xét các hệ cân bằng sau trong một bình kín:

 C[r] + H2O[k]  CO[k] + H2[k] ΔH>0 [1]

 CO[k] + H2O[k]  CO2[k] + H2[k] ΔH2 ra.

d] Tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của hệ giảm xuống.

e] Dùng chất xúc tác.

° Lời giải bài 6 trang 163 SGK Hóa 10:

- Cân bằng trong bình kín:

 C[r] + H2O[k]  CO[k] + H2[k] ΔH>0 [1]

 CO[k] + H2O[k]  CO2[k] + H2[k] ΔH Phản ứng [1]Phản ứng [2]Tăng nhiệt độ → ←Thêm hơi nước → →Thêm khí H2 ← ←Tăng áp suất ← Tổng số mol khí 2 vế bằng nhau nên áp suất không ảnh hưởng tới chuyển dịch cân bằng.Chất xúc tác Không đổi Không đổi

* Bài 7 trang 163 SGK Hóa 10: Clo phản ứng với nước theo phương trình hóa học sau:

Cl2 + H2O  HClO + HCl

Dưới tác dụng của ánh sáng, HClO bị phân hủy theo phản ứng:

2HClO  2HCl + O2.

Giải thích tại sao nước clo [dung dịch clo trong nước] không bảo quản được lâu.

° Lời giải bài 7 trang 163 SGK Hóa 10:

- Nước Clo không bảo quản được lâu vì HClO không bền dưới ánh sáng nên bị phân hủy hoàn toàn tạo thành HCl và O2. Khi đó phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận do nồng độ HClO giảm, Cl2 tác dụng từ từ với H2O cho tới hết, HClO cũng bị phân hủy dần đến hết.

* Bài 8 trang 163 SGK Hóa 10: Cho biết phản ứng sau:

 4CuO[r]  2Cu2O[r] + O2[k] ΔH > 0

Có thể dùng những biện pháp gì để tăng hiệu suất chuyển hóa CuO thành Cu2O?

° Lời giải bài 8 trang 163 SGK Hóa 10:

• Để tăng hiệu suất chuyển hóa CuO thành Cu2O tức là làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận có thể dùng 2 biện pháp sau:

Video liên quan

Chủ Đề