Cách tính rẻ cửa

Tại sao khi tính tiền làm cửa gỗ chủ nhà và thợ lại không tìm được tiếng nói chung. Cách tính tiền làm cửa gỗ sao cho chuẩn luôn gây sự nhầm lẫn không hề nhỏ. Điều này đôi khi còn gây tranh cãi giữa chủ nhà và đơn vị thi công gỗ. Cửa gỗ có 2 loại là cửa gỗ tự nhiên và cửa gỗ công nghiệp.

Cửa gỗ cơ bản gồm cánh cửa và khung cửa. Nhưng có khá nhiều phát sinh nhưng như ô thoáng, nẹp… điều này đôi khi không thể hiện trong hợp đồng.

Để tránh những hiểu lầm chúng ta hãy cùng tìm hiểu các tính tiền làm cửa gỗ chuẩn xác nhất nhé.

Tìm hiểu cách tính tiền làm cửa gỗ dễ hiểu nhất

1. Cách tính tiền làm cửa gỗ theo mét vuông [m2]

Trước hết chúng ta cần tìm hiểu cửi gỗ gồm phần cửa gỗ, khung cửa, ô thoáng, nẹp…

Cách tính cửa có hai phần tách biệt nhau là Khuôn cửa và Cánh cửa:

+ Khuôn cửa tính theo đơn vị mét [m] dài:

+ Cánh cửa tính theo đơn vị mét [m] vuông:

Giá cửa gỗ còn tùy thuộc vào chất liệu gỗ, độ khó của cửa. Nếu cửa Pano vuông giá sẽ rẻ hơn tròn. Thông thường ô thoáng kính hoặc làm pano vuông đơn giản sẽ tính đơn giá theo hệ số 1 cửa.

>>> Xem thêm Kích thước chiều cao cửa chính và cửa đi theo phong thủy

Công thức tính: 

Tính tiền cánh cửa: Chiều dài x  chiều rộng x đơn giá

Tính tiền khuôn cửa: [Chiều dài x2] + [Chiều rộng x 2]  x  Đơn giá

Ví dụ:

Kích thước cửa thực tế là 2.7m x 2.4m [ chiều cao x rộng]. Giả sử đơn giá mét vuông cửa là 1.500.000/m2 và đơn giá cửa mét dài là 150.000/m dài. Giải Chiều cao đã bao gồm ô thoáng vậy ta sẽ tính như sau:

Tiền khuôn cửa sẽ là 2.7 x 2 + 2.4 x 2 x 150.000 = 1.530.000 VND

Tiền cánh cửa sẽ là 2.7 x 2.4 x 1500.000 = 9.720.000 VND

Tổng tiền làm cửa gỗ sẽ bằng tiền khuôn + tiền cánh cửa = 1.530.000 + 9.720.000 = 11250000 VND

Vậy rất đơn giản ta đã có cách tính tiền làm cửa gỗ đơn giản

>>> Xem ngay các mẫu cửa gỗ đẹp đẳng cấp tại đây

2. Tính tiền làm cửa gỗ theo bộ

Cách tính tiền cửa gỗ theo bộ thường được tính theo khung bậc mức giá và báo giá chuẩn theo kích thước. Kích thước tổng bao gồm kích thước khung gỗ phủ bì khung bao hoặc phủ bì nẹp chỉ. Phương pháp tính giá này thường được tính cho các loại cửa gỗ công nghiệp.

Ví dụ:

Kích thước cửa 700 x 2.100mm = Giá 1.690.000đ/bộ

Lưu ý:

Các phần phụ kiện như tay nắm cửa, ổ khóa, cục hít tay đẩy… có thể phải tính vào chi phí phát sinh. Điều này tùy thuộc vào thỏa thuận trọng hợp đồng.

Trên đây là 2 cách tính tiền làm cửa gỗ đơn giản nhất. Hy vọng bài viết sẽ cung cấp thông tin cho bạn hoạch định tính toán được chi phí đầu tư. Nếu bạn cần tìm đơn vị thi công cửa uy tín chất lượng. Hãy liên hệ với Mộc Minh Đức qua hotline: 091.336.0056

Cách tính phần trăm giảm hay tăng giá thường xuyên được áp dụng trong đời sống hàng ngày và đặc biệt thường được sử dụng khi mua bán các mặt hàng với số lượng lớn. Mọi người cần tính toán cẩn thận để mua hàng với giá rẻ nhất. Tuy nhiên, cách tính phần trăm tăng và giảm giá là khác nhau. Dưới đây sẽ là công thức và ví dụ minh họa để mọi người có được cách tính chuẩn xác nhất.

Cách tính phần trăm nhanh, hiệu quả

  • Số tiền được giảm = [Số phần trăm x Giá tiền] / 100
  • Số tiền phải trả sau khi giảm giá = Giá tiền x [[100 - % giảm giá] / 100]

Vào ngày 11/11 có rất nhiều các cửa hàng giảm giá sâu, nên bạn quyết định đi mua sắm những món đồ cho bản thân. Bạn thấy một chiếc váy rất đẹp có ghi giá 600.000 VNĐ, nhưng được giảm giá 30%. Vậy số tiền bạn phải trả cho chiếc váy đó là bao nhiêu và bạn được giảm bao nhiêu tiền cho chiếc váy đó?

Ta sẽ có những phép tính sau:

  • Số tiền bạn phải trả cho chiếc váy đó sẽ là: 600.000 x [[100-30] / 100] = 420.000 VNĐ
  • Số tiền được giảm giá sẽ là: [30 x 600.000] / 100 = 180.000 VNĐ

1.2. Hướng dẫn tính phần trăm tăng giá

1.2.1. Công thức tính

Hoàn toàn tương tự như vậy, nếu muốn tính phần trăm tăng giá ta sẽ có công thức sau:

  • Số tiền tăng so với giá gốc = [Số phầm trăm x Giá tiền] / 100
  • Số tiền phải trả sau khi tăng giá = Giá tiền x [[100+10] / 100]

1.2.2. Ví dụ minh họa

Tương tự ví dụ ở trên, nếu bạn không đi mua sắm mà lại chọn đi ăn ở một nhà hàng đồ Âu, giá của bữa ăn hôm đó cũng là 600.000 những sẽ phải cộng thêm 10% phí VAT trên tổng hóa đơn. Vậy bạn sẽ phải trả bao nhiêu tiền cho bữa ăn đó và bạn đã bị tăng bao nhiêu so với giá gốc?

  • Số tiền bạn phải trả cho nhà hàng là: 600.000 x [[100+10] / 100] = 660.000 VNĐ
  • Số tiền tăng so với giá gốc là: [10 x 600.000] / 100 = 60.000 VNĐ

Cũng giống như tính phần trăm tăng hoặc giảm giá, phép tính này cũng được áp dụng rất nhiều vào đời sống. Dưới đây sẽ là công thức và ví dụ minh họa để mọi người hiểu rõ hơn về phép tính này nhé!

Tính giá gốc của những sản phẩm tăng hoặc giảm giá

Giá gốc = Giá sau khi giảm / [100 - phần trăm giảm]

2.1.2. Ví dụ minh họa

Tương tự như ví dụ 1.1.2, nhưng trên chiếc váy đó lại ghi giá 600.000 VNĐ kèm theo dòng chữ “đã giảm giá 20%”. Vậy giá gốc của chiếc váy đó là bao nhiêu?

Dựa theo công thức ta có giá gốc của chiếc váy đó là: 600.000 / [100%-20%] = 750.000 VNĐ

2.2. Hướng dẫn tính giá gốc dựa trên phần trăm tăng giá

2.2.1. Công thức tính

Giá gốc = Giá sau khi tăng / [100% + phần trăm tăng]

2.2.2. Ví dụ minh họa

Tương tự như ví dụ 1.2.2, nhưng khi thanh toán, nhân viên thu ngân lại nói với bạn rằng bữa ăn đó của bạn tổng hóa đơn là 660.000 VNĐ đã bao gồm 10% phí VAT. Vậy giá gốc của bữa ăn đó là bao nhiêu?

Áp dụng công thức, ta sẽ được giá gốc của bữa ăn đó là: 660.000 / [100%+10%] = 600.000 VNĐ

3.  Cách tính phần trăm lãi suất ngân hàng như thế nào?

3.1. Tính phần trăm số tiền lãi suất vay ngân hàng

Được biết hiện nay có 2 loại lãi suất vay ngân hàng. Phần trăm lãi suất vay ngân hàng sẽ giúp bạn biết được tiền lãi hàng tháng bạn phải trả của 2 loại lãi suất vay. Từ đó, xem xét mục đính sử dụng, mức độ tài chính của bạn để lựa chọn loại vay phù hợp nhất. Thông thường cách tính lãi suất như sau:

Vay ngân hàng

Với cách tính này, bạn sẽ biết được số tiền phải trả khoản lãi và gốc cho từng tháng. Lãi suất này thường không có nhiều biến động, nên có thể sẽ giúp bạn giảm áp lực cũng như tránh được các rủi ro biến động lãi suất.

Tiền gốc tháng = Tiền gốc / 12

Lãi suất tháng = Lãi suất năm / 12

Tiền lãi trả hàng tháng = Số tiền gốc * Lãi suất tháng

Tổng số tiền phải trả hàng tháng = Tiền gốc tháng + Tiền lãi trả hàng tháng

Bạn vay ngân hàng số tiền 100.000.000 VNĐ trong vòng 1 năm với mức lãi suất cố định là 10%/năm. Như vậy số tiền lãi mà bạn phải trả hàng tháng sẽ được tính như sau:

Tiền gốc hàng tháng: 100.000.000 / 12 = 8.333.333 VNĐ

Lãi suất tháng: 10 / 12 = 0,83%

Tiền lãi hàng tháng: [100.000.000 x 0,83%] = 830.000 VNĐ

Tổng tiền phải trả hàng tháng: 8.333.333 + 830.000 = 9.163.333 VNĐ

3.1.2. Lãi suất trên dư nợ giảm dần

Lãi suất trên dư nợ giảm dần là cách tính lãi suất dựa trên số tiền bạn còn nợ sau khi đã trừ đi phần gốc đã trả trước đó.

Tiền gốc hàng tháng = Số tiền vay / thời gian vay [tính theo tháng]

Tiền lãi tháng đầu = Số tiền vay * Lãi suất vay theo tháng

Tiền lãi các tháng tiếp theo = Số tiền gốc còn lại * Lãi suất vay theo tháng

Tổng tiền phải trả hàng tháng = Tổng gốc tháng + Tiền lãi tháng

Phần trăm lãi suất vay ngân hàng sẽ giúp bạn biết được tiền lãi hàng tháng bạn phải trả

Tượng tự, bạn vay số tiền 100.000.000VNĐ trong vòng 1 năm với mức lãi suất 10%/năm theo dư nợ giảm dần. Như vậy số tiền lãi bạn phải trả hàng tháng sẽ là:

Tiền gốc hàng tháng: 100.000.000 / 12 = 8.333.333 VNĐ

Tiền lãi tháng đầu: 100.000.000 x 0,83% = 830.000 VNĐ

Tổng tiền phải trả tháng 1: 8.333.333 + 830.000 = 9.163.333 VNĐ

Tiền lãi tháng thứ 2: [100.000.000 - 9.163.333] x 10%/12 = 756.972 VNĐ

3.2. Cách tính phần trăm lãi suất gửi ngân hàng như thế nào?

Nếu bạn có một khoản tiền tiết kiệm không dùng đến, thay vì để không, bạn có thể gửi tiết kiệm ở những ngân hàng uy tín, và được hưởng lãi xuất. Do đó, bạn cũng cần tham khảo cách tính phần trăm lãi suất để lựa chọn những ngân hàng sinh lời nhiều nhất nhé!

Gửi tiền tiết kiệm ở ngân hàng

Ta sẽ có 2 công thức tính, đó là tính tiền lãi theo ngày và theo tháng như sau:

- Tiền lãi tính theo tháng = Số tiền gửi x [% lãi suất / 12] x Số tháng gửi

- Tiền lãi tính theo ngày = Số tiền gửi x % lãi suất x [Số ngày gửi / 365]

3.2.2. Ví dụ minh họa

Ví dụ bạn muốn gửi 500.000.000 VNĐ vào một ngân hàng, mà lãi suất là 12% với kỳ hạn 36 tháng. Vậy lãi suất hàng tháng và sau 3 năm bạn gửi ngân hàng này là bao nhiêu?

  • Lãi suất hàng tháng của bạn sẽ là: 500.000.000 x [12%/12] = 5.000.000 VNĐ
  • Lãi suất sau 3 năm của bạn sẽ là: 5.000.000 x 36 = 180.000.000 VNĐ

4. Cách tính phần trăm hoàn thành công việc như thế nào

4.1. Công thức tính

Tính phần trăm hoàn thành công việc là một trong những cách tính khá đơn giản. Dựa vào kết quả ta sẽ biết mức độ hoàn thành những công việc đặt ra hoặc đưa ra mục tiêu trong công việc sắp tới. Ta sẽ có công thức:

% Đã đạt được = [Số lượng đã đạt được / Số lượng đặt ra] x 100

Tính phần trăm hoàn thành công việc

Ví dụ bạn là một nhân viên bán hàng, mục tiêu mà bạn đặt ra trong tháng này là phải bán được 100.000.000 VNĐ. Và khi đến hết tháng, bạn mới chỉ bán được 85.000.000 VNĐ. Vậy mức độ phần trăm hoàn thành công việc của bạn là bao nhiêu?

Áp dụng công thức ta sẽ được phần trăm hoàn thành công việc của bạn là: [85.000.000/100.000.000]x100 = 85%

Như vậy, bạn đã không đạt được mục tiêu đề ra và cần phải cố gắng hơn nữa trong những tháng sau nhé!

Trên đây là những hướng dẫn về cách tính phần trăm cùng công thức tính nhanh và dễ hiểu nhất. Mong rằng bài viết này sẽ giúp ích cho các bạn trong học tập, công việc và có thể áp dụng nó vào cuộc sống.

Tỉ lệ xuất nhập khẩu và sự thay đổi của tỷ lệ xuất nhập khẩu

Hiện nay, ngành xuất nhập khẩu đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế thị trường trong nước. Xem ngay bài viết này để tìm hiểu tỉ lệ xuất nhập khẩu và các công thức tính, các yếu tố liên quan đến tỉ lện xuất nhập khẩu.

Tỉ lệ xuất nhập khẩu là gì

Video liên quan

Chủ Đề