Cách vẽ đường chân trời lớp 6

Khám phá - trang 39 - SGK Mĩ thuật lớp 6 - Cánh diều

Quảng cáo

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

  • Câu 1
  • Câu 2
  • Câu 3

  • Câu 1
  • Câu 2
  • Câu 3
Bài khác

Tìm hiểu các bức tranh vẽ đề tài biển đảo, cùng thảo luận

Câu 1

Hình ảnh chính được thể hiện trong tranh

Phương pháp giải:

Quan sát và nhận xét

Lời giải chi tiết:

Hình ảnh chính trong tranh là các chú lính hải quân

Câu 2

Vị trí đường chân trời trong tranh

Phương pháp giải:

Quan sát và nhận xét

Lời giải chi tiết:

Vị trí đường chân trời ở rất xa ngoài biển

Câu 3

Màu sắc chủ đạo và bố cục của tranh

Phương pháp giải:

Quan sát và nhận xét

Lời giải chi tiết:

- Màu sắc chủ đạo xanh, trắng, vàng

- Bố cục: Tranh “Nắng Trường Sa” là bố cục hình tháp còn gọi là bố cục tam giác. Dạng bố cục này gây ý niệm về sự chắc chắn, vững chãi, tin tưởng, khỏe khoắn. Đây là dạng bố cục được áp dụng từ thời cổ đến nay.

- 2 tranh còn lại là bố cục nhịp điệu là cách vẽ quen thuộc của người họa sỹ mẫn cảm với quy luật tự nhiên của cuộc sống [nhịp điệu 2 tranh uốn lượn nhịp nhàng]

Loigiaihay.com

>> [Hot] Đã có SGK lớp 7 kết nối tri thức, chân trời sáng tạo, cánh diều năm học mới 2022-2023. Xem ngay!

Bài tiếp theo

  • Sáng tạo - trang 40 - SGK Mĩ thuật lớp 6 - Cánh diều

    Tìm ý tưởng. Thực hành. Gợi ý

  • Luyện tập - trang 41 - SGK Mĩ thuật lớp 6 - Cánh diều

    Hãy vẽ bức tranh chủ đề biển đảo

  • Thảo luận - trang 41 - SGK Mĩ thuật lớp 6 - Cánh diều

    Trưng bày sản phẩm và chia sẻ:

  • Khám phá - trang 38 - SGK Mĩ thuật lớp 6 - Cánh diều

    Em hãy quan sát bức ảnh và cho biết

Quảng cáo

Báo lỗi - Góp ý

Video liên quan

Chủ Đề