Cầu vồng ba là biểu tượng của thành phố nào năm 2024

Linking Odaiba and Shibaura Pier, the colorful Rainbow Bridge and its light displays have become a major tourist attraction

Sometimes a bridge isn't just for getting you from one place to another. The Rainbow Bridge, which links the mainland to the artificial islet of Odaiba , is also a tourist attraction in its own right. Built in the 1990s, the structure has enabled this part of Tokyo Bay to flourish, and is surrounded by top tourist attractions.

  • Panoramic views of the Odaiba waterfront
  • Having a picnic on the bridge's benches or at nearby Seaside Park

The bridge is accessible on foot from Odaiba-Kaihinkoen and Shibaura-Futo stations, or by taxi.

Tokyo's most colorful crossing

The supporting towers of the bridge have been painted white, but they are lit up at night in rainbow colors in December, giving the bridge its nickname—it is officially known as the Tokyo Bay Connector Bridge.

The bridge and its views are quite beautiful even when illuminated in regular lights during the rest of the year.

Savor the view

Crossing northern Tokyo Bay from the Odaiba waterfront entertainment district to Shibaura Pier, Rainbow Bridge accommodates both vehicles and pedestrians. You can't cross the walkway after 9 p.m. in the summer or 6 p.m. in the winter, however, and while you can push your bicycle across, you can't ride it over the bridge.

It takes around 20 to 30 minutes to cross the bridge on foot, although most visitors linger at the benches in the middle and enjoy the view. There are pedestrian walkways on either side of the bridge, so pick the side with the view you most want to see. The view of Odaiba Seaside Park is the most popular.

mang vẻ đẹp duyên dáng, nét kiến trúc cổ xưa đầy tính nghệ thuật. Cây cầu như nàng tiên say giấc giữa dòng Đà Giang mênh mông, thơ mộng. Nơi đây thu hút hàng triệu lượt khách ghé thăm, chụp ảnh check-in. Nếu muốn tìm hiểu kỹ hơn bạn đừng bỏ qua bài viết sau của Kim Liên Travel.

.jpg)

Chiêm ngưỡng cầu Cầu Vồng

KHÁM PHÁ CHÙM TOUR THU ĐÔNG TRUNG QUỐC:

1. Bắc Kinh - Thâm Quyến 5 Ngày 4 Đêm - (Checkin mùa thu Ngân Hạnh Vàng - Không thể bỏ qua)

2. Thượng Hải- Hàng Châu - Tô Châu - Bắc Kinh 7N6Đ

3. Thượng Hải - Hàng Châu - Tô Châu - Bắc Kinh - Thâm Quyến 8N7Đ

4. Thành Đô - Cửu Trại Câu - Đô Giang Yển - Lạc Sơn Đại Phật 5N4Đ

5. Nam Ninh - Quế Lâm - Long Tích - Dương Sóc 6N5Đ (Săn ảnh ruộng bậc thang đẹp nhất Thế Giới - 1 mùa duy nhất trong năm)

6. Tour Thành Đô - Cửu Trại Câu - Núi Nga Mi Sơn 6N5Đ

Cầu Cầu Vồng có từ bao giờ?

Phượng Hoàng Cổ Trấn nổi tiếng với nhiều cây cầu bắc ngang sông Đà Giang. Trong đó cầu Cầu Vồng là một trong những địa điểm khách du lịch không nên bỏ lỡ.

Cầu Cầu Vồng còn có tên gọi khác – cầu Hồng Kiều (虹桥) hay Ngọa Hồng Kiều (卧虹桥). Cây cầu này được xây dựng từ đầu thời Minh (khoảng năm 1370) nhưng bị gián đoạn nhiều năm. Mãi đến thời Khang Hy nhà Thanh (năm 1670) mới tiến hành xây lại và hoàn thành.

Gắn liền với trấn Phượng Hoàng hơn 300 năm, cầu Cầu Vồng đã trải qua nhiều thăng trầm lịch sử. Năm thứ 3 Trung Hoa Dân Quốc (1914) trong một trận lụt lớn càn quét qua trấn, một số đoạn của cây cầu khác ở phía Nam vỡ ra và trôi đến cầu Cầu Vồng. Do va đập mạnh nên cầu bị hư hại nhiều.

.jpg)

Cầu Cầu Vồng có từ bao giờ?

Đến năm 1955 khi cầu cao tốc vào thành phố Phượng Hoàng triển khai xây dựng, cầu Cầu Vồng bị sửa lại thành cầu đường bộ. Năm 2000, một nhóm doanh nghiệp thấy tiềm năng du lịch của trấn Phượng Hoàng rất lớn nên họ quyết định tu sửa lại cầu về theo đúng nguyên bản cũ.

Những nét đặc trưng của cầu Cầu Vồng

Trải qua hàng trăm năm lịch sử, cầu Cầu Vồng giống như biểu tượng của Phượng Hoàng Cổ Trấn. Vẻ đẹp vượt thời gian đã giúp cây cầu trở thành điểm check-in hấp dẫn.

\>>> Khám phá chùm tour Trung Quốc được du khách săn đón tại Kim Liên Trravel

Cây cầu sử dụng vật liệu chủ yếu là gỗ và đá

.jpg)

Cây cầu sử dụng vật liệu chủ yếu là gỗ và đá

Cầu Cầu Vồng được xây dựng chủ yếu từ gỗ và đá. Vì thế cầu mới có thể chắc chắn, trường tồn lâu như vậy. Trước kia người ta xếp chồng các phiến đá lên nhau, chân cầu gồm 4 trụ đá lớn nên vô cùng vững chãi.

Lớp đá phía dưới qua thời gian dãi dầu mưa nắng phủ một lớp rêu phong tạo cảm giác hoài niệm, cổ xưa. Trong khi đó hai tầng nổi phía trên toàn bộ bằng gỗ tự nhiên mang đến sự mộc mạc, gần gũi.

Kiến trúc Phượng Hoàng đặc trưng văn hóa Trung Hoa

.jpg)

Kiến trúc Phượng Hoàng đặc trưng văn hóa Trung Hoa

Cầu Hồng Kiều được xây dựng theo kiến trúc Phượng Hoàng đặc trưng. Đây là lối thiết kế nổi tiếng trong văn hóa Trung Hoa, phô bày toàn bộ nét đặc sắc, rực rỡ của văn hóa Á Đông với ý nghĩa phồn vinh, hạnh phúc.

Điểm đặc sắc của cầu Cầu Vồng nằm ở lối kiến trúc vừa nghệ thuật vừa mang tính thực dụng. Cầu có 2 tầng chức năng riêng biệt. Tầng 1 là con đường di chuyển giữa hai bờ Đà Giang và các cửa hàng buôn bán. Tầng 2 dành cho việc thờ tự, trưng bày các tác phẩm nghệ thuật, không gian vãn cảnh trên cao. Vào thời Thanh, tầng 1 chỉ có khoảng chục gian hàng, đến ngày nay đã mở rộng lên tới 24 giang hàng với đủ loại mặt hàng: Đồ ăn, đồ thủ công mỹ nghệ, quà lưu niệm.

Câu chuyện thần thoại về phong thủy cầu Cầu Vồng lưu truyền trăm năm

.jpg)

Câu chuyện thần thoại về phong thủy cầu Cầu Vồng lưu truyền trăm năm

Đến tham quan cầu Cầu Vồng, du khách sẽ được nghe kể nhiều giai thoại về cây cầu này. Truyện kể rằng Hoàng đế Chu Nguyên Chương khi xây cầu đã phải đương đầu với nhiều hoài nghi, tin đồn. Họ cho rằng cây cầu sẽ cắt ngang đầu con rồng ảnh hưởng xấu đến vận mệnh vương triều.

Một nhà phong thủy còn khẳng định nơi đây sẽ sinh ra “chân mệnh Thiên tử” đối đầu với Hoàng đế bấy giờ. Vì thế Chu Nguyên Chương mới quyết định xây cầu Hồng Kiều để phá vỡ long mạch sông Đà Giang.

Cũng có những câu chuyện lưu truyền rằng mỗi bên cầu Cầu Vồng đều giấu một thanh kiếm sắc bén. Mục đích nhằm kìm hãm, uy hiếp con rồng dưới dòng Đà Giang. Nhưng dù đó là sự thật hay truyền thuyết thì cũng không thể phủ nhận nét đẹp của cầu Cầu Vồng đã làm say đắm biết bao du khách.

Ngắm cảnh Phượng Hoàng Cổ Trấn từ cầu Cầu Vồng – Trải nghiệm khó quên

Trải qua bao nhiêu năm thăng trầm cùng lịch sử, Ngọa Hồng Kiều vẫn đặc biệt giữa lòng cổ trấn êm đềm, lặng lẽ. Đứng trên tầng 2 bạn dễ dàng ngắm nhìn toàn cảnh trấn Phượng Hoàng. Địa điểm này chụp ảnh cũng cực kỳ ấn tượng, với bức ảnh lung linh sắc màu.

.jpg)

Câu chuyện thần thoại về phong thủy cầu Cầu Vồng lưu truyền trăm năm

Ngoài ra, đến Phượng Hoàng Cổ Trấn bạn có thể dạo thuyền xuôi dòng Đà Giang chiêm ngưỡng vẻ nên thơ của cầu Cầu Vồng. Lúc ấy chúng ta như lạc vào một thế giới khác – nơi mọi thứ bình lặng, nhẹ nhàng xóa tan sự mệt mỏi, bộn bề ngoài kia.

Đặc biệt khi đêm xuống, cây cầu khoác lên mình bộ cánh áo rực rỡ, những ánh đèn lung linh sắc màu làm cho cây cầu trở nên đẹp, sống động hơn. Tin chắc ghé thăm cầu Cầu Vồng ở trấn Phượng Hoàng bạn sẽ không cảm thấy hối tiếc. Nếu cần hỗ trợ để chuyến đi trọn vẹn, du khách đừng quên kết nối tới Kim Liên Travel ngay hôm nay qua hotline 0903.230.230 nhé.