Công nghệ lớp 11 bài 31

⭐Tổng hợp kiến thức môn Công nghệ 11 cung cấp cho các bạn học sinh kiến thức một cách tóm tắt, ngắn gọn và dễ hiểu và kèm theo đáp án về môn Công nghệ lớp 11. Tài liệu được biên soạn chi tiết, cẩn thận, dễ hiểu. Qua đó, giúp các em học sinh nắm vững kiến thức tổng quát đến hiểu chi tiết bài học, dễ hiểu để học tập tốt hơn và ôn thi cuối kì đạt kết quả tốt nhất.

Nội dung kiến thức

Nhận dạng các loại động cơ:

– Động cơ xăng 4 kì.

– Động  cơ điêzen 4 kì.

– Động cơ hai kì

Nhận dạng các chi tiết thuộc các cơ cấu, hệ thống mà các em đã được học trong sách giáo khoa như:

– Cơ cấu PPK.

– Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền.

– Hệ thống bôi trơn.

– Hệ thống làm mát.

 Bảng 31.2

==============

Tên bài học : Giải Công nghệ 11 Bài 31:Thực hành: Tìm hiểu cấu tạo của động cơ đốt trong

Thẻ tag : Công nghệ 11

Học tập môn nào cũng vậy, học tập là cả một quá trình học tập và cố gắng, không gieo hạt thì chắc chắn sẽ không có quả để thu hoạch. Ở bài viết này, Kiến Thức Edu sẽ lần lượt trả lời các thắc mắc và chia sẻ phương pháp học giỏi môn Công nghệ 11. Sau đây Kiến Thức Edu  đã tìm hiểu và đúc kết ra các cách học giỏi môn Công nghệ 11 dễ nhất qua các gợi ý liệt kê dưới đây!

  • Hỏi thầy cô, bạn bè khi chưa hiểu
  • Ghi chép hiệu quả
  • Học theo hệ thống
  • Không học vẹt
  • Tự giác học tập
  • Liên hệ với kiến thức thực tiễn

Trên đây là những bước hướng dẫn để cho các em học tốt Công nghệ lớp 11 có câu có công mài sắc có ngày nên kim, nên các em cố gắng học sẽ gặt hái được thành công và các em sẽ đạt được những kết quả xứng đáng.

Bấm để đánh giá bài viết này!

[Tổng đánh giá: 0 Trung bình: 0]

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

PHƯƠNG ÁN 1: Dùng cho các trường có phòng thực hành động cơ đốt trong

Động cơ đốt trong nguyên chiếc và các bộ phận, chi tiết của động cơ đã tháo rời.

Một số tranh ảnh, băng hình về các loại động cơ đốt trong, đầu video, màn hình,.

Vở ghi, giấy viết.

Giẻ lau, xà phòng.

1. Quan sát, nhận dạng động cơ đốt trong nguyên chiếc.

2. Quan sát, nhận dạng một số chi tiết, bộ phận của động cơ đốt trong.

1. Quan sát, nhận dạng động cơ đốt trong nguyên chiếc

Quan sát hình dạng, kích thước và sự bố trí các bộ phận bên ngoài.

Dựa vào một số đặc trưng để nhận biết động cơ đốt trong

Đọc các thông số ghi trên nhãn máy.

Ghi vào giấy hoặc vở theo mẫu bảng 31.1.

2. Quan sát, nhận dạng một số chi tết, bộ phận của động cơ đốt trong.

Quan sát, nhận biết tên gọi và xác định nhiệm vụ của một số chi tiết, bộ phận.

Xác định các chi tiết, bộ phận đó thuộc cơ cấu hệ thống nào của động cơ đốt trong.

Ghi kết quả nhận biết vào giấy hoặc vở theo mẫu bảng 31.2.

Học sinh nộp báo cáo với nội dung đã ghi chép theo các mẫu trên. Giáo viên đánh giá và nhận xét.

PHƯƠNG ÁN 2: Dùng cho các trường hợp không có phòng thực hành động cơ đốt trong

Giáo viên liên hệ, tìm hiểu thực trạng và thống nhất kế hoạch với cơ sở tham quan. Thông báo kế hoạch và những thông tin cần thiết cho học sinh.

Cơ sở tham quan có thể là Trung tâm kĩ thuật tổng hợp – hướng nghiệp; cơ sở sản xuất, sửa chữa, lắp ráp động cơ, ô tô, xe máy tại địa phương.

Học sinh chuẩn bị bút viết và vở ghi.

1. Nghe báo cáo của cơ sở tham quan

2. Quan sát, tìm hiểu động cơ đốt trong, các bộ phận, chi tiết động cơ.

1. Trước khi đi tham quan, giáo viên phổ biến mục đích, kế hoạch, nội dung và nội quy tham quan

Nội dung chính bản thu hoạch:

- Tên cơ sở tham quan

- Nhiệm vụ chính

- Các bộ phận chính của cơ sở hay phân xưởng

- Những loại động cơ đốt trong có trong cơ sở tham quan.

2. Tổ chức cho học sinh tham quan

Học sinh nộp báo cáo với nội dung đã ghi chép theo mẫu trên. Giáo viên đánh giá và nhận xét.

Xem thêm các bài Lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ lớp 11 có đáp án hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: fb.com/groups/hoctap2k5/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

bai-31-thuc-hanh-tim-hieu-cau-tao-cua-dong-co-dot-trong.jsp

1. Tình hiểu chung về ĐCĐT

Một số loại ĐCĐT

Nhận dạng một số chi tiết của ĐCĐT

2. Tìm hiểu ĐCĐT của hãngFORD MOTOR

Về hãng FORD MOTOR

Tìm hiểu động cơ Ecoboost

Bạn đang xem nội dung Thảo luận Công nghệ lớp 11 - Bài 31: Tìm hiểu cấu tạo động cơ đốt trong, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ

Tìm hiểu cấu tạo động cơ đốt trongBài 31Nhóm 1Hoàng Kim PhướcTrần Bình NguyênĐặng Thị Anh ThưTrường Thị VânLê Văn BìnhLê Hoàng NghĩaHoàng Thị Mỹ Linh1. Tình hiểu chung về ĐCĐTMột số loại ĐCĐT Nhận dạng một số chi tiết của ĐCĐT2. Tìm hiểu ĐCĐT của hãngFORD MOTORVề hãng FORD MOTORTìm hiểu động cơ EcoboostMỤC LỤC  Động cơ đốt trong [ICE] là loại động cơ nhiệt mà quá trình đốt cháy nhiên liệu sinh nhiệt và quá trình biến đổi nhiệt năng thành công cơ học diễn ra ngay trong xilanh [cylinder] của động cơ.1. Tìm hiểu chung về ĐCĐTa. Một số loại ĐCĐTWankel enginesTTTên động cơNước sxNăm sxCông suấtLoại nhiên liệuPP làm mátKiểu bố trí xupap1ĐC 2 kìPháp18602HPKhí thiên nhiênBằng nướcK có. 2ĐC 4 kìĐức + Pháp18774HPKhí thanBằng nướcK có3Động cơ OttoĐức18858HPXăngKhông khíK có4ĐC phẳngĐức189610.5HPXăngKhông khíK có5Động cơ DieselĐức189720HPDầu DieselBằng nướcXupap treo6Đc 5 kìAnh + Đức2009130HPXăngBằng nướcXupap đặt1. Tìm hiểu chung về ĐCĐTWankel engines1. Tìm hiểu chung về ĐCĐT1. Tìm hiểu chung về ĐCĐTb. Nhận dạng một số chi tiết, bộ phận của động cơ đốt trong TTTên gọiNhiệm vụThuộc cơ cấu, hệ thốngHình minh họa1Thân xilanhLắp xilanh, van trượtThân máy2Nắp máyCùng với xilanh và đỉnh piston tạo thành buồng cháy; lắp các chi tiết và cụm chi tiết [bugi, vòi phun..]Nắp máy1. Tìm hiểu chung về ĐCĐTb. Nhận dạng một số chi tiết, bộ phận của động cơ đốt trong TTTên gọiNhiệm vụThuộc cơ cấu, hệ thốngHình minh họa3PistonCùng với xilanh và nắp máy tạp thành không gian làm việcDẫn truyền và nhận lựcCơ cấu trục khuỷu thanh truyền4Thanh truyềnBiến chuyển động tình tiến của piston thành chuyển động quay của trục khuỷu5Trục khủyuNhận lực từ thanh truyền để tạo momen quay kéo các máy công tácDẫn động các cơ cấu và hệ thống khác1. Tìm hiểu chung về ĐCĐTb. Nhận dạng một số chi tiết, bộ phận của động cơ đốt trong TTTên gọiNhiệm vụThuộc cơ cấu, hệ thốngHình minh họa6Cacte dầuCùng với xilanh và nắp máy tạp thành không gian làm việcDẫn truyền và nhận lựcHệ thống bôi trơn7Két nước làm mátChứa nước làm mát hệ thốngHệ thống làm mát8Bơm cao ápCung cấp nhiên liệu với áp suất cao, đúng thời điểm và lượng phù hợp với chế độ làm việc của động cơ tới vòi phun để phun vào xilanh động cơHệ thông cung cấp nhiên liệua. Về hãng FORD MOTOR2. Tìm hiểu ĐCĐT hãng FORDCông ty Ford Motor  là một công ty đa quốc gia Hoa Kỳ và là nhà xản suất xe ôtô lớn hàng thứ 5 trên thế giới theo số lượng xe bán ra toàn cầu, theo sau Toyota, General Motors, Volkswagen và Hyundai-Kia. Có trụ sở tại Dearborn, Michigan, ngoại ô Detroit, hãng được thành lập bởi Henry Ford và các cổ đông vào ngày 16 tháng 6 năm 1903. Ngoài các chi nhánh của Lincoln, Ford cũng sở hữu một ít cổ phần trongMazda của Nhật và Aston Martin của Anh. Các công ty trước đây ở Anh của Ford như Jaguar và Land Roverđã được bán cho Tata của Ấn Độ vào tháng 3 năm 2008.2. Tìm hiểu ĐCĐT hãng FORDFord Model TRa đời: 1908-1927Kỉ lục: 15 triệu chiếcSản xuất theo quy trình công nghiệpĐộng cơ 2,9 lít, 4 xilanh, công xuất 20HPb. Tìm hiểu động cơ Ecoboost của Ford2. Tìm hiểu ĐCĐT hãng FORD2009: EcoBoost 3.5L , 340HP của Lincoln MKS[-20% nhiên liệu, -15% CO2]2010: EcoBoost 2.0L, 240HP [-30% NL]EcoBoost 1.6L, 180HP [-20%]- 2011: EcoBoost 1.0L, 125HP, 170Nm, 3 xilanhb. Một số động cơ đốt trong của hãng FORD2. Tìm hiểu ĐCĐT hãng FORDii] Ford EcoboostTiết kiệm nhiên liệu đến 30%Giảm đến 20% khí CO2 thải ra môi trườngVẫn hành êm ái, ổn định* Kết luận: Động cơ Ecoboost của Ford Motor đã tạo ra một cuộc cách mạng về việc thiết kế và ứng dụng động cơ dung tích nhỏ công suất lớn và đang trong tiến trình trở thành động cơ phổ biến nhất trong động cơ ô tô và một số loại động cơ khác.

File đính kèm:

  • Bai_31_Thuc_hanh_Tim_hieu_cau_tao_cua_dong_co_dot_trong.pptx

Video liên quan

Chủ Đề