Công thức hóa học tạo bởi p có hóa trị V và oxi có hóa trị II là

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

Giải Sách Bài Tập Hóa Học 8 – Bài 10: Hóa trị giúp HS giải bài tập, cung cấp cho các em một hệ thống kiến thức và hình thành thói quen học tập làm việc khoa học, làm nền tảng cho việc phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động:

   Hóa trị, nguyên tử, nguyên tố, nhóm nguyên tử, khả năng liên kết, phân tử.

    “Hóa trị là con số biểu thị … của … nguyên tố này [hay …] với … nguyên tố khác. Hóa trị của một … [hay …] được xác định theo … của H chọn là đơn vị và … của O là hai đơn vị”.

Lời giải:

   Khả năng liên kết; nguyên tử [hay nhóm nguyên tử]; nguyên tử; nguyên tố[hay nhóm nguyên tố]; hóa trị; hóa trị.

         H-X-H; X= O; H-Y

   a] Tính hóa trị của X và Y.

   b] Viết sơ đồ công thức hợp chất giữa nguyên tố Y và O, giữa nguyên tố X và Y.

Lời giải:

   a] Vì và X = O → X có hóa trị II.

   Vì → Y có hóa trị I.

   b] Y-O-Y ; Y-X-Y.

Lời giải:

   a] HCl: H-Cl

   b] H2O: H-O-H

   c] NH3:

   d] CH4:

   K2S; MgS; Cr2S3; CS2

Lời giải:

   a] K2S: Ta có

   Theo quy tắc hóa trị: a.2 = II.1 → a =

= I

   Vậy K có hóa trị I.

   b] MgS: Ta có

   Theo quy tắc hóa trị: b.1 = II.1 → b =

= II

   Vậy Mg có hóa trị II.

   c, Cr2S3: Ta có

   Theo quy tắc hóa trị: c.2 = II.3 → c =

= III

   Vậy Cr có hóa trị III.

   d, CS2: Ta có

   Theo quy tắc hóa trị: d.1 = II.2 → d =

= IV

   Vậy C có hóa trị IV.

   Ba[NO3]2; Fe[NO3]3; CuCO3; Li2CO3.

Lời giải:

   a] Ba[NO3]2: Ta có

   Theo quy tắc hóa trị: a.1 = I.2 → a =

= II

   Vậy Ba có hóa trị II.

   b] Fe[NO3]3: Ta có

   Theo quy tắc hóa trị: b.1 = I.3 → b =

= III

   Vậy Fe có hóa trị III.

   c] CuCO3: Ta có

   Theo quy tắc hóa trị: c.1 = II.1 → c =

= II

   Vậy Cu có hóa trị II.

   d] Li2CO3: Ta có

   Theo quy tắc hóa trị: d.2 = II.1 → d =

= I

   Vậy Li có hóa trị I.

   Si[IV] và H;    P[V] và O;

   Fe[III] và Br[I];    Ca và N[III].

Lời giải:

   a] Si[IV] và H: Ta có:

   Theo quy tắc hóa trị: IV.x = y.I

   Tỉ lệ:

. Vậy công thức hóa học của SixHy là SiH4.

   b] P[V] và O: Ta có:

   Theo quy tắc hóa trị: V.x = II.y

   Tỉ lệ:

. Vậy công thức hóa học của PxOy là P2O5.

   c] Fe[III] và Br[I]: Ta có:

   Theo quy tắc hóa trị: III.x = I.y

   Tỉ lệ:

. Vậy công thức hóa học của FexBry là FeBr3.

   d] Ca và N[III]: Ta có:

   Theo quy tắc hóa trị: II.x = III.y

   Tỉ lệ:

. Vậy công thức hóa học của CaxNy là Ca3N2.

   Ba và nhóm [OH];     Al và nhóm [NO3];

   Cu[II] và nhóm [CO3]     Na và nhóm [PO4][III].

Lời giải:

   a] Ba và nhóm [OH]: Ta có:

   Theo quy tắc hóa trị: II.x = I.y

   Tỉ lệ:

   Vậy công thức hóa học của Bax[OH]y là Ba[OH]2.

   b] Al và nhóm [NO3]: Ta có:

   Theo quy tắc hóa trị: III.x = I.y

   Tỉ lệ:

   Vậy công thức hóa học của Alx[NO3]y là Al[NO3]3.

   c] Cu[II] và nhóm [CO3]: Ta có:

   Theo quy tắc hóa trị: II.x = II.y

   Tỉ lệ:

   Vậy công thức hóa học của Cux[CO3]y là CuCO3.

   d] Na và nhóm [PO4][III]: Ta có:

   Theo quy tắc hóa trị: I.x = III.y

   Tỉ lệ:

   Vậy công thức hóa học của Nax[PO4]y là Na3PO4.

   [1] CrSO4 ;     [2] Cr2S04 ;     [3] CrO ;     [4] CrO2

   [5] Cr[SO4]2 ;     [6] Cr2[SO4]3.     [7] Cr2O ;     [8] Cr2O3

   b] Tính phân tử khối của những chất biểu diễn bởi công thức hoá học đúng.

Lời giải:

   a] Những công thức hoá học đúng :

   Cr hoá trị II : CrSO4, CrO.

   Cr hoá trị III : Cr2[SO4]3, Cr2O3.

   b] Phân tử khối của những chất biểu diễn bởi các công thức hoá học này :

   CrSO4 = 52 + 32 + 4 X 16 = 148 [đvC],

   CrO = 52 + 16 = 68 [đvC].

   Cr2[SO4]3 = 2 X 52 + 3[32 + 4 X 16] = 392 [đvC],

   Cr2O3 = 2 X 52 + 3 X 16 = 152 [đvC].

   a] Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất.

   b] Xác định hóa trị của Silic trong hợp chất.

Lời giải:

   a] Gọi công thức của hợp chất là SixHy.

   Theo đề bài ta có:

   CTHH của hợp chất là SiH4.

   Phân tử khối là: 28 + 4.1 = 32 [ đvC]

   b] Hóa trị của Si trong hợp chất SiH4 là IV.

   a]Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất.

   b] Xác định hóa trị của sắt trong hợp chất.

Lời giải:

   a] Công thức chung của hợp chất FexOy.

   Theo đề bài ta có:

   Vậy CTHH của hợp chất là Fe2O3.

   Phân tử khối là: 56.2 + 16.3 = 160 [đvC]

   b] Hợp chất Fe2O3. Gọi hóa trị của Fe là x

   Theo quy tắc hóa trị ta có: x. 2 = 3.II ⇒ x = III

Video liên quan

Chủ Đề