Định hướng chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp ở đồng bằng sông hồng chủ yếu nhằm

Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng đồng bằng sông Hồng?

Loại đất có diện tích lớn nhất ở đồng bằng sông Hồng là

Đồng bằng sông Hồng không tiếp giáp với với vùng nào dưới đây?

Đặc điểm nổi bật về mặt dân cư – lao động của Đồng bằng sông Hồng là

Định hướng chung trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở đồng bằng sông Hồng là

Xu hướng chuyển dịch cơ cấu trong khu vực I của đồng bằng sông Hồng là

Dân cư tập trung đông đúc ở Đồng bằng sông Hồng không phải là do:

Đất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng ngày càng thu hẹp là do

Vấn đề nổi bật trong việc sử dụng đất nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng là

Hai trung tâm kinh tế lớn nhất ở đồng bằng sông Hồng là

Giải bài tập Bài 3 trang 153 SGK Địa lí 12

Đề bài

Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng diễn ra như thế nào? Nêu những định hướng chính trong tương lai?

Lời giải chi tiết

a) Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng:

- Cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng đang có sự chuyển dịch theo hướng: giảm tỉ trọng khu vực I (nông - lâm - ngư nghiệp), tăng tỉ trọng của khu vực II (công nghiệp và xây dựng) và khu vực III (dịch vụ).

- Trong cơ cấu kinh tế theo ngành (năm 2005): nông - lâm - ngư nghiệp chiếm 25,1%; công nghiệp - xây dựng chiếm 29,9%; khu vực dịch vụ chiếm 45,0%.

- Cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng hằng sông Hồng có sự chuyển dịch theo hướng tích cực nhưng còn chậm, chưa phát huy hết thế mạnh của vùng. 

b) Các định hướng chính:

- Xu hướng chung là tiếp tục giảm tỉ trọng của khu vực I (nông - lâm - ngư nghiệp), tăng tỉ trọng của khu vực II (công nghiệp - xây dựng) và khu vực III (dịch vụ) trên cơ sở đảm bảo tăng trưởng kinh tế với tốc độ nhanh, hiệu quả cao gắn liền với việc giải quyết các vấn đề xã hội và môi trường.

- Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ ngành:

+ Đối với khu vực I, giảm tỉ trọng của ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng cùa ngành chăn nuôi và thủy sản. Riêng trong ngành trồng trọt lại giảm tỉ trọng của cây lương thực và tăng tỉ trọng của cây công nghiệp, cây thực phẩm, cây ăn quả.

+ Đối với khu vực II,  hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm: chế biến lương thực - thực phẩm, ngành dệt may và da giày, ngành sản xuất vật liệu xây dựng, ngành cơ khí - kĩ thuật điện - điện tử.

+ Đối với khu vực III, du lịch là một ngành tiềm năng.  Các ngành dịch vụ khác như tài chính, ngân hàng, giáo dục - đào tạo... cũng phát triển mạnh nhằm đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch kinh tế.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Địa lí lớp 12 - Xem ngay

Bản ThảoĐề tài: Định hướng giải pháp chuyển dịch cơ cấu lao độngđồng bằng sông Hồng đến năm 2020.Lời mở đầu:1. Lý do lựa chon đề tài:Việt Nam đang trong những năm tăng tốc phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơbản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại; chính trị - xã hội ổn định, dânchủ, kỷ cương, đồng thuận; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nânglên rõ rệt; độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ được giữ vững; vịthế của Việt Nam trên trường quốc tế tiếp tục được nâng lên; tạo tiền đề vững chắcđể phát triển cao hơn trong giai đoạn sau. Trong khi hiện nay cơ cấu kinh tế nướcta vẫn cơ bản là Nông nghiệp – Công nghiệp – Dịch vụ. Để đạt được muc tiêu trênthì nhiệm vụ cấp bách nhất hiện nay là phải đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơcấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa. Cơ cấu lao động và cơ cấukinh tế luôn có quan hệ mật thiết với nhau, để thành công trong chuyển dịch cơ cấukinh tế thì nhất thiết phải chuyển dịch cơ cấu lao động một cách phù hợp. Do đóvấn đề chuyển dịch cơ cấu lao động để đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theođúng hướng là một vấn đề quan trọng và cần được nghiên cứu trong giai đoạn hiệnnay.Đồng bằng sông Hồng là khu vực có dân số đông, mật độ dân số cao và vớisức ép về vấn đề việc làm rất lớn. Vùng Đồng bằng sông Hồng có khu vực kinh tếtrọng điểm Bắc Bộ, đặc biệt là thủ đô Hà Nội- trung tâm kinh tế - văn hóa – chínhtrị - xã hội của cả nước. Do đó việc chuyển dịch cơ cấu lao động của Đồng bằngsông Hồng là hết sức quan trọng, có vai trò như đầu tàu cho sự chuyển dịch cơ cấulao động của cả nước. Vì những lí do trên em chọn đề tài: “ Định hướng giải phápchuyển dịch cơ cấu lao động đồng bằng sông Hồng đến năm 2020.”2. Mục tiêu của đề tài:Trên cơ sở nghiên cứu đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động thời kìvừa qua của vùng đồng bằng sông Hồng, đề xuất mô hình chuyển dịch cơ cấu laođộng theo hướng thích hợp nhằm hướng tới mục tiêu chung của đất nước cơ bảntrở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.3. Phương pháp nghiên cứu:Chuyên đề sử dụng phương pháp duy vật lịch biện chứng và lịch sử để phântích và đưa ra nhận định.Phương pháp phân tích chuỗi số liệu thời gian cũng được sử dụng trongchuyên đề để giúp ta thấy được xu hướng và tốc độ của quá trình chuyển dịch cơcấu lao động.Chuyên đề tập trung nghiên cứu sự chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngànhvà nội bộ ngành của khu vực đồng bằng sông Hồng thời kì 2005 – 2011. Từ đó đưara một số định hướng cho việc chuyển dịch cơ cấu lao động tới năm 2020 một cáchphù hợp, nhằm hướng tới mục tiêu chung của kinh tế Việt Nam 2020.Chương I:Cơ sở lý thuyết về phương hướng phát triển của chuyểndịch cơ cấu lao động:1.1. Lao động, cơ cấu lao động và chuyển dịch cơ cấu lao động:1.1.1. Lao động:Lao động là hoạt động có mục đích của con người. Lao động là hành độngdiễn ra giữa con người và giới tự nhiên. Trong quá trình lao động, con người vậndụng sức tiềm tàng trong thân thể mình, sử dụng công cụ lao động để tác động vàogiới tự nhiên, chiếm lấy những vật chất trong tự nhiên, biến đổi những vật chất đó,làm cho chúng trở nên có ích cho đời sống của mình.Lao động là sự tiêu dùng sức lao động trong hiện thực. Lao động là hoạt độngcó mục đích, có ý thức của con người nhằm tọa ra các sản phẩm phục vụ cho cácnhu cầu của đời sống XH. Lao động là hoạt động đặc trưng nhất, là hoạt động sángtaọ của con ngườiTính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá và mâu thuẫn giữa chúngSở dĩ hàng hoá có hai thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị là do lao động sản xuấthàng hoá có tính hai mặt. Chính tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá quyếtđịnh tính hai mặt của bản thân hàng hoá. C. Mác là người đầu tiên phát hiện ra tínhhai mặt của lao động sản xuất hàng hoá. Đó là lao động cụ thể và lao động trừutượng.Qua cơ sở đó, lao động được quan niệm như sự nỗ lực vật chất tinh thần của conngười, qua hoạt động lao động của mình, sử dụng công cụ lao động tác động đếnđối tượng lao động để đạt được mục đích nhất định.1.1.2. Cơ cấu lao động:Cơ cấu lao động có thể hiểu là một phạm trù kinh tế, thể hiện tỷ lệ của từng bộphận lao động nào đó chiếm trong tổng số, hoặc thể hiện sự so sánh của bộ phậnlao động này so với bộ phận lao động khác.Cơ cấu lao động thường được dùng phổ biến là: Cơ cấu lao động phân theothành thị - nông thôn, Cơ cấu lao động chia theo giới tính - độ tuổi, Cơ cấu laođộng chia theo vùng kinh tế, Cơ cấu lao động chia theo ngành kinh tế, Cơ cấu laođộng chia theo trình độ văn hoá - chuyên môn kỹ thuật, Cơ cấu lao động chia theotrình độ có việc làm - thất nghiệp ở thành thị, Cơ cấu lao động chia theo thànhphần kinh tế.Xét dưới góc độ phân công sản xuất ta có cơ cấu lao động theo ngành. Theođó, cơ cấu lực lượng lao động theo ngành kinh tế là mối quan hệ tỷ lệ giữa sốlượng lao động trong từng ngành kinh tế với tống số lao động của một địa phương,vùng lãnh thổ hoặc quốc gia. Các quan hệ tỷ lệ được hình thành trong những điềukiện kinh tế - xã hội nhất định, chúng luôn vận động và hướng vào những mục tiêucụ thể.Cơ cấu kinh tế hiên nay chủ yếu được biết đến với cơ cấu về tỷ trọng trong 3ngành chính là: Công nghiệp – Nông nghiệp – Dịch vụ.1.1.3. Chuyển dịch cơ cấu lao động:Dầu tiên, hiểu theo nghĩa rộng chuyển dịch cơ cấu lao động là việc chuyển đổicơ cấu lao động từ trạng thái này sang trạng thái khác, mà trạng thái ấy được quyếtđịnh bởi các bộ phận hợp thành và quan hệ tỷ lệ giữa các bộ phận trong cơ cấu laođộng.Nội dung của chuyển dịch cơ cấu lao động là cải tạo cơ cấu lao động cũ lạchậu hoặc chưa phù hợp để xây dựng cơ cấu lao động mới tiên tiến, hoàn thiện vàbổ sung cơ cấu lao động cũ nhằm biến cơ cấu lao động cũ thành cơ cấu mới hiệnđại và phù hợp với mục tiêu kinh tế- xã hội đã xác định cho từng thời kỳ phát triển.Cơ cấu lao động mới hình thành đến một lúc nào đó cũng trở nên lỗi thời lạc hậuvà lại cần được thay thế bằng một cơ cấulao động mới. Quá trình thay thế đó đượclặp đi lặp lại không ngừng theo thời gian.1.2. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động:1.2.1. Mô hình Fisher:Trong tác phẩm “Các quan hệ kinh tế của tiến bộ kỹ thuật”, nhà kinh tế họcA.Fisher đã phân nền kinh tế thành 3 khu vực, gồm: nông nghiệp, công nghiệp vàdịch vụ. Ông cho rằng với tác động của KH&CN tất yếu sẽ kéo theo quá trìnhchuyển lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp và dịch vụ.Quá trình này sẽ thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướngtăng tỷ trọng khối ngành công nghiệp và dịch vụ, đồng thời tỷ lệ lao động nôngnghiệp sẽ giảm dần. Như vậy, theo Fisher, chuyển dịch lao động từ khu vực nôngnghiệp sang khu vực công nghiệp và dịch vụ gắn liền với chuyển dịch cơ cấu kinhtế. Khi đánh giá kết quả và tính bền vững của chuyển dịch lao động cần phải đánhgiá tác động của nó đến tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.1.2.2. Mô hình Lewis:Năm 1954, nhà kinh tế học W.Arthur Lewis trong tác phẩm “Lý thuyết vềphát triển kinh tế” đưa ra “Mô hình hai khu vực” lập luận về mối quan hệ giữa khuvực nông nghiệp và khu vực công nghiệp trong quá trình tăng trưởng của nền kinhtế, đồng thời đưa ra lý thuyết về chuyển dịch lao động giữa hai khu vực trên cơ sởlý luận về tiền công lao động ở góc độ thu nhập. Quá trình chuyển lao động từ khuvực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp là do thu nhập ở khu vực công nghiệpcao hơn.Mô hình Lewis giải thích tăng trưởng diễn ra do sự thay đổi cơ cấu kinh tế.Một nền kinh tế ban đầu chỉ bao gồm 1 khu vực nông nghiệp được chuyển thànhnền kinh tế bao gồm 2 khu vực nông nghiệp và công nghiệp, trong đó khu vựccông nghiệp đóng vai trò thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.1.2.3. Mô hình Harris – Todaro:Mô hình Harris – Todaro , được đặt tên sau khi John R. Harris và MichaelTodaro , là một mô hình kinh tế phát triển vào năm 1970 và được sử dụng trongkinh tế phát triển và kinh tế phúc lợi để giải thích một số vấn đề liên quan đến dicư từ nông thôn ra thành thị . Các giả thuyết chính của mô hình là quyết định di cưđược dựa trên sự chênh lệch thu nhập dự kiến giữa các khu vực nông thôn và đô thịchứ không phải là sự chênh lệch tiền lương chỉ. Điều này ngụ ý rằng di cư nôngthôn-đô thị trong bối cảnh thất nghiệp ở thành thị cao có thể là kinh tế hợp lý nếuthu nhập đô thị dự kiến sẽ vượt quá dự kiến thu nhập nông thôn.Trong mô hình, một trạng thái cân bằng được đạt đến khi mức lương dự kiếntrong khu vực đô thị (thực tế tiền lương điều chỉnh tỷ lệ thất nghiệp ), là bằng sảnphẩm cận biên của một công nhân nông nghiệp. Mô hình này giả định rằng tỷ lệthất nghiệp là không tồn tại trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn. Nó cũng đượcgiả định rằng sản xuất nông nghiệp nông thôn và thị trường lao động tiếp theo làcạnh tranh hoàn hảo . Kết quả là, mức lương nông nghiệp nông thôn bằng năngsuất cận biên nông nghiệp. Trong trạng thái cân bằng, nông thôn tỷ lệ di cư đô thịsẽ là số không kể từ khi thu nhập nông thôn dự kiến tương đương với thu nhập đôthị dự kiến. Tuy nhiên, trong trạng thái cân bằng này sẽ có tỷ lệ thất nghiệp tíchcực trong lĩnh vực đô thị.1.2.4. Mô hình Hary – T.Osima:Năm 1989, nhà kinh tế học người Nhật Bản – Harry T.Oshima – trong tácphẩm “Tăng trưởng kinh tế ở các nước châu Á gió mùa” đưa ra lý thuyết về tăngtrưởng và tạo việc làm ở các nước châu Á với mô hình phát triển 2 khu vực nôngnghiệp và phi nông nghiệp theo 3 giai đoạn.Cơ sở xuất phát của mô hìnhDựa trên những điểm khác biệt trong sản xuất nông nghiệp ở các nước châu á vàchâu Âu, Harry T. Oshima, nhà kinh tế học Nhật bản đã đưa ra mô hình phát triểnhai khu vực ở các nước châu Á, được thể hiện thông qua cuốn: “Tăng trưởng kinhtế châu Á gió mùa”.Khác với Arthus Lewis và một số nhà kinh tế học phát triển khác, T. Oshima chorằng ở các nước đang phát triển, đặc biệt ở các nước châu á thì không phải lúc nàocũng có tình trạng dư thừa lao động ở nông thôn. Sở dĩ có điều này là do nền nôngnghiệp lúa nước ở các nước châu á có tính thời vụ rất cao. Ở đây, sản lượng nôngnghiệp phụ thuộc rất nhiều vào vụ thu hoạch – khi đó, sẽ không có sự dư thừa laođộng, thậm chí là còn bị thiếu. Tình trạng dư thừa lao động chỉ diễn ra vào lúcnông nhàn. Chính vì vậy theo ông nếu áp dụng nguyên si mô hình chuyển dịch củaLewis-Fei-Renis sẽ không thích hợp ở các nước châu Á.Nội dung của mô hìnhÔng cũng chỉ ra rằng việc đầu tư nhiều vào nông nghiệp trong ngắn hạn là khôngthực hiện được do nền kinh tế ở các nước đang phát triển thường ở trong tình trạngthiếu các nguồn lực về vốn và khoa học công nghệ. Do vậy, để khắc phục tìnhtrạng lao động theo mùa vụ ở khu vực nông nghiệp, tạo điều kiện phát triển nôngnghiệp nông thôn, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển, theo T.Oshima, có thể tiến hành theo ba bước như sau:• Bắt đầu cho quá trình tăng trưởng: tạo việc làm cho thời gian nhàn rỗiTheo ông, trong giai đoạn đầu của quá trình tăng trưởng kinh tế, có thể tăng năngsuất lao động trong nông nghiệp bằng cách giảm thiểu số lao động dư thừa vào thờikỳ nông nhàn. Do ở các nước đang phát triển ở châu á, cơ giới hóa chưa được ứngdụng nhiều nên tăng công ăn việc làm bằng mở rộng qui mô canh tác là hết sứckhó khăn. Vì vậy, biện pháp cơ bản là tăng vụ, đa dạng hóa cây trồng như trồngthêm rau, quả, cây lấy củ, mở rộng chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản,trồng cây lâm nghiệp.Khi có nhiều việc làm hơn, thu nhập của người nông dân tăng lên, họ có thể chitiêu nhiều hơn cho giống mới, phân hóa học, thuốc trừ sâu và công cụ lao động.Bên cạnh đó, để nâng cao năng suất cây trồng và hiệu quả của các việc làm khác,tăng tốc độ tiêu thụ nông sản thì khu vực nông nghiệp cần phải có sự hỗ trợ củanhà nước về các mặt: xây dựng hệ thống kênh mương, đập tưới tiêu nước, hệ thốngvận tải nông thôn, tăng cường và mở rộng các dịch vụ khuyến nông, nâng cấp hệthống giáo dục và điện khí hóa nông thôn. Cải tiến các hợp tác xã nông nghiệp, tổchức các dịch vụ nông thôn; hỗ trợ của các tổ chức tín dụng để nông dân có thểmua giống mới và áp dụng các biện pháp khoa học kĩ thuật, cải cách ruộng đất đểkhắc phục tình trạng đất nông nghiệp còn manh mún, phân tán, giúp người nôngdân phát huy cao độ nỗ lực của mình. Vào giai đoạn này thì tất cả những khoản đầutư kể trên trong khu vực nông nghiệp sẽ không đáng kể so với đầu tư vào khu vựccông nghiệp.Cùng với việc gia tăng số lượng lao động trong khu vực nông nghiệp là sự tăng sảnlượng trong khu vực này. Điều đó sẽ dẫn tới nhu cầu nhập khẩu lương thực giảmxuống đồng nghĩa với việc tiết kiệm ngoại tệ, và tạo ra khả năng xuất khẩu lươngthực đồng nghĩa với việc tăng nguồn thu về ngoại tệ. Và kết quả là nguồn ngoại tệcủa quốc gia sẽ dồi dào hơn để nhập khẩu các máy móc thiết bị cho các ngànhcông nghiệp sử dụng nhiều lao động.• Hướng tới việc làm đầy đủGiai đoạn kế tiếp là tiến hành đa dạng hóa nông nghiệp, tăng việc làm phi nôngnghiệp bằng đầu tư vào các hoạt động chế biến lương thực, thực phẩm, đồ gỗ, đồthủ công mỹ nghệ và các hoạt động dịch vụ. Điều này đòi hỏi sự hoạt động đồngbộ từ sản xuất, vận chuyển, bán hàng cho đến các dịch vụ hỗ trợ như tài chính, tíndụng, và các ngành có liên quan như công nghiệp phân bón, hóa chất, các ngànhcung cấp nguyên liệu và công cụ sản xuất cho nông nghiệp.Khi đó sự phát triển nông nghiệp sẽ tạo điều kiện thúc đẩy mở rộng thị trường chokhu vực công nghiệp, tạo cơ hội để tăng quy mô sản xuất công nghiệp cũng như vềcác hoạt động dịch vụ. Khi đó nhu cầu thu hút lao động từ khu vực nông nghiệpsang khu vực công nghiệp và dịch vụ hỗ trợ tăng lên. Quá trình này diễn ra trongnhiều năm cho đến khi khả năng tăng việc làm vượt quá tốc độ tăng lao động, làmcho thị trường lao động bắt đầu thu hẹp, tiền lương thực tế tăng lên, quá trình nàycòn phụ thuộc rất nhiều vào tốc độ tăng dân số và khả năng giải quyết việc làm củatừng nước.• Sau khi có việc làm đầy đủNhư đã trình bày ở trên, quá trình công nghiệp hóa diễn ra qua nhiều bước, đượctiến hành liên tục, kéo dài trong nhiều năm, đồng thời với việc tiền lương thực tếtrong nông nghiệp có xu hướng tăng dần với tốc độ ngày càng nhanh. Khi đó sẽxuất hiện việc thay thế lao động chân tay bằng máy móc vì lúc này sử dụng máymóc sẽ rẻ hơn sử dụng nhân công. Trong điều kiện đó, nông nghiệp sẽ chuyển dầndần sang sản xuất bằng cơ giới hóa. Các phương pháp sinh học được ứng dụngrộng rãi để tăng sản lượng. Các máy cày, máy đập, gặt, phun nước, máy bơm, làmcỏ, máy sấy và phương tiện vận tải cơ giới ngày càng được mở rộng đã tiết kiệmthời gian cho nông dân trên đồng ruộng, giải phóng được phần lớn lao động trongthời kỳ bận rộn nhất, tạo điều kiện cho việc thu hút lao động từ khu vực này sangkhu vực công nghiệp mà sản lượng trong khu vực nông nghiệp vẫn tăng lên.Nhờ những kinh nghiệm đã đúc rút được trong quá trình sản xuất, các ngành côngnghiệp thay thế nhập khẩu bắt đầu tìm thị trường nước ngoài để tiêu thụ sản phẩmcủa mình. Do những ngành này là những ngành sử dụng nhiều lao động, vốn đầutư ít, công nghiệp không mấy phức tạp nên khả năng cạnh tranh sản phẩm củachúng có xu hướng ngày càng tăng. Việc mở rộng các ngành này đồng nghĩa vớiviệc sự thiếu hụt cung lao động ở khu vực nông nghiệp cho khu vực công nghiệptrong khi thị trường nông thôn cũng đạt đến trạng thái toàn dụng nhân công, tiềncông tăng lên đồng thời khu vực dịch vụ cũng mở rộng. Sự tăng trưởng của khuvực dịch vụ nhằm đáp ứng cho sự phát triển của khu vực nông nghiệp và côngnghiệp thay thế nhập khẩu và công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu.Khi giai đoạn chuyển dịch từ nông nghiệp sang công nghiệp được hoàn thành thìnền kinh tế bước sang một giai đoạn tiếp theo là giai đoạn dịch chuyển từ côngnghiệp sang dịch vụ.Tóm lại, trong mô hình phát triển của T. Oshima sự tăng trưởng bắt đầu bằng việctăng công ăn việc làm cho những tháng nông nhàn bằng việc đa dạng hóa hoạtđộng nông nghiệp mà không có sự dịch chuyển lao động từ khu vực này sang cáckhu vực khác. Tiếp đó là có thể thu hút lao động nhàn rỗi vào các ngành côngnghiệp sử dụng nhiều lao động, như mô hình Lewis-Fei-Ranis đã chỉ ra. Điều đó sẽlàm cho thu nhập của người nông dân tăng lên, tạo cơ hội mở rộng thị trường chocác ngành công nghiệp, dịch vụ. Nền kinh tế quá độ từ sản xuất nông nghiệp sangsản xuất công nghiệp. Khi thị trường lao động rơi vào tình trạng thiếu cung thì tiềncông thực tế sẽ tăng nhanh, cơ giới hóa sẽ được sử dụng phổ biến trong nôngnghiệp và công nghiệp nhằm thay thế lao động chân tay bằng lao động máy móc.Việc sử dụng máy móc và khoa học công nghệ trong sản xuất sẽ làm tăng nhanhnăng suất lao động và tổng sản phẩm quốc dân. Khi đó, nền kinh tế dần dần quá độtừ công nghiệp sang dịch vụ.1.3. Những nhân tố tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động1.3.1. Các nhân tố khách quan:1.3.1.1. Sự phát triển của khoa học công nghệ:Ngày nay, khoa học và công nghệ đã được coi là một nhân tố tham gia tíchcực vào quá trình sản xuất. Đối với chuyển dịch cơ cấu lao động, khoa học côngnghệ cũng có những tác động theo hướng sau:Sự phát triển của khoa học công nghệ sẽ dẫn đến sự ra đời của các ngành mới.Theo đó cầu về lao động trong những ngành này cũng xuất hiện và gia tăng nhanhchóng.Sự phát triển khoa học công nghệ cũng tất yếu dẫn đến tăng nhu cầu về laođộng có trình độ và đào thải một số lượng người lao động không có trình độ cao.Với sự trợ giúp của máy móc hiện đại, các dây chuyền sản xuất hàng loạt, người tacó xu hướng tuyển các lao động có tay nghề kỹ thuật cao. Đó là một yếu tố thúcđẩy chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng gia tăng lao động kỹ thuật.1.3.1.2. Sự đòi hỏi của nền kinh tế thị trường:Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Đảng và Nhà nước ta đã xác định conđường mà chúng ta hướng tới là một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa có sự điều tiết của nhà nước. Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa đòi hỏi những quan hệ kinh tế được điều tiết bởi quan hệ cung – cầu,và lao động cũng không phải là trường hợp ngoại lệ. Thị trường lao động là nơidiễn ra các hoạt động mua bán sức lao động, là nơi giá hàng hóa sức lao động đượchình thành.Ngoài ra, nền kinh tế thị trường phát triển sẽ dẫn đến những ngành còn phùhợp , được thị trường chấp nhận sẽ tồn tại đồng thời các ngành nghề đã lỗi thời, lạchậu sẽ bị đào thải. Theo đó, lao động trong các ngành này cũng sẽ dịch chuyểnsang các ngành nghề khác.1.3.1.3. Xu hướng toàn cầu hóa kinh tế:Mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện thúc đẩy thương mại pháttriển. Nhiều sản phẩm hàng hóa có điều kiện thâm nhập thị trường và xác địnhđược vị thế trên thị trường thế giới, biến lợi thế so sánh thành lợi thế cạnh tranh.Chính việc tiêu thụ được sản phẩm trên thị trường thế giới, phát huy được lợi thếso sánh và nâng cao được khả năng cạnh tranh của sản phẩm đã tạo thu nhập chongười lao động, đồng thời có điều kiện đầu tư trở lại để hạ giá thành, duy trì vàphát huy khả năng cạnh tranh của sản phẩm và nền kinh tế. Việc phát triển cácngành, các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh thu hút và giải quyết việc làm cho ngườilao động cả tham gia trực tiếp và gián tiếp vào các khâu, các công đoạn trong chuỗigiá trị sản phẩm toàn cầu, qua đó làm thay đổi cơ cấu lao động .1.3.2. Các nhân tố chủ quan:1.3.2.1. Các chính sách của nhà nước:Chính sách của Nhà nước có ảnh hưởng to lớn đối với sự phát triển của tổngthể nền kinh tế nói chung và đối với sự chuyển dịch cơ cấu lao động nói riêng. Córất nhiều chính sách của Nhà nước có liên quan và có ảnh hưởng đến việc chuyểndịch cơ cấu lao động như: chính sách đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, chính sách đầutư trực tiếp cho các ngành, chính sách đào tạo nguồn nhân lực và chính sách di dân…Ngoài ra, các chính sách, chủ trương của Nhà nước về chuyển dịch cơ cấukinh tế cũng sẽ ảnh hưởng đến sự thay đổi trong chuyển dịch cơ cấu lao động.1.3.2.2.Định hướng nghề nghiệp của người lao động:Nhân tố này tác động đến lựa chọn nghề nghiệp của người lao động. Nó chịusự chi phối của hai nhân tố trên. Xã hội với nòng cốt là gia đình đóng vai trò quantrọng trong việc định hướng nghề nghiệp cho giới trẻ. Ngay từ khi còn ngồi trênghế nhà trường, các em học sinh đã phần nào được định hướng nghề nghiệp tươnglai, thông qua sở thích, sự hướng dẫn, khuyên bảo của thầy cô và gia đình. Đến khibước vào các trường đào tạo và dạy nghề, các em mới được cung cấp các kiến thứcvà kỹ năng cần thiết, để có thể trở thành những người lao động chính phục vụ chogia đình và đất nước.Bên cạnh đó, các chính sách của Nhà nước về tiền lương, chế độ bảo hiểmthất nghiệp… cũng tác động không nhỏ tới mong muốn và nhu cầu làm việc củangười lao động.1.3.2.3.Quy mô và số lượng các cơ sở đào tạo nghề:Nhân tố này tác động trực tiếp đến sự tăng trưởng của đội ngũ lao động thuộcmọi ngành nghề. Các cơ sở đào tạo và dạy nghề là đầu mối quan trọng cung cấpnguồn cung lao động cho mọi ngành nghề. Đây cũng là nơi mà cung và cầu laođộng có sự gặp gỡ ban đầu. Một mặt, với sự yêu cầu, đòi hỏi của thị trường tất sẽdẫn đến lượng cầu đào tạo một ngành nghề nào đó tăng lên. Mặt khác, lượng laođộng đã qua đào tạo quay trở lại là một nguồn cung mới cho thị trường lao động.Do đó, quy mô và số lượng cơ sở đào tạo nghề đóng vai trò quan trọng trong sựtăng trưởng của lực lượng lao động thuộc mọi ngành nghề.1.4. Các tiêu chí đánh giá chuyển dịch cơ cấu lao động:1.4.1. Về tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao động:Đây là chỉ tiêu về quy mô và tốc độ gia tăng lao động trong các ngành: Chỉtiêu về quy mô lao động cho biết số lượng lao động các ngành trong một dịaphương, vùng kinh tế trong thời gian và thời điểm nhất định. Qua đó có thể xácđịnh tốc độ tăng trưởng qua từng năm. Từ hai chỉ tiêu này có thể thấy được sự biếnđổi số lượng và tỷ trọng lao động trong các ngành biến đổi như thế nào qua từngthời kì.1.4.2. Về tính phù hợp:Cơ cấu lao động theo ngành: Chỉ tiêu này cho biết số lượng lao động củatừng ngành chiếm bao nhiêu trong tổng số lao động của địa phương, vùng hay cảnước ở một thời điểm cụ thể. Cùng với cơ cấu lao động theo ngành thì tỷ lệ đónggóp của ngành vào tổng thu nhập của địa phương, vùng hay cả nước. Hai chỉ sốnày kêt hợp với nhau giúp chúng ta thấy được đóng góp của ngành với số lượnglao động đó đã phù hợp hay chưa, địa phương có khả năng lớn về phát triển ngànhhay lĩnh vực gì, cần chuyển đổi cơ cấu lao động như thế nào cho hợp lý….. Từ đógiúp lãnh đạo địa phương, vùng hay cả nước có những chính sách hợp lý cho phattriển kinh tế.1.4.3. Về tính hiệu quả:Đánh giá hiệu quả quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động là các chỉ tiêu vềnăng suất, tăng thu nhập, cải thiện mức sống dân cư và tình hình giải quyết các vấnđề liên quan đến môi trường……Năng suất lao động theo ngành: Chi tiêu cho biết giá trị sản xuất do mỗi ngườilao động tạo ra trong một ngành nhất định. Nó cho ta biết hiệu quả trong hoạt độngcủa ngành đó. Nếu cơ cấu lao động được chuyển dịch theo đúng hướng thì năngsuất lao động sẽ tăng.GDP/ lao động: Cho thấy đóng góp của một lao động vào GDP. Một sựchuyển dịch cơ cấu lao động hợp lý tất yếu sẽ dẫn đến sự cải thiện đời sống củangười lao động, thể hiện gián tiếp qua sự gia tăng của GDP/lao động.GDP/người: một lao động ngoài việc nuôi sống bản thân còn phải nuôi sốngcả gia đình mình ( cha mẹ, con cái, vợ chồng…). Do đó, hiệu quả của chuyển dịchcơ cấu lao động không thể chỉ xét đến thu nhập của lao động đó mà còn phải quantâm đến thu nhập đầu người có được cải thiện hay không.1.5. Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu lao động của một số địa phương:Chương II:Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động đồng bằng sôngHồng giai đoạn 2005 – 2011.2.1.1. Khái quát về đồng bằng sông Hồng:Điều kiện tự nhiên, Nguồn lực, điều kiện kinh tế xã hội => Thích hợp pháttriển…………….Đồng bằng sông HồngDiện tích 21.063,1 km2 (2010)Dân số 19.770.000 người (2007)Mật độ 939 người/km2Nguồn:Tổng cục thống kêLà tên gọi chung cho vùng đất do phù sa sông Hồng và sông Thái Bình bồiđắp. Đây là một trong hai vùng kinh tế của miền Bắc Việt Nam: Vùng núi và trungdu phía Bắc (gồm Đông Bắc và Tây Bắc) và Đồng bằng sông Hồng.Đồng bằng sông Hồng rộng hơn 21.063,1 km2 chiếm 6,4% diện tích toànquốc với một vùng biển bao la ở phía Đông và Đông Nam. Số dân của vùng là19.770.000 người (2010), chiếm 23,6% số dân cả nước.Đồng bằng sông Hồng bao gồm 10 tỉnh thành: Bắc Ninh, Hà Nam, HàNội, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình, VĩnhPhúc.Đồng bằng sông Hồng là một trong những vùng kinh tế có tầm quan trọng đặcbiệt trong phân công lao động của cả nước. Đây là vùng có vị trí địa lí và điều kiệntự nhiên thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng, dân cư đông đúc,nguồn lao động dồi dào, mặt bằng dân trí cao.Điều kiện tự nhiênVùng Đồng bằng sông Hồng bao gồm đồng bằng châu thổ màu mỡ, dải đất rìatrung du với một số tài nguyên khoáng sản, tài nguyên du lịch và vịnh Bắc Bộ giàutiềm năng. Địa hình của vùng tương đối bằng phẳng, có độ cao từ 0,4 - 12m so vớimực nước biển.Vùng có khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới gió mùa. Nhiệt độ trung bình nămkhoảng 22,5 - 23,50C. Lượng mưa trung bình năm là 1400 - 2000mm.Vùng có vị trí thuận lợi cho sự phát triển kinh tế xã hội. Đây là cầu nối giữaĐông Bắc, Tây Bắc với Bắc Trung Bộ, đồng thời cũng nằm ở trung tâm miền Bắc,trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, có thủ đô Hà Nội là trung tâm công nghiệp,hành chính, chính trị cao nhất nước... Vùng lại tiếp giáp với hơn 400km bờ biển, cócửa ngõ thông ra biển qua cảng Hải Phòng, dễ dàng mở rộng giao lưu với các vùngkhác và các nước trong khu vực. Tuy nhiên, do nằm trong vùng khí hậu nhiệt đớigió mùa nên thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán.Tài nguyên thiên nhiên của vùng khá đa dạng, đặc biệt là đất phù sa sôngHồng. Đồng bằng sông Hồng là nơi có nhiều khả năng để sản xuất lương thực,thực phẩm. Trên thực tế, đây là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước, sau Ðồng bằngsông Cửu Long. Số đất đai sử dụng cho nông nghiệp là trên 70 vạn ha, chiếm 56%tổng diện tích tự nhiên của vùng, trong đó 70% đất có độ phì từ trung bình trở lên.Ngoài số đất đai phục vụ nông nghiệp và các mục đích khác, số diện tích đất chưađược sử dụng vẫn còn hơn 2 vạn ha.Nhìn chung, đất đai của Ðồng bằng sông Hồng khá màu mỡ do được phù sa của hệthống sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp. Có giá trị nhất đối với việc phát triểncây lương thực.Vùng có hai hệ thống sông lớn là hệ thống sông Hồng và hệ thống sông Thái Bìnhnên nguồn nước rất phong phú. Cả nguồn nước trên mặt lẫn nguồn nước ngầm đềucó chất lượng rất tốt.Vùng còn có bờ biển dài, có ngư trường Hải Phòng - Quảng Ninh, cảng HảiPhòng, khu du lịch Đồ Sơn.Điều kiện khí hậu và thuỷ văn thuận lợi cho việc thâm canh tăng vụ trong sảnxuất nông nghiệp. Thời tiết mùa đông rất phù hợp với một số cây trồng ưa lạnh.Tài nguyên có giá trị đáng kể là các mỏ đá (Hải Phòng, Hà Nam, Ninh Bình),sét cao lanh (Hải Dương), than nâu (Hưng Yên), khí tự nhiên (Thái Bình). Vềkhoáng sản thì vùng có trữ lượng lớn về than nâu, đá vôi, sét, cao lanh. Đặc biệt,mỏ khí đốt Tiền Hải đã được đưa vào khai thác nhiều năm nay và đem lại hiệu quảkinh tế cao.Nguồn tài nguyên biển đang được khai thác có hiệu quả nhờ phát triển nuôitrồng và đánh bắt thủy sản, du lịchTuy nhiên, vùng thiếu nguyên liệu cho việc phát triển công nghiệp, phần lớnnguyên liệu phải được nhập từ vùng khác. Một số tài nguyên của vùng bị suy thoáido khai thác quá mức.Đặc điểm dân cư, xã hộiVùng Đồng bằng sông Hồng gồm có 10 tỉnh, thành là Hà Nội, Bắc Ninh, HàNam, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, VĩnhPhúc.Bảng 1: Sơ lược về các tỉnh vùng đồng bằng sông HồngTênvùng, tỉnhCảnướcĐồngbằng sôngHồngHàNộiVĩnhPhúcBắcNinhHảiDươngHảiPhòngHưngYênTháiBìnhHàNamNamDân sốDiệnMật độ(nghìn2tích (km ) (người/km2)người)86.927,331.2126371,619.770,021.063,19396.561,93.344,61.9621.008,31.231,88191.034,2822,712571.712,81.650,21.0381.857,81.522,11.2211.132,3923,51.2261.7861.567,41.140786860,29141.8301.650,81.107ĐịnhNinhBình900,61.389,1648Nguồn : Tổng cục thống kê 2010Đồng bằng sông Hồng là vùng dân cư đông đúc nhất cả nước. Mật độ dân sốtrung bình là 939 người/km2 (năm 2010). Đây là một thuận lợi vì vùng có nguồnlao động dồi dào với truyền thống kinh nghiệm sản xuất phong phú, chất lượng laođộng dẫn đầu cả nước. Thế nhưng, dân số đông cũng đem đến những khó khănnhất định, gây sức ép nặng nề lên sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng.Những nơi dân cư đông nhất của vùng là Hà Nội (1.962 người/km2 ), TháiBình (1.140 nngười/km2), Hải Phòng (1.221 người/km2), Hưng Yên(1.226 người/km2).Sự phân bố dân cư quá đông ở Đồng bằng sông Hồng liên quan tới nhiều nhân tốnhư nền nông nghiệp thâm canh cao với nghề trồng lúa nước là chủ yếu đòi hỏiphải có nhiều lao động. Trong vùng còn có nhiều trung tâm công nghiệp quantrọng và một mạng lưới các đô thị khá dày đặc. Ngoài ra, Đồng bằng sông Hồng đãđược khai thác từ lâu đời và có các điều kiện tự nhiên khá thuận lợi cho hoạt độngsản xuất và cư trú của con người.Ở Đồng bằng sông Hồng, dân số gia tăng vẫn còn nhanh. Vì vậy, tốc độ tăng dânsố chưa phù hợp với nhịp độ phát triển kinh tế - xã hội. Điều này gây khó khăn choviệc phát triển kinh tế - xã hội của đồng bằng.Việt Nam là nước có diện tích canh tác tính theo đầu người rất thấp (892m2). Trêncái nền chung ấy, chỉ số này ở Ðồng bằng sông Hồng còn thấp hơn nhiều do bị sứcép quá nặng nề của dân số. Ở đây, bình quân mỗi đầu người chỉ đạt khoảng ½ consố trung bình của cả nước. Đất canh tác ít, dân đông nên phải đẩy mạnh thâm canh.Song nếu thâm canh không đi đôi với việc hoàn lại đầy đủ các chất dinh dưỡng sẽlàm cho đất đai ở một số nơi bị giảm độ phì nhiêu.Bảng 2: Một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội ở Đồng bằng sông Hồng năm2010ĐồngCĐơnTiêu chíbằng sông ảvị tínhHồngnướcTỉ lệ gia tăng tự1%0,96nhiên của dân số,03Tỉ lệ thất nghiệp ở4%3,73đô thị,29Tỉ lệ thất nghiệp ở2%2,18nông thôn,3Thu nhập bình quânTriệu227,3đầu ngườiđồng5,8Tỉ lệ người lớn biết9%97,8chữ4,57Tuổi thọ trung bìnhNăm74,73,93Tỉ lệ dân thành thị%29,30,1Nguồn :Tổng cục thống kê 2010Tình hình phát triển kinh tếĐồng bằng sông Hồng là một khu vực có tốc độ phát triển kinh tế nhanh,nhưng nếu so với vùng Đông Nam Bộ thì các tỉnh Đồng bằng sông Hồng có tỷtrọng đóng góp vào GDP và xuất khẩu của cả nước thấp hơn, cơ sở hạ tầng còn yếukém và thu hút được ít các nguồn vốn đầu tư hơn. Nguyên nhân chính của tìnhhình này là do cả khu vực còn thiếu cơ chế chính sách đồng bộ, chưa hình thànhđược thị trường bất động sản, thị trường vốn, cũng như chưa có một quy hoạchtổng thể để phát huy lợi thế so sánh của cả vùng. Theo kế hoạch phát triển các tỉnhĐồng bằng sông Hồng, từ nay đến năm 2010, vùng sẽ phải giữ được tốc độ tăngtrưởng liên tục trên 10% và đóng góp khoảng 24% cho GDP của cả nước so với20% như hiện nay. Mục tiêu đến trước năm 2020, tỷ lệ này sẽ phải là 27%.Đồng bằng sông Hồng cũng là nơi tập trung nhiều các cảng biển, khu côngnghiệp, nông nghiệp nên có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế và tốcđộ tăng trưởng ngày càng tăng.Cơ cấu kinh tế của vùng đang có sự chuyển dịch tích cực theo hướng giảm tỉtrọng khu vực I, tăng nhanh tỉ trọng khu vực II và III trên cơ sở đảm bảo tăngtrưởng kinh tế nhanh, bền vững, gắn liền với việc giải quyết các vấn đề xã hội.Công nghiệpCông nghiệp Đồng bằng sông Hồng hình thành sớm nhất và phát triển mạnhtrong thời kì đất nước thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Giá trị công nghiệpở Đồng bằng sông Hồng tăng mạnh từ 55,2 nghìn tỉ đồng (năm 2002) lên554.517,9 nghìn tỉ đồng, chiếm 24,3% GDP công nghiệp của cả nước (năm 2009)Phần lớn giá trị công nghiệp tập trung ở các thành phố Hà Nội, Hải Phòng.Các ngành công nghiệp trọng điểm của Đồng bằng sông Hồng là công nghiệpchế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xâydựng và công nghiệp cơ khí. Sản phẩm công nghiệp quan trọng của vùng là máycông cụ, động cơ điện, phương tiện giao thông, thiết bị điện tử, hàng dệt kim, giấyviết, thuốc ...Nông nghiệpVề diện tích và tổng sản lượng lương thực, Đồng bằng sông Hồng chỉ đứngsau Đồng bằng sông Cửu Long, nhưng là vùng có trình độ thâm canh cao nên năngxuất lúa rất cao. Hầu hết các tỉnh ở Đồng bằng sông Hồng đều phát triển một sốcây ưa lạnh đem lại hiệu quả kinh tế lớn như các cây ngô đông, khoai tây, su hào,bắp cải, cà chua và trồng hoa xen canh. Hiện nay, vụ đông đang trở thành vụ chínhcủa một số địa phương trong vùng.Trong cơ cấu ngành nông nghiệp, ngành trồng cây lương thực luôn giữ địa vịhàng đầu. Diện tích cây lương thực là khoảng 1,2 triệu ha, chiếm khoảng 14% diệntích cây lương thực của cả nước. Sản lượng lương thực là 7,22 triệu tấn, chiếm18% sản lượng lương thực toàn quốc (2010).Trong các cây lương thực, lúa có ý nghĩa quan trọng nhất cả về diện tích và sảnlượng. Hàng năm, Ðồng bằng sông Hồng có hơn 1 triệu ha đất gieo trồng lúa. Vớicon số này, lúa chiếm 88% diện tích cây lương thực của vùng và chiếm khoảng16,6% diện tích gieo trồng lúa của cả nước (2010).Cây lúa có mặt ở hầu hết các nơi, nhưng tập trung nhất và đạt năng suất cao nhất làở các tỉnh Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình. Thái Bình trởthành tỉnh dẫn đầu cả nước về năng suất lúa (62,3 tạ/ha – năm 2010). Ngành trồngcây lương thực, đặc biệt là trồng lúa ở đây đã có từ lâu đời và được thâm canh vớitrình độ cao nhất trong cả nước.Rau các loại có diện tích gieo trồng hơn 7 vạn ha, chiếm 27,8% diện tích rau cảnước, tập trung chủ yếu ở vành đai xung quanh các khu công nghiệp và thành phố.Nguồn thực phẩm của vùng đồng bằng phụ thuộc nhiều vào ngành chăn nuôi, nhấtlà chăn nuôi gia súc nhỏ, gia cầm và nuôi trồng thuỷ sản. Việc phát triển các ngànhnày còn nhiều khả năng to lớn. Vấn đề cơ bản là giải quyết tốt cơ sở thức ăn chogia súc nhỏ và mở rộng quy mô của ngành nuôi trồng thuỷ sản.Hiện nay, chăn nuôi lợn rất phổ biến và thịt lợn là nguồn thực phẩm quan trọngtrong bữa ăn hàng ngày của nhân dân. Đàn lợn của Đồng bằng sông Hồng chỉ đứngsau Vùng núi và trung du Bắc Bộ về số lượng với gần 7,32 triệu con, chiếm 24,7%đàn lợn của toàn quốc (2010).Việc nuôi, trồng thuỷ sản nước ngọt, nước lợ và nước mặn đã được chú ý pháttriển, nhưng thực tế chưa khai thác hết tiềm năng của vùng. Hiện nay toàn vùng có12,51 vạn ha diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản, chiếm 12,3% diện tích mặtnước nuôi trồng thuỷ sản của cả nước.Trong những năm qua, cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch là giảm tỉ trọng trồng trọt,tăng tỉ trọng chăn nuôi và thuỷ sản, riêng trồng trọt thì giảm tỉ trọng lương thực,tăng tỉ trọng cây công nghiệp và cây thực phẩm.Dịch vụNhờ kinh tế phát triển mà hoạt động vận tải trở nên sôi động. Thủ đô Hà Nộivà thành phố Hải Phòng là hai đầu mối giao thông vận tải quan trọng.Hà Nội, Hải Phòng đồng thời là hai trung tâm du lịch lớn ở phía Bắc. Đồngbằng sông Hồng có nhiều địa danh du lịch hấp dẫn, nổi tiếng như chùa Hương,Tam Cốc - Bích Động, Côn Sơn, Cúc Phương, Đồ Sơn, Cát Bà ...Bưu chính viễn thông là ngành phát triển mạnh. Hà Nội là trung tâm thông tin,tư vấn, chuyển giao công nghệ, đồng thời là một trong hai trung tâm tài chính,ngân hàng lớn nhất nước.Trong tương lai, vùng định hướng phát triển mạnh ngành dịch vụ và đẩy mạnhhơn nữa việc phát triển du lịch, khai thác các tiềm năng sẵn có.Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểmVùng có hai trung tâm kinh tế lớn là Hà Nội và Hải PhòngCác thành phố lớn như Hà Nội - Hải Phòng - Hạ Long (Quảng Ninh) tạothành tam giác kinh tế phát triển mạnh của vùng và có sự lan toả, thu hút với cácvùng, tỉnh lân cận. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ tạo điều kiện cho sự chuyểndịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, sử dụng hợp lí tàinguyên thiên nhiên, nguồn lao động của cả hai vùng Đồng bằng sông Hồng vàVùng núi và trung du phía Bắc.Từ những đặc điểm của đồng bằng sông Hồng nhà nước đã có nhữngchính sách tác động đến chuyển dịch cơ cấu lao động của khu vực giai đoạn2005 – 2011 như sau:2.1.2. Các chính sách tác động đến chuyển dịch cơ cấu lao động đồngbằng sông Hồng giai đoạn 2005 – 2011:2.1.2.1. Chính sách về đất đai:Luật Đất đai ban hành năm 1993 và được sửa đổi bổ sung nhiều lần ở cácnăm 1998, 2003, 2005, và gần đây nhất là 2009. Luật cũng đang được xem xét sửađổi trong thời gian tới. Luật Đất đai năm 2009 gồm 9 quyền, bao gồm: chuyển đổi,chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất, thếchấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất. Với các quy định này, ngườinông dân và lao động nông thôn có cơ hội và khả năng tốt hơn và được yên tâmhơn khi sử dụng đất đai, tăng hiệu suất sử dụng đất đai. Điều đó cũng có nghĩa làviệc sử dụng đất đai sẽ thiết thực và có được hiệu quả hơn trước đây.Các quy định về dồn điền đổi thửa trao thêm quyền cho người sử dụng đất, tạođiều kiện cho những hộ tự chủ sản xuất, đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp, có tíchlũy để phát triển sản xuất chăn nuôi và phi nông nghiệp quy mô lớn.Tuy nhiên, chính sách đất đai, nhất là chính sách về giao đất cho nông dân sửdụng ổn định lâu dài, khi triển khai trên thực tế trong thời gian đầu đã làm choruộng đất hết sức manh mún, nảy sinh mâu thuẫn với yêu cầu sản xuất hàng hóalớn, gắn chặt người nông dân với đất, kìm hãm chuyển dịch cơ cấu lao động trongnông nghiệp.2.1.2.2. Chính sách về tín dụng, tài chính:Các chính sách về tín dụng tài chính đã tác động tích cực đến phát triển sảnxuất và chuyển dịch cơ cấu lao động. Đơn giản hóa các thủ tục cho vay kể cả chovay bằng tín chấp đối với các khách hàng có uy tín mà không cần bảo lãnh tài sảnđã giúp người sản xuất, kinh doanh tiếp cận nguồn vốn dễ dàng hơn để đẩu tư vàosản xuất và phát triển, mở mang các ngành nghề kinh doanh phi nông nghiệp.Việc thành lập Quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm, quỹ giải quyết việc làm địaphương đã góp phần không nhỏ vào việc giải quyết việc làm cho người lao động.Đối tượng được vay vốn là các cá nhân, hộ gia đình, tổ ,hợp tác xã, hay doanhnghiệp có nhu cầu vay vốn để tạo việc làm, thu hút thêm lao động. Người vay vốnđược hưởng lãi suất vay thấp. Hoạt động của Quỹ đã giúp giải quyết được việc làmcho 25 – 30 vạn lao động mỗi năm. Mỗi năm, khả năng tạo việc làm cảu Quỹ củachương trình quốc gia giải quyết việc làm tăng từ 15 – 20% so với năm trước. Đốivới ĐBSH, số lao động đã tạo việc làm từ sự giúp đỡ của Quỹ nhìn chung đều tăngqua các năm. Trong đó, Hà Nội, Hà Tây, Hải Phòng, Nam Định, Ninh Bình lànhững tỉnh có nhiều lao động được giải quyết việc làm nhờ quỹ này.Số lượt hộ vay vốn, doanh số cho vay và dư nợ cho vay , bình quân dư nợ/hộđối với hộ sản xuất ở ĐBSH tăng nhanh, thể hiện nhu cầu vay vốn và cơ hội về vốnđể phát triển sản xuất của các hộ trong vùng đã tăng nhanh.2.1.2.3. Chính sách về phát triển cơ sở hạ tầng: