Định nghĩa phái sinh là gì

Chứng khoán phái sinh [derivative] là một khái niệm đã trở nên rất quen thuộc với các nhà đầu tư chứng khoán tại Việt Nam. Đây là công cụ tài chính mà các giá trị của chúng phụ thuộc vào giá của một tài sản cơ sở như vàng, bạc, dầu thô và cũng có thể là lãi suất hay chỉ số chứng khoán.

Nói một cách khác, chính là chứng khoán phái sinh quy định quyền hoặc nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng đối với việc thanh toán và chuyển giao tài sản cơ sở với một mức giá đã được thỏa thuận trước đó vào một thời điểm nhất định trong tương lai.

Chứng khoán phái sinh gồm mấy loại?
Chứng khoán phái sinh được chia thành 4 loại chính và mỗi công cụ mang các đặc điểm riêng phục vụ cho những mục đích khác nhau. 

Hợp đồng kỳ hạn:

Đây là một thỏa thuận giữa hai bên tham gia để mua và bán một loại tài sản ở một thời điểm nào đấy nhất định trong tương lai với một mức giá đã được ấn định trước ở thời điểm hiện tại. Tài sản ở đây có thể là bất kỳ những hàng hóa nào từ nông sản cho đến tiền tệ, chứng khoán…

Đặc điểm của hợp đồng kỳ hạn đó là thanh toán giao dịch sẽ được diễn ra trong thời gian thỏa thuận trên hợp đồng và không có sự tham gia của tổ chức trung gian và các bên tham gia không mất phí.

Hợp đồng tương lai: 

Về bản chất đây là thỏa thuận giữa bên mua và bán một loại tài sản ở một thời điểm nhất định trong tương lai với mức giá và khối lượng đã được xác định trước. Hợp đồng này đã được chuẩn hóa, niêm yết và giao dịch trên thị trường tập trung [Sở giao dịch chứng khoán]. Việc chuẩn hóa này giúp hợp đồng tương lai có thể được niêm yết trên các sở giao dịch chứng khoán.

Đặc điểm của giao dịch tương lai đó chính là giá chuyển giao tài sản cơ sở thay đổi theo giá trị thị trường hàng ngày và có tính thanh khoản cao hơn so với hợp đồng kỳ hạn. Hai bên tham gia hợp đồng tương lại sẽ phải ký quỹ tại sở giao dịch để đảm bảo khả năng thanh toán hợp đồng.

Hợp đồng quyền chọn:

Người nắm giữ hợp đồng này có quyền nhưng sẽ không có nghĩa vụ mua hoặc bán một loại tài sản cơ sở tại một thời điểm nhất định trong tương lai theo một mức giá đã được định sẵn. Người bán hợp đồng quyền chọn có nghĩa vụ thực hiện giao dịch khi người nắm giữ hợp đồng chọn thực hiện quyền. Hợp đồng này bao gồm quyền chọn mua và quyền chọn bán.

Đặc điểm của loại hợp đồng này là giá cả trên thị trường cơ sở là căn cứ xác định giá trị của hợp đồng quyền chọn và quyền chọn là tài sản chính nên nó có giá trị. 

Hợp đồng hoán đổi:

Hợp đồng hoán đổi chính là một thỏa thuận giữa hai bên về việc hoán đổi các dòng tiền phát sinh từ các công cụ tài chính trong tương lai. Trong hợp đồng sẽ quy định rõ về thời điểm hoán đổi dòng tiền và phương pháp tính toán một cách cụ thể.

Đặc điểm của hợp đồng hoán đổi đó chính là thường được giao dịch bên ngoài các thị trường giao dịch tập trung và không thể được mua bán như các loại chứng khoán hay hợp đồng khác. Hợp đồng hoán đổi thực sự là những hợp đồng riêng biết giữa hai bên xác định.

Hi vọng bài viết trên đã giúp các bạn có những cái nhìn cơ bản nhất về chứng khoán phái sinh. Để tìm hiểu về các dữ liệu về giao dịch phái sinh, các bạn có thể sử dụng nền tảng FiinTrade với rất nhiều tính năng ưu việt hỗ trợ đầu tư.
Hợp đồng tương lai: 

Về bản chất đây là thỏa thuận giữa bên mua và bán một loại tài sản ở một thời điểm nhất định trong tương lai với mức giá và khối lượng đã được xác định trước. Hợp đồng này đã được chuẩn hóa, niêm yết và giao dịch trên thị trường tập trung [Sở giao dịch chứng khoán]. Việc chuẩn hóa này giúp hợp đồng tương lai có thể được niêm yết trên các sở giao dịch chứng khoán.

Đặc điểm của giao dịch tương lai đó chính là giá chuyển giao tài sản cơ sở thay đổi theo giá trị thị trường hàng ngày và có tính thanh khoản cao hơn so với hợp đồng kỳ hạn. Hai bên tham gia hợp đồng tương lại sẽ phải ký quỹ tại sở giao dịch để đảm bảo khả năng thanh toán hợp đồng.

Hợp đồng quyền chọn:

Người nắm giữ hợp đồng này có quyền nhưng sẽ không có nghĩa vụ mua hoặc bán một loại tài sản cơ sở tại một thời điểm nhất định trong tương lai theo một mức giá đã được định sẵn. Người bán hợp đồng quyền chọn có nghĩa vụ thực hiện giao dịch khi người nắm giữ hợp đồng chọn thực hiện quyền. Hợp đồng này bao gồm quyền chọn mua và quyền chọn bán.

Đặc điểm của loại hợp đồng này là giá cả trên thị trường cơ sở là căn cứ xác định giá trị của hợp đồng quyền chọn và quyền chọn là tài sản chính nên nó có giá trị. 

Hợp đồng hoán đổi:

Hợp đồng hoán đổi chính là một thỏa thuận giữa hai bên về việc hoán đổi các dòng tiền phát sinh từ các công cụ tài chính trong tương lai. Trong hợp đồng sẽ quy định rõ về thời điểm hoán đổi dòng tiền và phương pháp tính toán một cách cụ thể.

Đặc điểm của hợp đồng hoán đổi đó chính là thường được giao dịch bên ngoài các thị trường giao dịch tập trung và không thể được mua bán như các loại chứng khoán hay hợp đồng khác. Hợp đồng hoán đổi thực sự là những hợp đồng riêng biết giữa hai bên xác định.

Hi vọng bài viết trên đã giúp các bạn có những cái nhìn cơ bản nhất về chứng khoán phái sinh. Để tìm hiểu về các dữ liệu về giao dịch phái sinh, các bạn có thể sử dụng nền tảng FiinTrade với rất nhiều tính năng ưu việt hỗ trợ đầu tư.

Quý khách có thể trải nghiệm thêm các tính năng mạnh mẽ khác của FiinTrade TẠI ĐÂY

Đăng ký ngay để nhận ưu đãi lớn TẠI ĐÂY.

Chứng khoán phái sinh là một loại hợp đồng tài chính mà giá trị của nó phụ thuộc vào tài sản hoặc nhóm tài sản cơ sở hoặc chỉ số tham chiếu.  Hợp đồng phái sinh được thiết lập giữa hai hoặc nhiều bên để có thể giao dịch trên thị trường tập trung hoặc không tập trung. Những hợp đồng này có thể sử dụng để giao dịch bất kỳ số lượng tài sản nào và mang theo rủi ro của chính tài sản đó. Giá của hợp đồng phái sinh dựa trên sự biến động giá của tài sản cơ sở. Các chứng khoán này được dùng để tiếp cận một số thị trường xác định hoặc giao dịch để phòng ngừa rủi ro.

Lưu ý:

- Chứng khoán phái sinh là hợp đồng tài chính mà giá trị của chúng phụ thuộc vào tài sản, nhóm tài sản cơ sở hay chỉ số tham chiếu.

- Hợp đồng phái sinh được thiết lập giữa hai hoặc nhiều bên để có thể giao dịch trên thị trường tập trung hoặc không tập trung.

- Giá của hợp đồng phái sinh dựa trên sự biến động giá của tài sản cơ sở.

- Phái sinh thường là công cụ đòn bẩy, làm tăng rủi ro tiềm ẩn và lợi nhuận.

- Các loại phái sinh thông thường bao gồm hợp đồng tương lai, hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng quyền chọn và hợp đồng hoán đổi. 

Chứng khoán phái sinh là các công cụ tài chính mà giá trị của chúng phụ thuộc vào giá của một tài sản cơ sở.

Chứng khoán phái sinh quy định quyền lợi và/hoặc nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng đối với việc thanh toán và/hoặc chuyển giao tài sản cơ sở với một mức giá được thỏa thuận trước vào một thời điểm nhất định trong tương lai.

Tài sản cơ sở của chứng khoán phái sinh có thể là hàng hóa như nông sản, kim loại, v,v.. hoặc công cụ tài chính như cổ phiếu, trái phiếu, lãi suất, v.v.

Để tham gia thị trường Chứng khoán phái sinh, Hãy mở ngay tài khoản ngay tại đây.

LOẠI CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH NÀO SẼ ĐƯỢC TRIỂN KHAI TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH VIỆT NAM?

Chứng khoán phái sinh bao gồm 4 loại chính:

– Hợp đồng kỳ hạn: là một thỏa thuận giữa hai bên tham gia để mua và bán một loại tài sản ở một thời điểm nhất định trong tương lai với mức giá được xác định trước ngay ở thời điểm hiện tại.

– Hợp đồng tương lai: là hợp đồng kỳ hạn được chuẩn hóa, niêm yết và giao dịch trên Sở giao dịch chứng khoán.

– Hợp đồng quyền chọn: Người nắm giữ hợp đồng quyền chọn có quyền, nhưng không có nghĩa vụ, mua hoặc bán một loại tài sản cơ sở tại một thời điểm nhất định trong tương lai theo mức giá được xác định trước. Người bán hợp đồng có nghĩa vụ thực hiện giao dịch khi người nắm giữ hợp đồng chọn thực hiện quyền. Hợp đồng quyền chọn bao gồm quyền chọn mua và quyền chọn bán.

– Hợp đồng hoán đổi: Hợp đồng hoán đổi là một thỏa thuận giữa hai bên về việc hoán đổi các dòng tiền phát sinh từ các công cụ tài chính trong tương lai. Hợp đồng sẽ quy định rõ thời điểm hoán đổi dòng tiền và phương pháp tính toán cụ thể.

Trong đó, hợp đồng tương lai sẽ là sản phẩm chứng khoán phái sinh đầu tiên được niêm yết và giao dịch trên thị trường Việt Nam, cụ thể là Hợp đồng tương lai trên chỉ số cổ phiếu [VN30 và HNX30] và Hợp đồng tương lai trên trái phiếu chính phủ [kỳ hạn 5 năm]. Các sản phẩm này được lựa chọn trước tiên do tính chất sản phẩm đơn giản, tài sản cơ sở đều là các công cụ có độ rủi ro thấp và có tính đại diện cao. Nguyên tắc giao dịch Hợp đồng tương lai cũng không quá khác biệt so với giao dịch cổ phiếu trên thị trường cơ sở.

GIAO DỊCH HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI CÓ GÌ KHÁC BIỆT SO VỚI GIAO DỊCH CỔ PHIẾU?

Việc giao dịch Hợp đồng đồng tương lai diễn ra tương tự so với giao dịch cổ phiếu. Nhà đầu tư có thể thực hiện giao dịch thông qua giao dịch khớp lệnh hoặc giao dịch thoả thuận.

Các Hợp đồng tương lai sẽ có bảng giá riêng biệt, nhà đầu tư dựa trên kỳ vọng của mình vào xu hướng của chỉ số có thể đặt lệnh và khớp lệnh để tham gia vào Hợp đồng tương lai. Tương tự như cổ phiếu, nhà đầu tư kỳ vọng chỉ số tăng sẽ mua hợp đồng tương lai chỉ số, nhà đầu tư kỳ vọng chỉ số giảm sẽ bán hợp đồng tương lai chỉ số. Một điểm khác biệt là các hợp đồng tương lai sẽ đáo hạn, do đó nhà đầu tư khi tham gia giao dịch cần lưu ý chọn hợp đồng có tháng đáo hạn phù hợp.

MỞ TÀI KHOẢN NGAY

Hoặc gọi tổng đài 1900545409 để được tư vấn trực tiếp.

Đối với cổ phiếu trên thị trường cơ sở, nhà đầu tư muốn mua cổ phiếu cần phải có đủ số tiền, và nhà đầu tư muốn bán cổ phiếu phải có đủ số cổ phiếu trước khi giao dịch. Tuy nhiên, đối với Hợp đồng tương lai, nhà đầu tư không cần có đủ toàn bộ số tiền để tham gia vị thế mua, hoặc không cần nắm giữ tài sản cơ sở để tham gia vị thế bán. Nhà đầu tư khi giao dịch Hợp đồng tương lai, đối với cả bên mua và bên bán, sẽ cần làm quen với hai hoạt động chính trong Giao dịch hợp đồng tương lai: Ký quỹthanh toán hàng ngày.

KÝ QUỸ LÀ GÌ VÀ KÝ QUỸ HOẠT ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO?

Ký quỹ là một trong những điểm khác biệt của giao dịch chứng khoán phái sinh so với giao dịch cổ phiếu. Ký quỹ trong giao dịch chứng khoán phái sinh đóng vai trò như một khoản đặt cọc để đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ của hai bên khi tham gia hợp đồng. Trung tâm lưu ký sẽ quy định tỉ lệ ký quỹ ban đầu cho mỗi loại hợp đồng khác nhau.

Tỉ lệ ký quỹ ban đầu do trung tâm lưu ký quy định sẽ nêu rõ nhà đầu tư phải ký quỹ bao nhiêu phầm trăm giá trị hợp đồng trước khi tham gia giao dịch chứng khoán phái sinh.

Nhà đầu tư không có đủ số tiền ký quỹ như yêu cầu có thể bị gọi ký quỹ, và phải nộp đầy đủ ký quỹ để có thể tiếp tục nắm giữ vị thế đối với Hợp đồng tương lai.

VIỆC THANH TOÁN HÀNG NGÀY DIỄN RA NHƯ THẾ NÀO?

Một điểm khác biệt nữa của thị trường chứng khoán phái sinh là cơ chế thanh toán hàng ngày. Nhà đầu tư khi giao dịch và nắm giữ các vị thế trong các hợp đồng chứng khoán phái sinh sẽ phải thực hiện thanh toán toàn bộ lãi lỗ phát sinh từ các vị thế đó mỗi ngày:

Nếu tài khoản chứng khoán phái sinh của nhà đầu tư lỗ ròng: nhà đầu tư sẽ phải thanh toán đầy đủ toàn bộ số lỗ phát sinh chậm nhất đến 9h sáng ngày hôm sau.

Nếu tài khoản chứng khoán phái sinh của nhà đầu tư lãi ròng: nhà đầu tư sẽ nhận được đầy đủ số lãi phát sinh sau 11h sáng ngày hôm sau.

Lãi/lỗ ở mỗi vị thế sẽ được tính toán dựa trên giá giao dịch đóng cửa của hợp đồng tương lai đó. Riêng đối với các hợp đồng tương lai chỉ số đến ngày đáo hạn, lãi/lỗ sẽ được tính toán dựa trên giá đóng cửa của chỉ số tại ngày đáo hạn của hợp đồng tương lai đó.

QUY MÔ HỢP ĐỒNG ĐƯỢC TÍNH TOÁN NHƯ THẾ NÀO?

Giống như giá của mỗi cổ phiếu, quy mô của mỗi hợp đồng phái sinh sẽ cho biết giá trị đầu tư mà nhà đầu tư đang tham gia là bao nhiêu. Quy mô hợp đồng sẽ được tính theo công thức:

Quy mô hợp đồng = giá Hợp đồng tương lai * hệ số nhân

NHÀ ĐẦU TƯ CẦN CHÚ Ý GÌ KHI THAM GIA GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH TẠI VNDIRECT?

Khi giao dịch chứng khoán phái sinh, sau khi đã nắm giữ vị thế, nhà đầu tư cần theo dõi hai loại tỷ lệ: Tỷ lệ sử dụng tài sản ký quỹtỷ lệ tài khoản phái sinh.

Tỷ lệ sử dụng tài sản ký quỹ = Giá trị ký quỹ yêu cầu/Giá trị tài sản ký quỹ hợp lệ

Tỷ lệ sử dụng tài khoản phái sinh = Giá trị ký quỹ yêu cầu/Giá trị tài sản ròng hợp lệ

Giá trị ký quỹ yêu cầu = IM + VM + DM

Trong đó:

IM: Ký quỹ ban đầu theo quy định của Trung tâm lưu ký.

VM: Giá trị lỗ ròng phát sinh trong phiên [nếu có].

DM: Ký quỹ chuyển giao, dùng thay cho IM đối với các hợp đồng phái sinh chuyển giao vật chất đến ngày đáo hạn.

Giá trị tài sản ký quỹ hợp lệ: Số tài sản ký quỹ hợp lệ đã nộp lên Trung tâm lưu ký.

Giá trị tài sản ròng hợp lệ: Số tài sản ký quỹ hợp lệ đã nộp lên Trung tâm lưu ký + tiền tại VNDIRECT – nợ tại VNDIRECT

VNDIRECT sẽ quy định các mức an toàn, cảnh báo và xử lý đối với từng tỷ lệ này:

– Mức an toàn: Nhà đầu tư sẽ được giao dịch chứng khoán phái sinh tối đa cho tới khi tỷ lệ đạt mức an toàn này.

Mức cảnh báo: Khi vượt quá mức này, VNDIRECT sẽ gọi bổ sung ký quỹ và nhà đầu tư phải nộp thêm ký quỹ hoặc đóng bớt vị thế để tỷ lệ về thấp hơn hoặc bằng mức an toàn.

– Mức xử lý: Tài khoản của nhà đầu tư sẽ bị xử lý đóng vị thế nếu vượt quá mức này.

VNDIRECT sẵn sàng đồng hành cùng mọi nhà đầu tư trên thị trường Chứng khoán phái sinh.

MỞ TÀI KHOẢN NGAY

Hoặc gọi tổng đài 1900545409 để được tư vấn trực tiếp.

Video liên quan

Chủ Đề