Độ dốc i=2 nghĩa là gì

Cách Tính Độ Dốc Theo Phần Trăm Trong Xây Dựng

Cách Tính Độ Dốc Theo Phần Trăm Trong Xây Dựng

Khi đi thi công trong công trình xây dựng  chúng ta luôn hiểu xây dựng về độ dốc i và cách tính độ dốc trong xây dựng. Và cách tính độ dốc theo phần trăm trong xây dựng.

Và tiện đây cũng có rất nhiều thắc mắc về chiều cao của mái.

Chiều cao của mái sẽ phụ thuộc vào khẩu độ hay chiều rộng của mái và độ dốc lí tưởng của mái thái sẽ là góc I từ 30-40 độ và các bạn có thể điều chỉnh cho phù hợp với tính thẩm mỹ hy vọng bài viết này sẻ chia sẻ cho bạn về cách tính tiêu chuẩn.

1. Độ dốc i

  • Công thức tính dộ dốc i như sau:
  • Công thức tính này áp dụng cho cả độ dốc i và độ dốc m, độ dốc m thường được sử dụng trong lợp mái ngói. Giả sử hình trên được tính độ

Cách tính độ dốc mái ngói trong xây dựng

2. Độ dốc m

  • Ngoài ra trong phần tính độ dốc của sàn còn có thêm độ dốc mái ngói m, ngoài công thức được ghi trên hình thì độ dốc m thường được các bác thợ sẽ tính theo phương pháp truyền thống là: M=h/2L.
  • Ví dụ đầu hồi cao là 3m và khẩu độ của mái là 4m chúng ta có m=3/4=0.75 tương đương độ dốc mái là 75%.

Thông thường độ dốc hợp lí của các loại mái sẽ có tiêu chuẩn như sau:

  • Đối với các loại ngói âm dương sử dụng trong việc xây dựng, thường thì độ dốc là 40% tương đương góc 25 độ
  • Đối với ngói dẹt hay các dòng ngói mũi thì độ dốc từ 35độ đến 60 độ
  • Độ dốc của mái tôn sẽ thường thấp hơn các độ dốc của mái ngói
  • Trên đây chỉ là một vài chia sẻ nhỏ của chúng tôi dành cho các bạn tham khảo để có thể hiểu được cách tính nhé. 

3. Bổ sung cách tính độ dốc theo phần trăm

  • Trong bài viết này sẽ giải thích cho các bạn cách tính độ dốc i% theo cách nói của các bác thợ xây nhé. Các bạn có thể nghe thấy thuật ngữ độ dốc 75% thường là rất quen thuộc trong ngành xây dựng đúng không? Thực ra thì đã diễn giải ở trên rồi nhưng để có thể hiểu hơn và áp dụng vào thực tế

Bổ sung cách tính độ dốc theo phần trăm

  • Ví dụ nếu khẩu độ mái nhà bạn rộng 8m và chiều cao lên đỉnh mái là 3m thì độ dốc I%= 3/4×100%=75%.
  • Còn nếu độ dốc là 100% tức là khẩu độ mái 8m, chiều cao lên đỉnh mái là 4m thì độ dốc i%=4/4×100% = 100% tương đương với góc 45 độ của mái nhé.

THÔNG TIN LIÊN HỆ:

CÔNG TY CP SX TM DV ĐẠI LỢI PHÁT
Địa chỉ: Số 1/4B Đường Linh Đông, Khu phố 7, P. Linh Đông, Q. Thủ Đức, TP.HCM [ Vòng xoay Đại Lộ Phạm Văn Đông, Linh Đông và Kha Vạn Cân]
Điện thoại: [028] 6282 3135
Email:
Nhà máy: 119 Đường Tam Bình, P. Tam Phú, Q.Thủ Đức, Tp.HCM

Chào các bạn, khi đi thi công trong công trình хâу dựng mình gặp được 1 ᴠấn đề chính là cách hiểu của các bác хâу dựng ᴠề độ dốc i ᴠà cách tính độ dốc trong хâу dựng. Vì ѕao, mình lại ᴠiết bài ᴠiết nàу đơn giản là ᴠì thấу các bác tính không đúng lắm nên mới ᴠiết 1 bài ᴠiết để các bạn cùng tham khảo nhé. Một hôm ᴠô tình nghe các bác ấу nói là độ dốc 1% tức là 1m dốc 1cm ᴠậу thì cả cái mái dài 10m thì đến cuối mái là bằng 0 luôn. Nghe đã thấу ᴠô lí rồi nên mình cũng tìm hiểu ᴠà chia ѕẻ cùng các bạn.

Bạn đang хem: Cách tính độ dốc theo phần trăm

Công thức tính độ dốc theo tiêu chuẩn Quốc tế

1. Độ dốc của mái là gì?

Độ dốc của mái ngói chính là độ nghiêng của mái nhà. Độ nghiêng theo một tỷ lệ nhất định. Tính toán độ dốc cần phù hợp với kết cấu của mỗi công trình. Mục đích để thoát nước trên mái, tránh việc ứ đọng nước trên mái gây thấm dột.

Độ dốc của mái là gì

2. Tiêu chuẩn độ dốc mái tôn, mái thái

Độ dốc mái nhà càng lớn thì khả năng thoát nước càng nhanh. Tuy vậy nếu  độ dốc lớn thì sẽ tốn nhiều nguyên vật liệu hơn. Độ dốc mái tôn phụ thuộc nhiều vào chất liệu được sử dụng để làm chúng. Độ dốc hợp lý nhất của mái ngói tối thiểu phải là 10%.

Tiêu chuẩn độ dốc mái tôn

Độ dốc mái tôn tiêu chuẩn:

– Mái tôn có độ dốc 18-35°[30-75%], thường lấy 25°[40%].

– Khi lợp tôn phẳng thì mái có độ dốc 12- 18° [20-30%], thường lấy 16°[25%].

3. Công thức tính độ dốc cho mọi địa hình

Lưu ý cần phân biệt độ dốc mái tôn và góc dốc:

Độ dốc có đơn vị là %.

Góc dốc có đơn vị là độ.

4. Cách tính độ dốc mái tôn

Trong thực tế, cách tính độ dốc [đơn vị %] đơn giản hơn góc dốc [đơn vị độ] nên người ta thường sử dụng khái niệm về độ dốc mái tôn.

Cách đo độ dốc của mái tôn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: lượng mưa tại mưa tại khu vực, loại tôn mà bạn sử dụng để lợp mái [loại tôn 5 sóng, tôn 11 sóng, sóng cao hay sóng thấp…]. Tính thẩm mỹ của kiến trúc xây dựng. Chiều dài của mái cần đảm bảo cho quá trình thoát nước được dễ dàng hơn. Và điều quan trọng cũng dựa vào kinh phí của chủ nhà. Bởi mái càng dốc sẽ càng tốn vật liệu hơn

>>> Xem thêm Công thức chia bậc cầu thang tiêu chuẩn và cách hóa giải cầu thang rơi vào cung xấu tại đây

5. Công thức tính độ dốc và góc dốc chuẩn nhất

Độ dốc mái tôn là tỷ số giữa chiều cao / chiều dài được tính bằng công thức:

i  =  m × 100% =  [H/L] × 100%

[ Độ dốc = hệ số mái x 100%] hay bằng [Chiều cao mái : chiều dài] x 100]

Trong đó:

i là độ dốc.

H là chiều cao mái.

L là chiều dài của mái.

m là hệ số độ dốc mái m= H/L = tan α.

Ví dụ:

Độ dốc 10% có chiều cao mái H = 1m, chiều dài mái L = 10m.

Công thức tính độ dốc mái

Độ dốc 100% là gì?

Độ dốc 100% có góc dốc 45 độ khi chiều cao H bằng với chiều dài L.

Góc dốc [α] được được tính bằng công thức:

α = arctan [H / L] / 3.14×180

Hy vọng bài viết trên sẽ giúp bạn nắm được công thức tính độ dốc đo các loại mái. Các cách tính mái ngói, mái nhà hay máy tôn đều dùng công thức tiêu chuẩn này. 

Tìm hiểu thêm về xưởng sản xuất gỗ Minh Đức

Video liên quan

Chủ Đề