Em hãy nêu những yêu cầu đối với người làm nghề nấu ăn mà em Biết

Câu hỏi: Những yêu cầu của nghề nấu ăn?

Trả lời:

Muốn việc nấu ăn có hiệu quả thiết thực phục vụ cho nhu cầu hằng ngày của cơ thể, người làm nghề nấu ăn phải:

- Có đạo đức nghề nghiệp;

-Nắm vững kiến thức chuyên môn;

-Có kĩ năng thực hành nấu nướng;

-Biết tính toán, chọn lựa thực phẩm;

-Sử dụng thành thạo và hợp lí những nguyên liệu,dụng cụ cần thiết.

-Biết chế biến món ăn ngon, hợp khẩu vị,đảm bảo vệ sinh và an toàn thực phẩm, đảm bảo giá trị dinh dưỡng của món ăn,làm cho món ăn trở nên ngon miệng, đẹp mắt, kích thích tiêu hoá, tạo cơ sở tốt nhất để duy trì và tăng cường sức khoẻ.

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về nghề nấu ăn nhé!

1. Vai trò, vị trí của nghề nấu ăn

- Ăn uống đóng vai trò to lớn trong việc cải thiện sức khỏe con người.

-Cơ thể con người luôn đòi hỏi phải có đủ chất dinh dưỡng đẻ được phát triển tốt, bảo vệ cơ thể chống bệnh tật, tăng cường sinh lực, tăng cường sức lao động.

-Nghề nấu ăn là nghề thiết thực phục vụ cho nhu cầu ăn uống của con người.

-Nghề nấu ăn thể hiện nét văn hoá ẩm thực đặc thù của dân tộc, vì vậy cần được vận dụng và phát huy.

-Là nghề đóng vai trò quan trọng trong đời sống con người.

2.Đặcđiểm và yêu cầu của nghề

2.1.Đặcđiểm của nghề

a.Đối tượng laođộng: Con người, lương thực, thưc phẩm.

-Người nấuăn phải sử dụng những nguyên liệu (lương thực, thực phẩm) cần thiếtđể làmđối tượng laođộng của mình.

-Sử dụng thực phẩm tươi sống, thực phẩm khô, gia vị và những phụ liệuđể tạo nên mónăn.

-Đối tượng laođộng của nghề nấuăn hết sứcđa dạng, phong phú do nhu cầuăn uống của con người ngày càng tăng cao.

b. Công cụ laođộng: Bếp, nồi niêu, song chảo ...

-Các dụng cụđơn giản, thô sơ như : bếp than, bếp củi, bếp dầu, các loại nồi niêu, soong chảo, dao, thớt, bát,đĩa, thìa(muỗng),đũa, thau, rổ ...

-Các thiết bị chuyên dùng hiệnđại : bếpđiện, bếp ga, lòđiện, lò ga, máy say thịt, máyđánh trứng, nồi hấp, nồi hầm ...

-Công cụ laođộng ngày càngđược hoàn thiện,giúp cho người laođộngđược nhẹ nhàng, thoải mái hơn trong công việc, tạo ra năng suất laođộng cao hơn.

c.Điều kiện laođộng: Không bình thường, luôn di chuyển trong phạm vi hoạtđộng, không thoải mái.

-Phải tiếp cận với hơi nóng của bếp lò; mùi tanh của tôm, cá; mùiđặc trưng của các nguyên liệu thực phẩm khác như các loại thực phẩm khô (tôm khô, cá khô…), gia vị, dầu mỡ, nước chấm ...

-Bên cạnhđó, còn có sựẩmướt, khói, múi hôi có lẫn dầu mỡ và các gia vị trong khi chế biến.

-Luôn phảiđi,đứng, di chuyển trong phạm vi hoạtđộng,ít khiđược ngồi nghỉ thoải mái.

-Nhà bếp ngày càngđược cải thiệnđể phục vụ con người trong việc chế biến mónăn.

d. Sản phẩm laođộng:

- Các mónăn, món bánh phục vụ bữaăn hằng ngày của giađình (cơm, bún, phở, bánh ngọt, ...).

- Các mónăn, món bánh phục vụ bữa tiệc liên hoan tại các nhà hàng, khách sạn.

-Đặcđiểm của sản phẩm laođộng là góp phần quan trọng vào việc duy trì sức khoẻ và thể lực, một yếu tố quan trọng trong cuộc sống.

- Cần phải chúýđến vệ sinh an toàn thực phẩmđể sản phẩm laođộng luôn bảođảm an toàn cho tính mang con người.

- Ngoài ra, các sản phẩm laođộng của nghề nấuăn cũng cần phảiđược quan tâmđến cách trình bày và sử dụng, thể hiện nét thẩm mĩđặc trưng của văn hoáẩm thực mỗi dân tộc.

3. Yêu cầu của nghề

Muốn việc nấuăn có hiêu quả thiết thực phục vụ cho nhu cầu hằng ngày của cơ thể, người làm nghề nấuăn phải:

-Có đạođức nghề nghiệp;

-Nắm vững kiến thức chuyên môn;

-Có kĩ năng thực hành nấu nướng;

-Biết tính toán, chọn lựa thực phẩm;

-Sử dụng thành thạo và hợp lí những nguyên liệu,dụng cụ cần thiết.

-Biết chế biến mónăn ngon, hợp khẩu vị,đảm bảo vệ sinh và an toàn thực phẩm,đảm bảo giá trị dinh dưỡng của mónăn,làm cho mónăn trở nên ngon miệng,đẹp mắt, kích thích tiêu hoá, tạo cơ sở tốt nhấtđể duy trì và tăng cường sức khoẻ.

4.Nghề nấu ăn yêu cầu những phẩm chất, kỹ năng gì?

Kiến thức chuyên môn

Nếu muốn trở thành mộtĐầu bếp chuyên nghiệp hay Bếp trưởng tài năng thì ngoài các công việc nấu nướng, chế biến mónăn mà bạn còn phải biết cách lên thựcđơn, cách chọn nguyên liệu, tính toán chi phí… Chính vì vậy, không những học hỏi nghiệp vụ nghề Bếp mà bạn còn phải học thêm kiến thức từ nhiều lĩnh vực khác cũng như các kỹ năng mềm bổ trợ cho công việc.

Tinh thần ham học hỏi, tìm hiểu

Họcở các kênh dạy nấuăn online, học thực tế tại trường lớp hay học chính từ cácđồng nghiệp, bậc tiền bối… tất cả những kỹ thuật, công thứcđể có thể làm ra mónăn ngon,độcđáo và mang dấuấn riêng của bản thân.Đó chính là tinh thần ham học hỏi mà bất kỳ ngườiĐầu bếp tài giỏi nào cũng có.

Sự sáng tạo

Đối với thế giớiẨm thực thì sự sáng tạo của ngườiĐầu bếp chính là chất xúc tácđể “giữ chân” các thực khách. Chính nhờ sự sáng tạo của họ mà mỗi mónăn có thể trở thành một tác phẩm nghệ thuật và mangđến sự thích thú cho người dùng.

Kỹ năng quản lý và tổ chức

Với 2 kỹ năng này, bạn sẽ có thể làm chủđược khu vực Bếp của mình trong cách quản lý và phân phối công việc, nhân viên. Khi càng lên các cấp cao như Tổ trưởng bếp, Bếp phó, Bếp trưởng thì 2 kỹ năng này lại càng quan trọng.

Kỹ năng lập kế hoạch

Kỹ năng này sẽ giúp bạn có kế hoạch cụ thể, chi tiết về công việc sẽ diễn ra trong ngày cũng như dự phòng các tình huống có thể xảy ra, phát sinh. Từđó, bạn sẽ có bước chuẩn bị tốt hơn.

Kỹ năng quản lý tài chính

Đây là một kỹ năng mà khi trở thànhĐầu bếp chuyên nghiệp, bạn sẽ thường xuyên sử dụng tới chúng. Việc tính toán chi phí mua nguyên vật liệu, dụng cụ… sao cho vừađảm bảo chất lượng mónăn vừa tiết kiệm chi phí mang lại nguồn lợi nhuận luôn làm “đauđầu” cácĐầu bếp chuyên nghiệp.

Kỹ năng làm việc tập thể, giao tiếp

Nếu bạn nghĩĐầu bếp là một công việc làmđộc lập thìđó hoàn toàn sai lầm. Từ việc thu mua nguyên liệu, sơ chếđến khi mónăn tới tay thực khách là sựđóng góp công sức của rất nhiều người. Chính vì vậy, nếu không có kỹ năng làm việc nhóm cũng như giao tiếp tốt thì cho dù bạn tài năngđếnđâu thì cũng sẽ rất khóđể làm tốt công việc.

Các tố chất khác mà ngườiĐầu bếp cần có

Ngoài các yêu cầu về phẩm chất và kỹ năng nêu trên thìở một ngườiĐầu bếp chuyên nghiệp còn cần có các yếu tố, tố chất sau:

– Sức khỏe tốt, làm việcđược dưới áp lực cao.

– Sự kiên nhẫn, tỉ mỉ, cẩn thận và khéo léo.

– Có gu thẩm mỹ tốt và sự nhanh nhạy với mùi vị.

– Tinh thần yêu nghề và ý thức về nghề nghiệp caođộ.

- Có đạo đức nghề nghiệp;

- Nắm vững kiến thức chuyên môn;

- Có kĩ năng thực hành nấu nướng;

- Biết tính toán, chọn lựa thực phẩm;

- Sử dụng thành thạo và hợp lí những nguyên liệu, dụng cụ cần thiết;

- Biết chế biến món ăn ngon, hợp khẩu vị, đảm bảo vệ sinh và an toàn thực phẩm, đảm bảo giá trị dinh dưỡng của món ăn, làm cho món ăn trở nên ngon miệng, đẹp mắt, kích thích tiêu hóa, tạo cơ sở tốt nhất để duy trì và tăng cường sức khỏe.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Em hãy cho biết tầm quan trọng của việc ăn uống đối với sức khỏe con người.

Xem đáp án » 19/03/2020 11,440

Em hãy xác định vai trò, vị trí của nghề nấu ăn trong xã hội và trong đời sống con người.

Xem đáp án » 19/03/2020 2,634

Em có nhận xét gì về tính đa dạng của ăn uống hiện nay?

Xem đáp án » 19/03/2020 2,419

Em có suy nghĩ gì về triển vọng của nghề nấu ăn?

Xem đáp án » 19/03/2020 2,360

Tầm quan trọng của nghề nấu ăn là gì?

Xem đáp án » 19/03/2020 1,896

Bài 1. Giới thiệu nghề nấu ăn – Câu 2 trang 10 SGK Công Nghệ 9 – Nấu ăn . Những yêu cầu đối với người làm nghề nấu ăn là gì ?

Những yêu cầu đối với người làm nghề nấu ăn là gì ? 

Hướng dẫn trả lời 

-Nắm vững kiến thức chuyên môn.

-Có kĩ năng thực hành nấu nướng.

Quảng cáo

– Biết tính toán lựa chọn thực phẩm

– Sử dụng thành thạo những dụng cụ, nguyên liệu cần thiết.

– Biết chế biến món ăn.