Giáo trình nguyên lý kế toán học viện ngân hàng

 Trl: Giáo trình trang 10,  Chữa: Có rất nhiều đối tượng, cả đối tượng bên trong và bên ngoài. VD: 1. Nhà đầu tư: - Mục tiêu: thu lợi nhuận và an toàn - Để đầu tư vào 1 đơn vị phải biết được lợi nhuận, khả năng thanh toán ổn, sinh lời => nhà đầu tư phải nghiên cứu báo cáo tài chính của các công ty họ định đầu tư. Các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán phải công khai báo cáo tài chính theo quý để nhà đầu tư và 1 số đối tượng khác nắm bắt được sự thay đổi về tình hình tài chính, kinh doanh. 2. Nhà quản lý: người quản lý của đơn vị cung cấp thông tin kế toán. VD: doanh nghiệp sản xuất ô tô muốn chuyển hướng sang cung cấp dịch vụ khác như sửa chữa, nhà quản lý phải nắm bắt được tình hình tài chính để đưa ra các hoạt động kinh doanh mới, có đủ vốn để đầu tư ko. Bộ phận kế toán phải cung cấp thông tin cho nhà quản lý 3. Chủ nợ: Chủ nợ của các doanh nghiệp là Ngân hàng Nghiên cứu báo cáo tài chính của các doanh nghiệp để xem có thể có khả năng thanh toán gốc và lãi ko, có thể thực hiện đúng các điều khoản ko 4. Ủy ban chứng khoán: Họ phải nắm bắt được để xem có đủ điều kiện niêm yết ko, là nơi cung cấp độ tin cậy, an toàn, minh bạch cho nhà đầu tư 5. Cơ quan thuế: Báo cáo tài chính là thông tin quan trọng để doanh nghiệp xác định kê khai và nộp thuế Thuế được tính dựa vào luật thuế

Nội dung: Kế toán chỉ ghi nhận những nghiệp vụ kinh tế của doanh nghiệp mà có thể được đánh giá bằng tiền. Kế toán sử dụng đơn vị tiền tệ để đo lường các nghiệp vụ kinh tế thì phải bỏ qua ảnh hưởng của lạm phát. Báo cáo tài chính được trình bày bằng đồng tiền của nước có nền kinh tế (siêu) lạm phát cần phải trình bày yếu tố xác định giá trị của đồng tiền tại thời điểm báo cáo tài chính. Thông tin so sánh của kì trước cần được trình bày lại với cùng giá trị đồng tiền của kì hiện tại. Ý nghĩa: Ghi chép được những nghiệp vụ có thể được lượng hóa thành tiền. Ví dụ: Theo nguyên tắc này, mọi tài sản và nguồn hình thành nên tài sản đều phải được thể hiện giá trị bằng tiền có một lô tài sản gồm có: 1 tivi, 2 xe gắn máy, 100 kg gạo, 4 con gà, 5 lít rượu ngon ta không thể cộng chúng lại được vì không có cùng đơn vị đo lường. Chỉ có thể cộng một khi chúng được thể hiện thước đo giá trị bằng tiền. Kế toán không ghi nhận sự sút giảm trong chất lượng hàng hóa, dịch vụ.Kế toán không ghi nhận sự hao mòn, hư hao của máy móc qua thời gian sử dụng.

  • Thực thể kinh doanh:

Nội dung: Mỗi doanh nghiệp là 1 tổ chức độc lập với chủ sở hữu và các doanh nghiệp khác. Cho nên những nghiệp vụ kinh tế của doanh nghiệp phải được ghi nhận tách biệt với chủ sở hữu và các doanh nghiệp khác. Ý nghĩa: Định ra ranh giới rạch ròi của tổ chức được kế toán VD: Công ty A nhập lô hàng là 1000 xe máy từ Thái Lan thì nghiệp vụ này chỉ được ghi nhận trong sổ kế toán của công ty A

  • Kỳ kế toán:

4 năm chia thành 4 quý Nội dung: Giả định kì kế toán cho rằng chu kì kinh doanh của doanh nghiệp có thể chia thành những khoảng thời gian xác định. Ý nghĩa: Với những đối tượng bên trong doanh nghiệp như nhà quản trị, họ cần những báo cái tài chính, nội bộ thường xuyên để kiểm soát, đưa ra các quyết định 1 cách kịp thời, chính xác. Với đối tượng bên ngoài như các nhà đầu tư, họ có thể quyết định mua, giữ hay bán cố phiếu, chủ nợ có thể cân nhắc về việc tiếp tục cho vay. Các cơ quan thuế có thể kiếm tra việc thực hiện nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp. Ví dụ: 1 số loại kì kế toán:Kế toán năm(12 tháng) tính từ 1/1 đến hết 31/12à loại hình phổ biến nhấtế toán quý (3 tháng) tính từ mùng 1 tháng đầu quý đến ngày cuối cùng của tháng cuối quý.Kế toán tháng (1 tháng) tính từ ngày 1 đầu tháng đến ngày cuối tháng

  • Hoạt động liên tục:

Nội dung:Nguyên tắc hoạt động liên tục là nguyên tắc mà theo đó báo cáo tài chính được lập trên cơ sở giả định doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động bình thường trong tương lai gần, nghĩa là doanh nghiệp không có ý định, cũng không buộc phải ngừng hoạt động hoặc thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động của của mìnhMột doanh nghiệp được coi là đang hoạt động khi nó tiếp tục hoạt động cho một tương lai định trước. Người ta quan niệm rằng doanh nghiệp không có ý định và cũng không cần thiết phải giải tán hoặc quá thu hẹp quy mô hoạt động của mìnhái niệm hoạt động liên tục được thừa nhận như một nguyên tắc lập BCTC. Khi doanh nghiệp không thể tiếp tục hoạt động được thì BCTC phải lập theo thể thức đặc biệt, trong đó tài sản được ghi nhận theo giá trị thực hiện thuần túy và các khoản nợ phải trả có thể phải được tái phân loại về kỳ hạn.

 Chữa bài: - Trái phiếu, cổ phiếu chỉ được coi là nguồn vốn khi nó do doanh nghiệp phát hành Ví dụ về tài sản và nguồn vốn và sự cân bằng: Định mua 1 xe máy có giá 20tr, chỉ đc cho 10tr, đi vay ngân hàng thêm 10tr => hình thành tài sản và nguồn vốn (2 nguồn):

  • Đc cho: Vốn chủ sở hữu
  • Vay ngân hàng: Nợ phải trả
  • Bởi vì tài sản và nguồn vốn là 2 mặt khác nhau của cùng 1 nguồn giá trị - vốn kinh doanh cho nên luôn cân bằng

VD: Bỏ 30tr mua 1 công thức pha chế loại nước quả, khi công thức vẫn phát huy tác dụng thì 30tr vẫn được được coi là tài sản cố định vô hình vì nó đã thành công trong khâu ban đầu và sẽ tạo ra lợi ích kinh tế trong tlai. Khi không sử dụng để sản xuất thì 30tr ko còn là tài sản nữa mà là 1 khoản mất đi (phí tổn)

 Bất kì 1 khoản tiền nào được công bố trên bảng cân đối kế toán đều phải mang lợi nhuận trong tương lai. Ngược lại sẽ xếp vào chi phí và ghi vào báo cáo tài chính

BTVN:

  1. Tình huống: Doanh nghiệp bắt đầu phát hiện ra thủ quỹ biển thủ 1 số tiền 500tr. Tại thời điểm đó, tài sản có thấp hơn nguồn vốn ko?

Tài sản = nguồn vốn, vốn và tài sản mất 500 triệu nếu thủ quỹ k hoàn dc tiền.

  1. Nghĩ ra 1 hoạt động kinh doanh: quán café, hàng bán qao, kinh doanh hoa,.... Tự cho vdu về các tài sản, các nguồn hình thành tài sản (cho số liệu cụ thể, gắn với ptrinh kế toán)

Hiệu sách

Sách, tủ sách, nội thất: 100tr; nhà thuê: 20tr; lương nv: 30tr; chi phí quảng cáo, gian hàng online 50tr = 100 triệu vay ngân hàng + 50 triệu vay người thân + 50 triệu vốn sở hữu

19/4/

  1. Các loại tài sản:
  1. Ngắn hạn : 1 năm hoặc 1 chu kì kd bthg của 1 dn; gồm 5 nhóm  Nhóm 1 :
  2. Tiền: cash ( vnd; ngoại tệ các loại; vàng ), tiền gửi ngân hàng ( cho mục đích thanh toán), tiền đang chuyển ...
  3. Tương đương tiền: các khoản đầu tư tài chính có tgian đáo hạn trong vòng 3 tháng, dễ chuyển đổi thành tiền mà k gặp rủi ro  Nhóm 2: đầu tư tài chính ngắn hạn VD: tiền gửi có kì hạn, đầu tư chứng khoán, cho vay dưới 1 năm ...  Nhóm 3: khoản phải thu ngắn hạn VD: phải thu của khách hàng trong 1 năm, từ đối tác, ngân hàng, người bán ...  Nhóm 4: hàng tồn kho VD: hàng mua đi đường ( hàng đang vận chuyển ); nguyên vật liệu; dụng cụ; hàng hóa; hàng gửi bán
  4. Phân biệt: thành phẩm: dn sx ra / hàng hóa: dn mua để bán  Nhóm 5: tài sản ngắn hạn khác Vd: thuế giá trị gia tăng đầu vào dc khấu trừ; các khoản tạm ứng ...
  5. Dài hạn: trên 1 năm; gồm 5 nhóm  Nhóm 1: Đầu tư tài chính dài hạn VD: đầu tư vào cty con, cty liên kết; đầu tư chứng khoán dài hạn; cho vay dài hạn ...  Nhóm 2: Phải thu dài hạn ( thu trên 1 năm )  Nhóm 3: tài sản cố định; gồm ts vô hình và ts hữu hình VD: cây lâu năm, gia súc ( hữu hình); bản quyền ( vô hình )  Nhóm 4: bất động sản đầu tư - là nhà xưởng để cho thuê hoặc để bán VD: cửa hàng đang cho thuê- bds đầu tư, cửa hàng mình đang sử dụng- ts cố định Mua đất chờ tăng giá để bán – bds đầu tư  Nhóm 5: các ts dài hạn khác VD: ts thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại; chi phí trả trc dài hạn...

 Thay đổi của vốn csh:

  • Tăng: khoản đầu tư của các csh ( góp vốn ), thu nhập từ kinh doanh
  • Giảm: chi phí hd kd, khoản trả hoặc phân phối cho các csh 3. Thu nhập
  • làm tăng vốn chủ sh
  • VD: doanh thu và thu nhập khác ( thanh lý ts cố định, đầu tư tc ) 4. Chi phí
  • tác động làm giảm vốn chủ SH
  • các khoản chi ra, khấu trừ ts hoặc phát sinh nợ 27/4/

 Các báo cáo tài chính:

  • Báo cáo kqua hđ kinh doanh ( mang tính thời kì )
  • Trình bày thu nhập và chi phí của 1 kỳ kế toán
  • Lợi nhuận – thu nhập lớn hơn chi phí
  • Lỗ - Chi phí lớn hơn thu nhập
  • Bảng cân đối kế toán: ( mang tc thời điểm )
  • Trình bày các loại TS, nợ phải trả và vốn CSH tại 1 thời điểm nhất định
  • Thông thường TS dc liệt kê trc sau đó đến nợ phải trả và vốn CSH
  • Tổng ts luôn luôn = tổng nợ phải trả và vốn CSH
  • Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
  • Tiền thu dc từ đâu, dùng cho mục đích gì; số dư cash thay đổi ntn 4/5/

Chữa BT6: Ông Bách

  1. 20/1: ts tăng 80k vốn chs tăng 80k 21/1: ts khu sửa chữa tăng 52k ts cash giảm 52k 22/1: ts tòa nhà tăng 36k, ts cash giảm 6k, nợ phải trả tăng 30k 23/1: ts phụ tùng tăng 13k8 nợ phải trả tăng 13k 24/1: ts giảm công cụ 1k8 khoản phải thu tăng 1k 26/1: thu tăng 600 cash giảm 600 27/1: ts giam 6k8 nợ phải trả giảm 6k
  1. Lập các bctc cho tháng 1 của xưởng sửa chữa BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

TÀI SẢN NGUỒN VỐN Cash: 80k-52k-6k+600-6k8+2k2-1k4 Vốn góp csh: 80k Nhà xưởng: 52k Nợ phải trả: 30k+13k8-6k Tòa nhà: 36k Lợi nhuận: 2k2-1k Công cụ: 13k8-1k Phải thu: 1k8- Tổng: 117k8 Tổng: 117k