Hàn răng sâu có tốt không

Hàn trám răng sâu là phương pháp nha khoa giúp khắc phục hiệu quả tình trạng răng sâu, đảm bảo tính thẩm mỹ và chức năng ăn nhai của người bệnh. Tuy nhiên, nhiều người lo lắng: “ Hàn răng sâu có đau không?”. Nếu hiểu rõ toàn bộ quy trình trám, hàn răng thì bạn sẽ thấy nó không đáng sợ, thậm chí cũng chẳng đau đớn.

Quy trình hàn trám răng sâu

Dưới đây là quy trình hàn trám răng sâu giúp mọi người hình dung rõ hơn.

Bước 1: Các bác sĩ sẽ đặt một cục bông lớn vào trong miệng gần chiếc răng sâu. Đồng thời, nha sĩ sẽ gây tê toàn bộ khu vực chiếc răng đó.

Bước 2: Nha sĩ dùng một mũi khoan nhỏ để loại bỏ toàn bộ phần răng sâu bị hỏng. Tùy thuộc vào số lượng phần răng bị hỏng và kích cỡ của từng chiếc răng. Sẽ có thể mất từ vài giây đến vài phút để làm sạch toàn bộ phần răng sâu

Bước 3: Sau khi loại bỏ hoàn toàn phần răng bị sâu, các nha sĩ bắt đầu đổ một lớp keo vào khu vực cần hàn răng. Việc này được thực hiện hai lần. Sau khi phủ lớp keo lần thứ nhất khô, tiếp tục đổ keo lần thứ hai để keo bao phủ toàn bộ bên trong chiếc răng sâu.

Bước 4: Tiếp theo, các nha sĩ bắt đầu tiến hành hàn răng. Bước này sẽ làm đi làm lại nhiều lần và mất ít nhất từ một đến hai phút để răng được hàn kín tất cả.

Bước 5: Các nha sĩ sử dụng một đèn trám răng [curing light] để làm cứng khu vực răng vừa hàn, thời gian kéo dài khoảng 30 giây hoặc hơn.

Bước 6: Sau khi phần trám răng đã cứng lại, các nha sĩ sẽ làm mềm các cạnh nhám bằng một công cụ đánh bóng. Công việc này có thể mất một hoặc hai phút tùy thuộc vào kích thước của chiếc răng.

Do trước khi tiến hành hàn răng sâu, bác sĩ tiến hành gây tê. Bệnh nhân sẽ không cảm thấy đau nhức trong quá trình hàn răng.

Những yếu tố tác động khác

Ngoài quy trình, hàn trám răng có đau hay không phụ thuộc nhiều yếu tố: cơ địa răng của mỗi người, vết sâu lớn hay bé, tay nghề của bác sĩ,…

  • Tay nghề của bác sĩ tác động đến việc hàn răng có đau không. Các thao tác loại bỏ mô sâu, tạo hình miếng trám cũng như quy trình thực hiện đảm bảo đúng kỹ thuật. Với việc ứng dụng các công nghệ hiện đại, quy trình nhanh chóng như hiện nay thì hàn răng sâu không đau, không xâm lấn.

  • Cơ địa răng của mỗi người là khác nhau. Có 2 loại là răng nhạy cảm và răng bình thường. Răng nhạy cảm dễ bị tác động khi bác sĩ thực hiện kỹ thuật trám răng. Khi đó, bạn cảm thấy đau nhức hơn so với răng bình thường.
  • Vết sâu răng lớn hay bé cũng là yếu tố ảnh khiến bạn cảm thấy có đau hay không khi hàn răng. Vết sâu răng càng lớn, ăn sâu trong lớp men răng. Bác sĩ phải thực hiện kĩ thuật phức tạp hơn, mất nhiều thời gian hơn so với các lỗ sâu răng nhỏ.

Sau khi hoàn thành quá trình hàn răng, bạn có thể cảm thấy hơi ê buốt và đau nhẹ khi thuốc tê đã hết tác dụng. Hàm của bạn sẽ bị đau sau khi phải giữ mở liên tục trong vòng 20 phút.

Trám răng lấy tủy có đau không?

Trám răng lấy tủy trải qua hai bước là lấy tủy và trám răng [còn gọi là hàn răng diệt tủy]. Trước khi trám răng, bác sĩ tiến hành điều trị tủy. Bác sĩ sẽ lấy hết phần tủy bị hoại tử ra khỏi chiếc răng bệnh lý. Việc làm đó nhằm ngăn mầm mống vi khuẩn phát triển gây biến chứng thành áp xe xương ổ răng hay viêm chóp răng. Đây là cách bảo tồn răng thật khi phát hiện răng đã bị viêm tủy và không thể phục hồi. Trong đó, thao tác lấy tủy ít nhiều sẽ gây đau nhức. Do tủy răng chứa nhiều các dây thần kinh cảm giác và các mạch máu, tác động vào sẽ gây đau buốt, khó chịu.

Hàn răng là cách xử lý tốt nhất đối với răng sâu. Sâu răng nếu phát hiện sớm sẽ dễ điều trị, ít bị xâm lấn, không quá tốn kém, và đau đớn như một số trường hợp nghiêm trọng khác. Bạn nên cân nhắc chọn địa chỉ nha khoa uy tín để tiến hành hàn trám răng hiệu quả.

Hàn răng là một trong những kỹ thuật phục hình cho bệnh nhân bị sâu răng phổ biến và hiệu quả nhất hiện nay. Tuy nhiên nếu bạn đang lo lắng hàn răng sâu có được lâu không thì hãy theo dõi bài viết dưới đây nhé!

 

1. Nguyên nhân gây ra sâu răng thường gặp hiện nay

1.1 Sâu răng là gì?

Có thể nói, sâu răng là bệnh lý về răng phổ biến nhất hiện nay. Biểu hiện rõ nhất là khi có sự tích tụ vi khuẩn trong khoang miệng, trên bề mặt răng hình thành nên các chấm đen li ti. Lâu ngày, chúng phát triển thành lỗ sâu lớn và gây đau nhức, khó chịu cho người bệnh.

1.2 Những nguyên nhân gây sâu răng thường gặp nhất

  • Vệ sinh răng miệng không sạch sẽ
  • Đánh răng không đúng cách
  • Sử dụng thực phẩm chứa nhiều đường, tinh bột…
  • Bổ sung nước không đầy đủ cho cơ thể
  • Mắc bệnh về đường tiêu hoá
  • Bị tụt nướu, viêm nha chu, viêm nướu,…

2. Vì sao nên hàn răng khi bị sâu răng?

Khi sâu răng trở nên nghiêm trọng, chúng không chỉ gây đau đớn mà về lâu dài còn khiến cho cấu trúc răng bị phá huỷ. Nghiêm trọng nhất là khi tủy bị viêm và mất răng. Theo các chuyên gia nha khoa Dr.Smile, hàn răng sâu càng sớm càng tốt. Đây là biện pháp đơn giản và nhanh chóng nhất giúp khắc phục sự phát triển của răng sâu.

  • Khắc phục tình trạng răng sâu, hàm răng trở nên đều đẹp, chắc khỏe hơn
  • Cải thiện các chức năng ăn nhai tốt hơn
  • Không gây kích ứng hay tác dụng phụ cho răng nướu
  • Quy trình hàn răng diễn ra an toàn, nhanh chóng và tiết kiệm thời gian
  • Hàn răng bao nhiêu tiền? Chi phí hàn răng thấp, bảo tồn tối đa răng thật

3. Hàn răng sâu có bền hay không

Vậy hàn răng sâu có được lâu không? Theo nhận định của các chuyên gia nha khoa làm răng thẩm mỹ uy tín Hà Nội, hàn răng sâu có bền hay không phải dựa vào nhiều yếu tố như dưới đây

3.1 Chất liệu dùng hàn răng sâu 

Hiện nay, hai vật liệu phổ biến nhất trong hàn răng sâu là Amalgam và Composite. Về độ bền thì Amalgam chiếm ưu thế hơn bởi độ cứng cao, chịu mài mòn tốt, không bị lệch lạc hay méo mó. Người hàn răng có thể ăn nhai thoải mái.

3.2 Kỹ thuật hàn răng sâu

Nếu sử dụng kỹ thuật hàn răng trực tiếp, bác sĩ sẽ hàn và tạo hình trực tiếp vật liệu ngay trên răng. Vì vậy mà độ bền thường không cao, duy trì tối đa từ 2 – 3 năm.

Hiện đại nhất hiện nay là kỹ thuật hàn răng sâu giá rẻ hà nội gián tiếp. Quý khách hàng sẽ được hàn trám răng sâu bằng công nghệ Laser Tech. Kỹ thuật này sẽ đúc sẵn một miếng hàn bên ngoài, sau đó cho lên bề mặt răng cần trám và đắp lại. Nhờ vậy mà miếng trám có độ bền cao hơn tới 15 – 20 năm và khó có thể bị bong hay hở.

3.3 Cách chăm sóc và bảo vệ răng 

Sau khi hàn trám, răng cần được bảo vệ và chăm sóc đúng cách. Vệ sinh răng nhẹ nhàng, tránh ăn thức ăn quá cứng, nóng lạnh… có thể giúp miếng trám răng tồn tại lâu hơn.

3.4 Địa chỉ hàn răng sâu được lựa chọn

Địa chỉ nha khoa uy tín có tính quyết định rất cao đến độ bền của hàn răng sâu. Nha khoa uy tín đảm bảo đội ngũ bác sĩ có kinh nghiệm cao, trang thiết bị máy móc tối tân và sử dụng chất liệu hàn răng đảm bảo chất lượng.

4. Vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi vừa hàn răng

Để răng luôn bền chắc sau khi hàn trám, chúng ta cần lưu ý đến việc vệ sinh răng miệng an toàn như sau:

  • Không ăn uống sau 2 tiếng hàn trám răng
  • Sử dụng bàn chải đánh răng lông mềm, tránh chà xát lên phần răng vừa trám
  • Tái khám răng định kỳ theo sự chỉ định của bác sĩ
  • Không sử dụng các thực phẩm cứng, quá nóng hoặc lạnh, có màu,…

Hãy cân nhắc và tìm hiểu thật kỹ về địa chỉ nha khoa uy tín trước khi đi hàn trám răng sâu. Nha khoa Dr.Smile quy tụ đội ngũ bác sĩ giỏi, chuyên môn và tay nghề cao, hệ thống máy móc hàn trám răng hiện đại, phòng nha khoa luôn được vô trùng sạch sẽ cùng chất liệu hàn trám chất lượng, đạt tiêu chuẩn quốc tế…. 

 

 

Nha khoa Dr.Smile là một gợi ý hoàn hảo mà các chuyên gia dành đến cho khách hàng đang có ý muốn thực hiện hàn răng sâu, bảo vệ sức khoẻ răng miệng. Xin vui lòng liên hệ theo thông tin dưới đây.

Chủ Đề