Hình thiên là ai

Bàn Cổ [tiếng Trung phồn thể: 盤古; giản thể: 盘古; bính âm: Pángǔ] được coi là vị thần khai thiên lập địa, sáng tạo ra vũ trụ trong thần thoại Trung Quốc.

Chân dung Bàn Cổ từ Tam tài đồ hội

Ông Bàn Cổ hai tay cầm hai mảnh trứng hỗn mang Âm Dương

Theo Lão giáo, Bàn Cổ là thủy tổ của loài người, do Mẹ sinh ra. Theo Tam Hoàng Thiên Kinh, sự tích Bàn Cổ như sau:

Tại núi có một cục đá lớn đã thọ khí Âm Dương chiếu diệu rất lâu đời, nên đã thâu được các tính linh thông của vũ trụ mà tạo thành thai người. Sau 10 tháng 16 ngày, đúng giờ Dần, một tiếng nổ vang, khối đá linh ấy nứt ra, sản xuất một vị Linh Chân hy hữu, là Thần mang hình hài như con người được gọi là Bàn Cổ.

Vừa sinh ra thì vị ấy tập đi, tập chạy, tập nhảy, hớp gió nuốt sương, ăn hoa quả, dần dần lớn lên, mình cao trăm thước, đầu như rồng, có lông đầy mình, sức mạnh vô cùng. Một ngày kia, Bàn Cổ chạy qua hướng Tây, bắt gặp một cái búa và một cái dùi ước nặng ngàn cân. Bàn Cổ, tay phải cầm rìu tay trái cầm dùi, ra sức mở mang cõi trần.

Thuở đó Trời Đất còn mờ mịt. Ngài ước cho phân biệt Trời Đất thì nhân vật mới hóa sinh được. Ngài ao ước vừa dứt tiếng thì sấm nổ vang, Thiên thanh, Địa minh, vạn vật sinh ra đều có đủ cả.

Ngài liền chỉ Trời là Cha, chỉ Đất là Mẹ, muôn dân là con. Ngài chính là tôn chủ sáng lập thế gian, nên cũng gọi Ngài là Thái Thượng Đạo Quân. Ngài tự xưng là Thiên tử, tức là con Trời, cai trị muôn dân. Ngài là vị vua đầu tiên của cõi thế gian nên gọi Ngài là Hỗn Độn thị.

Tương truyền, Bàn Cổ có ba người con là Phục Hy, Nữ Oa, và Hoa Tư.

Bàn Cổ thọ được 18.000 tuổi rồi quy tiên. Tiếp theo thì có Thiên Hoàng, Địa Hoàng, rồi Nhân Hoàng nối nhau cai trị thiên hạ.

Nhiệm Phưởng, thế kỷ 6, đã viết huyền thoại Bàn Cổ trong quyển Thuật Dị Ký rằng:

"Ngày xưa khi Bàn Cổ chết, đầu biến thành bốn ngọn núi, hai mắt biến thành mặt trời và Mặt Trăng, mỡ biến thành sông biển, râu tóc biến thành thảo mộc. Thời Tần và Hán, dân gian kể rằng đầu của Bàn Cổ là Đông Nhạc, bụng là Trung Nhạc, tay trái là Nam Nhạc, tay phải là Bắc Nhạc, và hai chân là Tây Nhạc. Các văn nhân ngày xưa kể rằng nước mắt của Bàn Cổ là sông, hơi thở là gió, giọng nói là sấm, đồng tử trong mắt là ánh sáng."
  • Thần Chaos trong Thần thoại Hy Lạp

  • Sử Ký Tư Mã Thiên - Hạ bản kỷ;
  • Trúc thư kỷ niên;
  • Tư trị thông giám - phần ngoại kỷ;
  • Sách 100 sự kiện Trung Quốc - phần Đại Vũ trị thủy;
  • Sách Thượng Hạ Ngũ Thiên Niên - phần Đại Vũ trị thủy;
  • Sách Vương triều và hoàng đế Trung Quốc - kỷ nhà Hạ;

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Bàn_Cổ&oldid=68482534”

Hình Thiên là thủ lĩnh của một bộ tộc phía Đông thời thượng cổ Viêm Đế, về sau gia nhập bộ lạc Đông Di, trở thành thủ lĩnh chủ yếu của Cửu Lê Tộc. Theo «Sơn Hải Kinh» ghi chép: Hình Thiên và Hoàng Đế đánh nhau, cuối cùng bị Hoàng Đế chặt đứt đầu, bồi táng tại Thường Dương Sơn Lộc.

Hình Thiên mặc dù mất đầu nhưng vẫn không mẫn chí. Hắn lấy núm vú làm mắt, lấy rốn làm miệng, sử dụng khiên, búa tiếp tục vung vẩy, lại quyết sống mái cùng Hoàng Đế. Mà trong Nguyên Dương Chí Lược có ghi: Hình Thiên có được Thánh Linh Chi Thạch, tranh giành cùng Ứng Long, đánh đến thiên hôn địa ám bất phân thắng bại, thế là Hoàng Đế thừa cơ cưỡi rồng từ phía sau đánh lén, chặt đầu của hắn, thế nhưng Hình Thiên vẫn đứng hiên ngang như cũ không ngã, tiếp túc chém giết không thôi. Về sau Cửu Thiên Huyền Nữ phái Huyền Thiên Ngọc Nữ ban cho Hình Thiên một câu nói: "Không có đầu ngươi cũng có thể Sát Thiên Đế", hắn mới ngã xuống, sau an táng tại Thường Dương Sơn Lộc. Hình Thiên chết trong cuộc chiến Trác Lộc.

Theo Sơn Hải Kinh ghi chép: "Hình Thiên cùng Đế tranh thần, bị Đế chặt đầu, táng tại Thường Dương Chi Sơn. Hắn lấy nhũ làm mắt, lấy rốn làm miệng, cầm búa bay múa." Hình Thiên là đại thần Viêm Đế, thấy Hoàng Đế đánh bại Xi Vưu cùng Khoa Phụ, hào hứng chạy đến nơi Viêm Đế, thỉnh cầu cử binh đối kháng Hoàng Đế, thế nhưng Viêm Đế sớm đã không có đấu chí, chỉ cầu bình an, bởi vậy cự tuyệt xuất binh. Hình Thiên thất vọng tìm kiếm tộc nhân Khoa Phụ, hi vọng bọn họ sẽ Đông Sơn tái khởi, thế nhưng khi đến Thành Đô tái thiên lại không thấy một bóng người. Hình Thiên vung búa chấp thuẫn, quyết định một mình thượng trung Thiên Đình đi tìm Hoàng Đế khiêu chiến, đụng phải đại thần Phong Bá của Hoàng Đế, Vũ Sư và thiên thần Lục Ngô ngăn cản, Hình Thiên đánh bại bọn họ. Cuối cùng, hắn tìm thấy Hoàng Đế, Hoàng Đế dùng bảo kiếm chặt đứt đầu Hình Thiên, đồng thời mai táng đầu hắn tại Thường Dương Sơn. Hình Thiên oán khí trùng thiên. Hắn lấy nhũ làm mắt, lấy rốn làm miệng, vẫn tiếp tục cầm búa bay múa”.

Hình Thiên nguyên là một cự nhân vô danh, tại đại chiến cùng Hoàng Đế, hắn bị Hoàng Đế chém đứt đầu, cho nên mới gọi là Hình Thiên. Hình Thiên là một vị đại thần thời Viêm Đế thống trị toàn cõi chư thiên, cuộc đời hắn rất thích ca hát, từng làm các ca khúc khiến Viêm Đế vui như Phù Lê, làm thơ ca Phong Thu, tổng danh xưng là Bốc Mưu, ca tụng cuộc sống hạnh phúc của nhân dân.

Về sau Viêm Đế bị Hoàng Đế lật đổ, khuất đến phương nam làm một Thiên Đế. Mặc dù nén giận, không chống lại Hoàng Đế, nhưng con của ngài và thủ hạ lại không phục. Đương lúc Xi Vưu cử binh phản kháng Hoàng Đế, Hình Thiên muốn đến tham gia trận chiến này, nhưng Viêm Đế kiên quyết ngăn cản. Cuối cùng ngài cản không thành. Lúc Xi Vưu thất bại dưới tay Hoàng Đế, Xi Vưu bị giết chết, Hình Thiên rốt cuộc không kìm nén được, thế là len lén rời đi, trực tiếp chạy về phía trung tâm, phân tranh với Hoàng Đế, vũ khí Hình Thiên sử dụng là một cây búa lớn, còn có một cái khiên lớn, cổ đại gọi là Thuẫn.

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Thành_viên:Lam_Xuyên_Mạn/Nháp1&oldid=54656071”

Dựa theo hệ thống thần thoại của Đạo Gia, chúa tể tam giới là Ngọc Hoàng, những vị thuộc cấp Đại Thần là Tam Thanh, Tứ Ngự, Ngũ Phương Ngũ Lão, ngăn cách giữa thiên địa là Nam Thiên Môn, Thiên Cung thần thánh không ai có thể xâm phạm. Tuy vậy, trong thần thoại đã có tới mười người xông lên trời đại náo Thiên Cung.

Bạn đang xem: Chiến thần hình thiên wiki


10. Tôn Ngộ Không

Ai đọc Tây Du Ký đều biết, Tôn Ngộ Không mang danh đại náo Thiên Cung nhưng chỉ loay hoay trước cửa Lăng Tiêu bảo điện mà thôi. Ngọc Đế mặc kệ hắn, gọi Như Lai tới giam hắn lại.

9. Mã Thiên Quân

Nhắc tới Mã Thiên Quân chắc rất ít người biết, kỳ thật ông chính là Bật Mã Ôn đời trước, sau khi Tôn Ngộ Không nhậm chức này, ông thành "sếp" của y. Tính tình ông cũng không khác gì con khỉ này, cũng cực kì ương ngạnh càn rỡ, tương truyền ông cũng từng đại náo Thiên Cung, sau này ông bị Chân Võ Đại Đế hàng phục, trở thành một viên tướng dưới tay Chân Võ Đại Đế.

8. Trư Bát Giới

Trư Bát Giới uống say đùa bỡn Hằng Nga nên bị biếm xuống nhân gian, đương nhiên không vui. Trong truyền thuyết ông cũng từng đại náo Thiên Cung, trực tiếp dùng răng nanh cắn bể cột trụ cung Đẩu ngưu.

Cung Đẩu Ngưu chính là cung điện nằm trước Lăng Tiêu Bảo Điện, chỗ năm xưa Tôn Ngộ Không quậy phá. Thu phục Trư Bát Giới cần Ngọc Đế tự mình ra trận [có thể thấy Trư Bát Giới thực lực không tệ chút nào, ít nhất mạnh hơn Tôn Ngộ Không]. Ngọc Đế quất Trư Bát Giới hai ngàn roi, đập nát thân thể ông, rồi đày linh hồn ông xuống hạ giới. Sau khi hạ giới linh hồn Trư Bát Giới nóng lòng tìm được thân xác mới, nếu quá giờ sẽ bị tan thành mây khói. Tiếc là chung quanh đó chỉ có một con heo mẹ đang mang thai, nên linh hồn Trư Bát Giới chỉ đành đoạt xá con heo con.

7. Lưu Trầm Hương

Là con của Tam Thánh Mẫu, trên người có huyết thống thần tộc, có được thể chất học tiên, được Đấu Chiến Thắng Phật chỉ đạo, phép thuật tăng lên đáng kể. Cuối cùng y chiếm được Bảo Liên Đăng Nữ Oa truyền xuống và Khai Sơn Phủ Bàn Cổ lưu truyền. Bằng sức mạnh tự thân, họ Lưu đại náo Thiên Cung, bổ Hoa Sơn ra cứu Tam Thánh Mẫu, một nhà ba người đoàn viên.

6. Thanh Sư

Truyền thuyết ghi lại năm đó Thanh Sư tinh tức giận vì không nhận được thiệp mời bàn đào của Vương Mẫu nên đại náo Thiên Cung. Ngọc Đế phái mười vạn thiên binh bắt Thanh Sư, ông thiên biến vạn hoá, mở mồm ra, hù cho thiên tướng vội vàng đóng cửa Nam Thiên Môn. Tiếc là đã muộn, Thanh Sư hút một hơi, nuốt 10 vạn thiên binh vào bụng [Cuối cùng không biết vị đại thần nào xuất hiện, mới ép cho Thanh Sư nhả 10 vạn thiên binh ra được].

Xem thêm: Cách Tính Số Tập Hợp Con [Toán Học], Lý Thuyết Và Bài Tập Các Tập Hợp Số Lớp 10


5. Hình Thiên

Hình Thiên có thể nói là một trong những người đại náo Thiên Cung sớm nhất, bạn của hắn là Xi Vưu - một vị thần thời thượng cổ. Thiên địa phái Cửu Thiên Huyền Nữ xuống trợ giúp Hoàng Đế, giết chết Xi Vưu. Hình Thiên là chiến thần thượng cổ có tiếng nghĩa khí, thế là hắn tức giận xông lên đại náo Thiên Cung. Chọc Ngọc Đế nổi điên, ngài phái Hoàng Đế cầm theo Hiên Viên Kiếm, lãnh đạo chúng thần vây công Hình Thiên. Hình Thiên không đánh lại, bị Hiên Viên Kiếm chặt đầu, nhưng hắn không nhận thua, hoá rốn làm miệng, hai vú làm mắt, tiếp tục chiến đấu. Ngọc Đế đành phải phong ấn hắn dưới núi Thường Dương.

4. Nhị Lang Thần

Năm đó hắn đại náo Thiên Cung, danh chấn một thời. Hắn học xong 72 phép biến hoá, dẫn theo Mai Sơn Huynh Đệ, Hạo Thiên Khuyển, một tay cầm Tam tiên lưỡng nhận đao, trán có thiên nhãn, một tay cầm Sơn Hà Xả Tắc Đồ và Khai Sơn Phủ, trực tiếp xông lên thiên Cung, bổ Đào Sơn, cứu mẹ mình ra. Tiếc là hai mẹ con không thể đoàn viên. Dao Cơ công chúa bị Ngọc Đế phái mười mặt trời thiêu đốt bà tới chết. Nhị Lang Thần chính thức đối đầu với Ngọc Đế, đuổi giết mười mặt trời, gặp Tây Hải tam công chúa, nhất kiến chung tình, rơi vào bể tình, tìm tới nơi gọi là Quán Giang Khẩu tự lập làm vua, sống cuộc đời hạnh phúc với Tam công chúa Ngao Thốn Tâm.

3. Thạch Cảm Dương

Thạch Cảm Dương là một cục đá ở Thái Sơn, nghe đồn là do đá vá trời của Nữ Oa biến thành. Thạch Cảm Dương hoá thành hình người, cảm thấy mình là do trời sinh, muốn lên trời tìm cha. Mà vậy thì phải đi qua Nam Thiên Môn, Nam Thiên Môn có trọng binh canh gác, không thể ra vào tuỳ ý.

Thạch Cảm Dương mặc kệ, nghé con không sợ cọp, bằng vào sức mạnh của bản thân đánh cho thiên binh ngã ngửa, vào Nam Thiên Môn như vào chỗ không người.

2. Vô Thiên

Vô Thiên vốn là Tây Thiên La Hán, vì độ kiếp thất bại, tẩu hoả nhập ma trở thành Hắc Y Vô Thiên. Hắc Y Vô Thiên vừa xuất thế, chuyện đầu tiên muốn làm là báo thù, thực lực cực mạnh, đại náo Thiên Cung xong, hắn trở thành chúa tể tam giới.

1. Cộng Công

Có đôi khi công bằng rất quan trọng. Năm ấy Cộng Công cảm thấy các đại thần thượng cổ không công bằng, thiên vị Chúc Dung, nên quyết định đại náo. Lần đại náo này hắn đã đâm thủng một lỗ trên bầu trời, hại Nữ Oa phải tốn công tốn sức vá trời. Nữ Oa vá trời chuẩn bị dư vài cục đá, làm trăm ngàn năm sau Tôn Ngộ Không đại náo thiên cung, Thạch Cảm Dương lên trời tìm cha, còn tạo ra một Giả Bảo Ngọc, hại Lâm muội muội khóc sướt mướt suốt ngày.


Chuyên mục: Game Tiếng Việt

Video liên quan

Chủ Đề