Huyết áp biến động như thế nào trong hệ mạch

Nguyễn Linh An Sinh học Lớp 11

Nghiên cứu hình 19.3 và bảng 19.2, sau đó mô tả sự biến động của huyết áp trong hệ mạch và giải thích tại sao có sự biến động đó [dựa vào ma sát của dịch lỏng chảy trong ống]

Bảng 19.2. Biến động huyết áp trong hệ mạch của người trưởng thành

3

  • 15/09/2022 |   0 Trả lời

  • -Cấu tạo nơron: Mỗi nơron đều gồm........................................................................................

    +Thân: chứa nhân, xung quanh là....................................................................

    +Sợi trục: có bao miêlin, nơi tiếp nối nơron gọi là....................................

    24/09/2022 |   1 Trả lời

  • Vì sao phải bảo vệ xương?

    02/10/2022 |   1 Trả lời

  • Lấy ví dụ minh họa từng loại miễn dịch

    24/10/2022 |   0 Trả lời

  • Mô chiếm tỉ lệ nhiều nhất trong cơ thể người là? A. mô thần kinh​ B. mô biểu bì ​C. mô cơ​ D. mô liên kết

    01/11/2022 |   0 Trả lời

  • 01/11/2022 |   0 Trả lời

  • Vì sao máu từ các tĩnh mạch của vùng dưới cơ thể có thể đi ngược chiều trọng lực
    để lên tim?

    03/11/2022 |   0 Trả lời

  • Bố An có nhóm máu A, mẹ An có nhóm máu AB, An có nhóm máu A và em gái An có nhóm máu O. Hỏi nếu bố An cần truyền máu thì trong số những thành viên còn lại, có bao nhiêu người có thể truyền máu cho bố An?

    06/11/2022 |   0 Trả lời

  • Để không có sự kết dính hồng cầu khi cho và nhận máu, máu được truyền theo sơ đồ như thế nào

    09/11/2022 |   0 Trả lời

  • Vì sao ta phải truyền máu ?

    11/11/2022 |   0 Trả lời

  • Câu 1:Tế bào có những hoạt động sống nào?Tại sao nói tế bào là 1 cơ thể thu nhỏ  Câu 2:Phản xạ là gì?Cho vd.Ở thực vật có phản xạ không?Vì sao? Câu 3:Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân có ý nghĩa gì đối với sự hoạt động của con người Câu 4:Chúng ta cần làm gì để cơ thể phát triển cân dối Câu 5:a,Trình bày chu kì hoạt động của tim            b,Hãy giải thích vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi Câu 6:a,Trong gia đình có 4 người:bố có nhóm máu O,mẹ có nhóm máu A,con gái thứ nhất có nhóm máu AB,con gái thứ hai có nhóm máu B.Hãy lập sơ đồ cho nhận giữa các nhóm máu của 4 trong gia đình trên            b,Máu có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không?Vì sao?

              c,1 bệnh nhân có nhóm  máu A cần truyền,bệnh viện chỉ có 2 bình chứa 2 nhóm máu là A và AB hỏi bác sĩ sữ truyền nhóm máu nào cho bện nhân?Giải thích?

GIÚP MIK VS MIK ĐG CẦN GẤP Ạ!!! MIK CẢM ƠN TRC Ạ !!!! >> Xem thêm: Nguyên nhân gây biến động huyết áp trong hệ mạch là do

2. Thế nào là huyết áp cao, huyết áp thấp?

Trên thực tế, cả 2 tình trạng huyết áp cao và huyết áp thấp đều gây nguy hiểm tới sức khỏe của người bệnh. Bất cứ ai trong số chúng ta cũng đều nên nắm rõ các chỉ số huyết áp để theo dõi huyết áp của mình nằm trong vùng nào để điều chỉnh chế độ ăn uống và lối sống cho phù hợp.

- Huyết áp bình thường:Đối với người trưởng thành, khi các chỉ sốhuyết áp tâm thu dưới 120mmHgvàhuyết áp tâm trương dưới 80mmHgthì được gọi là huyết áp bình thường.

- Huyết áp cao:Khi chỉ sốhuyết áp tâm thu lớn hơn 140 mmHGvàhuyết áp tâm trương lớn hơn 90 mmHgthì được chẩn đoán là huyết áp cao.

- Tiền cao huyết áplà mức giá trị của các chỉ số huyết áp nằm giữa huyết áp bình thường và cao huyết áp [Huyết áp tâm thu từ 120-139 mmHghoặchuyết áp tâm trương từ 80-89 mmHg].

- Huyết áp thấp:Hạ huyết áp [huyết áp thấp] được chẩn đoán khihuyết áp tâm thu dưới 90 mmHghoặc giảm 25 mmHg so với bình thường.

Để kết luận một người bị tăng huyết áp hay không người ta cần căn cứ vào trị số huyết áp của nhiều ngày. Do đó phải đo huyết áp thường xuyên, nhiều lần trong ngày, theo dõi trong nhiều ngày. Phải đo huyết áp cả hai tay sau 5 phút nằm nghỉ và sau tối thiểu 1 phút ở tư thế đứng. Chỉ số huyết áp cao lên khi cơ thể vận động quá sức, tinh thần căng thẳng, lo âu hồi hộp. Và huyết áp có thể hạ xuống trong trường hợp bị tiêu chảy, mất sức, ra nhiều mồi hôi, dùng thuốc giãn mạch… Do đó chúng ta cần tìm hiểu lỹ hơn về các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp.

>>> Xem thêm: Tại sao huyết áp lại giảm dần trong hệ mạch?

3. Lợi ích của việc đo huyết áp thường xuyên

Sự biến động của huyết áp trong hệ mạch là giảm dần, vì sức co bóp của tim và nhịp tim

- Sức cản [ma sát] trong mạch máu: càng ra khỏi tim, càng xa động mạch chủ thì sức co bóp của tim giảm dần, đồng thời sức cản trong mạch tăng do tiết diện của động mạch ngày càng giảm dần vàà huyết áp giảm. Khi máu được thu về tĩnh mạch chủ thì huyết áp = 0

Trong bối cảnh căn bệnh cao huyết áp đang ngày càng trở nên phổ biến, việc kiểm soát và theo dõi huyết áp tại nhà là thực sự cần thiết. Bài viết dưới đây hướng dẫn cho bạn cách đo huyết áp chính xác nhất với sự trợ giúp của các thiết bị đo huyết áp điện tử.

Bằng cách theo dõi huyết áp thường xuyên tại nhà, bạn có thể ghi nhận các chỉ số huyết áp trong môi trường quen thuộc, phát hiện những vấn đề sức khỏe tiềm ẩn. Cụ thể, 10 phút đo huyết áp mỗi ngày sẽ đem lại những lợi ích sau đây:

- Giúp phát hiện sớm những bất thường trong chỉ số huyết áp, từ đó kịp thời chẩn đoán bệnh.

- Giúp theo dõi sự biến đổi của huyết áp trong quá trình điều trị.

- Khuyến khích tinh thần trách nhiệm, tạo động lực cải thiện các chỉ số huyết áp.

- Giảm chi phí đến phòng khám theo dõi huyết áp định kỳ.

- Kiểm tra sự chênh lệch giữa chỉ số huyết áp hàng ngày và chỉ số tại phòng khám.

4. Tại sao cần đo huyết áp đúng?

Bất kỳ hoạt động kiểm tra sức khỏe nào cũng đều cần kết quả chính xác. Việc đo huyết áp đúng giúp bạn có cái nhìn rõ ràng hơn về nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch hay đột quỵ.

Đo huyết áp sai cách sẽ ảnh hưởng tới độ chính xác của kết quả. Các chỉ số huyết áp thấp hơn thực tế có thể tạo cảm giác an toàn sai về sức khỏe, dẫn đến việc chủ quan không điều trị kịp thời. Ngược lại, kết quả đo huyết áp cao hơn thực tế dễ gây nên những lầm tưởng hoặc sử dụng thuốc sai thời điểm.

-----------------------------

Trên đây Top lời giải đã cùng các bạn tìm hiểu Huyết áp trong hệ mạch biến động như thế nào?. Chúng tôi hi vọng các bạn đã có kiến thức hữu ích khi đọc bài viết này, chúc các bạn học tốt!

Video liên quan

Chủ Đề