Khi thức ăn chạm vào lưỡi và niêm mạc dạ dày cơ quan nào dưới đây không tiết ra dịch tiêu hoá

Để được hấp thu, một loại thuốc được dùng qua đường uống phải còn tồn tại qua các môi trường có pH thấp và các dịch bài tiết ở đường tiêu hóa bao gồm cả các enzym có khả năng phân huỷ. Các thuốc có bản chất peptid [ví dụ insulin] đặc biệt dễ bị phân hủy và không dùng được qua đường uống. Hấp thu các thuốc dùng qua đường uống thông qua quá vận chuyển qua màng tế bào biểu mô trong đường tiêu hóa. Sự hấp thụ bị ảnh hưởng bởi

  • Sự khác biệt về pH trong lòng ống dọc theo đường tiêu hóa

  • Diện tích bề mặt trên một thể tích lòng ống

  • Sự có mặt của mật và chất nhầy

  • Bản chất của màng biểu mô

Niêm mạc miệng có lớp biểu mô mỏng và hệ tuần hoàn phong phú, có lợi cho sự hấp thu; tuy nhiên, thời gian tiếp xúc với thuốc thường quá ngắn nên chỉ hấp thu được lượng thuốc nhỏ. Một loại thuốc đặt giữa nướu răng và má [dưới má] hoặc dưới lưỡi [đặt dưới lưỡi] được giữ lại lâu hơn nên sự hấp thu thuốc được tăng cường.

Dạ dày có bề mặt biểu mô tương đối lớn, nhưng lớp niêm mạc dày và thời gian vận chuyển qua dạ dày ngắn nên sự hấp thu bị hạn chế. Vì hầu hết sự hấp thu xảy ra ở ruột non nên làm rỗng dạ dày thường là bước để hạn chế tốc độ hấp thu. Thức ăn, đặc biệt là thức ăn giàu chất béo, làm chậm sự rỗng của dạ dày [và tốc độ hấp thu thuốc], điều này giải thích tại sao uống một số thuốc khi dạ dày rỗng có thể tăng tốc độ hấp thụ. Các thuốc ảnh hưởng đến việc làm rỗng dạ dày [ví dụ thuốc chống ký sinh trùng] ảnh hưởng đến tốc độ hấp thu của các thuốc khác. Thức ăn có thể làm tăng sự hấp thu các thuốc hòa tan kém [ví dụ: griseofulvin], giảm hấp thu thuốc bị giáng hóa tại dạ dày [ví dụ penicillin G], hoặc có ít hoặc không có tác dụng.

Ruột non có diện tích bề mặt lớn nhất để hấp thu thuốc trong đường tiêu hoá, và màng của nó có khả năng thẩm thấu hơn màng dạ dày. Vì những lý do này, hầu hết các loại thuốc được hấp thu chủ yếu ở ruột non, và ngay cả các thuốc có bản chất axit cần tồn tại dưới dạng không ion hoá để đi qua các màng, được hấp thu nhanh hơn trong ruột so với trong dạ dày. Độ pH trong lòng ống ở tá tràng là 4 đến 5 nhưng dần dần trở nên kiềm hơn, tiến gần đến 8 ở hồi tràng. Hệ vi khuẩn ở đường tiêu hóa có thể làm giảm hấp thu. Giảm lưu lượng máu [ví dụ như sốc] có thể làm giảm gradient nồng độ qua niêm mạc ruột và giảm sự hấp thụ từ quá trình khuếch tán thụ động.

Thời gian vận chuyển thuốc qua đường ruột có thể ảnh hưởng đến sự hấp thu thuốc, đặc biệt đối với các thuốc được hấp thu bằng vận chuyển tích cực [ví dụ vitamin B], hòa tan chậm [ví dụ như griseofulvin] hoặc phân cực [nghĩa là có độ hòa tan trong lipid thấp, ví dụ như một số thuốc kháng sinh].

Để tối đa hóa sự tuân thủ điều trị, bác sỹ lâm sàng nên kê đơn hỗn dịch uống và thuốc viên nhai cho trẻ

Thực phẩm mất khoảng 18 đến 48 giờ để đi qua toàn bộ đường tiêu hóa, thông qua một loạt các co thắt của các cơ đường tiêu hóa và được pha trộn với các enzyme tiêu hóa để phân giải thức ăn.
  • Là nơi thức ăn được nhai để phân cắt thức ăn thành những mảnh nhỏ và cũng là nơi mà quá trình tiêu hóa thật sự bắt đầu.

  • Cắt, xé, nhai, nghiền thức ăn. Trẻ bắt đầu mọc răng từ 5 - 6 tháng cho đến 24 tháng thì hết mọc răng sữa. Từ 6 tuổi trở đi, răng sữa được thay bằng răng vĩnh viễn. Để hàm của trẻ hình thành và phát triển đúng, cần cho trẻ nhai thức ăn cứng khi trẻ mọc đủ răng. Khi ăn thức ăn cứng, trẻ sẽ nhai chậm, tạo điều kiện nước bọt có chứa men tiêu hóa được trộn đều với thức ăn. Ngoài ra xương hàm sẽ phát triển làm cho 2 hàm răng cắn khớp vào nhau tốt.
  • Di chuyển thức ăn đến các loại răng khác nhau, trộn thức ăn với nước bọt sau đó cuộn thức ăn hướng về phía cổ họng khi chúng ta đã sẵn sàng để nuốt; Lưỡi tương đối to, rộng và dày ở lứa tuổi sơ sinh và bú mẹ; đặc điểm này làm cho trẻ mút có hiệu quả hơn.
  • Tăng tiết ngay từ khi thức ăn được đưa vào hoặc trước đó qua mùi, hình ảnh của thức ăn, nước bọt làm ẩm thực phẩm và chứa enzyme amylase để bắt đầu quá trình tiêu hóa tinh bột. Tuyến nước bọt của trẻ đến tháng thứ 3 - 4 mới phát triển hoàn thiện. Đến tháng thứ 4 - 5, nước bọt trẻ tiết ra nhiều do có sự kích thích của mầm răng. Cần đặc biệt chú ý vệ sinh khoang miệng cho bé.
  • Để nuốt thức ăn. Thức ăn được nhai và trộn lẫn với nước bọt trở nên mềm, nhão, lưỡi sẽ đẩy thức ăn ra phía sau miệng để vào họng. Đây là hành động do sự điều khiển theo ý muốn, vì vậy những trẻ biếng ăn, ngậm thường tắc nghẽn ở bước này! Khi thức ăn đi vào họng thì quá trình nuốt trở thành một phản xạ tự động và không thể dừng lại được. Khi đó lưỡi gà sẽ gập lại để che kín với đường thở, giúp ngăn không cho thức ăn đi vào đường thở.
  • Nếu trẻ cười hay nói trong khi ăn hoặc uống làm nắp thanh quản không đóng lại kịp thời được, thức ăn hoặc nước sẽ chạy lên mũi hoặc đi vào đường thở gây ho, sặc rất nguy hiểm.
  • Là một ống cơ dẫn từ miệng đến dạ dày, dài khoảng 25 cm. Khi thức ăn đi vào, các cơ trơn ở thành thực quản sẽ thay phiên nhau co – dãn để tạo ra những chuyển động dạng sóng [hay còn gọi là nhu động], đẩy thức ăn đi sâu xuống dần phía dưới, bất kể tư thế của cơ thể dù là đang ngồi, đang nằm hoặc đang lộn ngược. Tính theo chiều dài cơ thể, thì thực quản của trẻ em dài nhưng mỏng hơn người lớn. Cơ thắt dưới thực quản của trẻ chưa hoàn thiện, thường xuyên mở ra, vì thế trẻ dễ bị nôn trớ.
  • Là nơi lưu trữ, nhào trộn và tiêu hóa thức ăn. Dạ dày tiết ra dịch vị [do tuyến vị trong dạ dày tiết ra] bao gồm các thành phần như enzyme pepsin lipase và axit clohydric [HCl] giúp tiêu hóa thức ăn, tiêu diệt vi khuẩn. Thời gian sữa mẹ ở dạ dày là 2 - 2,5 giờ, sữa bò là 3-4 giờ. Dịch tiêu hóa ở trẻ ít hơn người lớn, lượng bài tiết tăng dần theo tuổi. Do đó trẻ dễ có hiện tượng bị nôn trớ sau khi ăn. Những trẻ sơ sinh có tình trạng co thắt môn vị sẽ gây nôn nhiều.
  • Quá trình tiêu hóa tại ruột non tiêu hóa được 80% chất đạm, tinh bột và chất béo. Độ dài ruột của trẻ sơ sinh gấp 7-8 lần chiều dài cơ thể, ở người lớn gấp 4-5 lần. Do thành ruột ở trẻ mỏng, nếu đường tiêu hóa bị nhiễm trùng thì chất độc dễ xâm nhập vào máu, gây ngộ độc. Ruột già: • Ruột già của trẻ di động, gắn kết kém với với thành sau bụng nên vị trí ruột thừa không cố định, chẩn đoán viêm ruột thừa ở trẻ em khó hơn người lớn. Trực tràng tương đối dài, niêm mạc lỏng lẻo, do đó khi bị lỵ, ho gà dễ bị sa xuống.

Enable chat via Messenger

Dịch vị có vai trò đặc biệt quan trọng với dạ dày nói riêng và hoạt động tiêu hóa thức ăn nói chung của cơ thể. Trong bài viết này, MEDLATEC sẽ cùng bạn đọc tìm hiểu cụ thể dịch vị là gì? thành phần, vai trò và hoạt động bài tiết dịch vị của cơ thể trong hoạt động tiêu hóa. Nắm được những thông tin này giúp chúng ta hiểu hơn về cách cơ thể tiêu hóa thức ăn, từ đó có lối sống lành mạnh hơn.

1. Chuyên gia tư vấn: Dịch vị là gì?

Dịch vị là hỗn hợp dịch được tuyến vị ở dạ dày tiết ra liên tục với lượng từ 1 - 2,5 lít mỗi ngày tùy theo trạng thái tiêu hóa. Đặc điểm của dịch vị là chất lỏng trong suốt, hơi sánh nhưng không màu, thành phần chứa chủ yếu là acid clohydric và enzyme tiêu hóa.

Dịch vị có vai trò quan trọng với hoạt động tiêu hóa thức ăn của con người

Hai tuyến có nhiệm vụ chính trong sản xuất và tiết dịch vị bao gồm: tuyến ở vùng thận và tuyến ở vùng tâm vị, môn vị. Ngoài ra, niêm mạc dạ dày còn tiết ra chất nhầy cùng ion HCO3- hòa cùng dịch vị dạ dày để tạo môi trường phù hợp tiêu hóa thức ăn.

Trong dịch vị dạ dày chứa khoảng 0.5% là vật chất khô, chủ yếu là các chất hữu cơ như protein, acid lactic, ure, acid uric,… và các chất vô cơ như: muối clorua, muối sunfat, acid clorhidric,…

2. Enzyme tiêu hóa chính của dịch vị

Dù chứa nhiều thành phần song chức năng chính của dịch vị là tiêu hóa, phân giải thức ăn nên thành phần được quan tâm vẫn là các enzyme tiêu hóa bao gồm:

2.1. Pepsin

Pepsin là enzyme tiêu hóa chính trong dịch vị dạ dày, có khả năng xúc tác quá trình thủy phân protein thành peptone, proteose và polypeptide mà cơ thể có thể tiếp thu sử dụng. Ngoài ra, pepsin cũng xúc tác hoạt động tiêu hóa collagen, thúc đẩy các enzyme tiêu hóa khác thấm sâu vào thịt để tiêu hóa protein.

Pepsin là enzyme tiêu hóa quan trọng trong dịch vị dạ dày

Với hoạt động của pepsin, khoảng 10 - 20% lượng thức ăn cơ thể nạp vào trong chế độ ăn bình thường được tiêu hóa thành chất đơn giản có thể sử dụng. Hoạt động của enzym pepsin tốt nhất trong môi trường pH từ 2 - 3 và bất hoạt nếu pH>5.

2.2. Lipase dịch vị

Lipase là một enzyme tiêu hóa yếu có trong dịch vị dạ dày, có vai trò phân giải các triglycerid đã được nhũ tương hóa trong thức ăn, tiêu biểu như trong sữa hay lòng đỏ trứng. Sau quá trình phân giải, sản phẩm thu được là acid béo và glycerol mà cơ thể sử dụng.

Mỗi ngày cơ thể chúng ta hấp thu từ 60 - 100g lipid, trong đó 90% là triglycerid được Lipase xúc tác để phân giải. Hoạt động bài tiết Lipase nhờ vào tuyến tụy, yếu tố kích thích là acid béo được dạ dày giải phóng.

2.3. Chymosin

Enzyme tiêu hóa này có vai trò quan trọng trong dịch vị, xúc tác quá trình phân giải protein đặc hiệu caseinogen có trong các loại sữa. Sản phẩm cơ thể thu được là casein, dạ dày sẽ lưu trữ lại để enzyme pepsin tiêu hóa.

Chymosin là enzyme tiêu hóa đặc biệt quan trọng với trẻ bú sữa mẹ bởi sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng duy nhất trẻ tiếp nhận và hấp thu. Các chất dinh dưỡng trong sữa mẹ sẽ được cơ thể trẻ hấp thu và sử dụng hiệu quả hơn.

Acid clohydric là thành phần quan trọng trong dịch vị dạ dày

2.4. Acid clorhydric

Đây là acid đặc trưng của dịch vị dạ dày, được tiết ra nhằm tạo môi trường acid với độ pH cần thiết để hoạt hóa enzyme pepsinogen và cho pepsin hoạt động. Do đó dù không phải là enzyme tiêu hóa trực tiếp song acid clohydric lại có vai trò rất quan trọng với hoạt động tiêu hóa của dịch vị.

Ngoài ra, Acid clohydric còn có vai trò tiêu diệt vi khuẩn có hại trong thức ăn, tránh tình trạng nhiễm khuẩn đường tiêu hóa.

3. Hoạt động bài tiết dịch vị của dạ dày như thế nào?

Hoạt động bài tiết dịch vị của cơ thể nhận tín hiệu và hoạt động phụ thuộc vào nhiều yếu tố, cụ thể gồm 3 giai đoạn sau:

Giai đoạn đầu

Đây là giai đoạn khi thức ăn chưa tiến vào dạ dày, dịch vị được kích thích bởi hoạt động nghĩ, nhìn, nhai, ngửi hay nuốt thức ăn. Thức ăn càng ngon, cơ thể càng được kích thích thì lượng dịch vị được tiết ra dạ dày càng mạnh để tiêu hóa thức ăn nhanh chóng hơn.

Hoạt động bài tiết dịch vị ở giai đoạn này bao gồm cả phản xạ không điều kiện và có điều kiện. Tâm lý của con người ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động bài tiết dịch vị ban đầu này.

Dịch vị được tiết nhiều nhất ở giai đoạn 2 khi thức ăn vào dạ dày

Giai đoạn 2

Khi thức ăn đã đi vào dạ dày và bắt đầu được dịch vị trộn lẫn, dạ dày co bóp để nhào trộn và tiêu hóa. Khi đó, dạ dày được kích thích sẽ gửi các tín hiệu cho phản xạ tại chỗ, giải phóng histamin và gastrin để phối hợp khiến dịch vị tiếp tục được bài tiết trong suốt quá trình thức ăn còn lưu trong dạ dày.

Ở giai đoạn 2, cơ thể tiết ra lượng dịch vị rất lớn chiếm khoảng 70% lượng dịch vị của toàn bữa ăn.

Giai đoạn 3

Giai đoạn này thức ăn đã được tiêu hóa hoàn toàn ở dạ dày, sản phẩm được đẩy xuống ruột non làm căng tá tràng. Acid clohydric và các sản phẩm tiêu hóa chưa được hấp thu sẽ tiếp tục được đẩy xuống, các tuyến sinh acid cả dạ dày tiếp tục giải phóng dịch vị.

Giai đoạn 3 này lượng dịch vị mà dạ dày tiết ra khá ít, chỉ chiếm khoảng 10% để thực hiện các hoạt động tiêu hóa, hấp thu còn lại.

Cơ thể tiết dịch vị theo đường di chuyển của thức ăn

3 giai đoạn này xảy ra liên tục trong một quá trình bài tiết dịch vị để tiêu hóa thức ăn, gồm sự phối hợp nhuần nhiễm của nhiều cơ quan, bộ phận, dây thần kinh để bài tiết hài hòa theo đường đi của thức ăn.

Hi vọng qua bài viết này, bạn đọc đã hiểu hơn dịch vị là gì và hoạt động của dịch vị tham gia vào tiêu hóa thức ăn như thế nào. Nếu cần tư vấn thông tin liên quan, hãy liên hệ với MEDLATEC qua hotline 1900 56 56 56 để được hỗ trợ.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề