Ko dat mat khau mã hóa file back up đc

Bảo vệ dữ liệu hiện nay là vấn đề vô cùng cấp thiết khi tình hình an ninh dữ liệu đang nóng lên. Trong thời đại công nghệ thông tin thì những dữ liệu chính là tài sản lớn nhất trên máy tính của người dùng. Làm thế nào để bảo mật dữ liệu nâng cao vẫn là câu hỏi mà nhiều người dùng đang đặt ra.

Bảo vệ dữ liệu là vai trò tiên quyết khi lựa chọn một phương pháp bảo vệ máy tính. Theo đó, có nhiều cách bảo mật dữ liệu nâng cao giúp bạn có thể ngăn ngừa việc rò rỉ, mất mát dữ liệu một cách hiệu quả nhất.

Bảo mật dữ liệu nâng cao có nhiều cách thức khác nhau

Backup dữ liệu thường xuyên

Tiện ích backup được cung cấp trong hệ điều hành windows. Theo đó, khi backup dữ liệu kịp thời và thường xuyên, bạn không cần phải lo lắng về việc dữ liệu của mình sẽ bị mất. Hoạt động backup dữ liệu có thể diễn ra hàng tuần, hàng ngày hay thậm chí là hàng giờ để đảm bảo an toàn dữ liệu.

Bên cạnh đó, có nhiều công cụ backup với nhiều tùy chọn nâng cao. Có một phương pháp backup hiện nay khá hiệu quả và ngày càng trở nên phổ biến chính là backup trực tuyến. Phương pháp này không chỉ nhanh chóng, tiện lợi đối với người dùng mà còn mang lại hiệu quả cao.

Bảo mật chia sẻ và bảo mật cấp độ

Nếu bạn thường xuyên chia sẻ dữ liệu qua mạng thì việc cài đặt bảo mật chia sẻ để đảm bảo an toàn dữ liệu là điều cần thiết. Nhờ có bảo mật chia sẻ, bạn sẽ kiểm soát được các hoạt động đối với dữ liệu của mình để tránh bị mất mát dữ liệu.

Ngoài ra, nếu máy tính nhiều người sử dụng thì bạn có thể áp dụng cấp phép dữ liệu theo cấp độ file. Đây là giải pháp bảo mật cao hơn so với cấp độ chia sẻ. Bạn có thể cài đặt bảo mật cấp độ file ở tab Security của hộp thoại Properties trên máy tính.

Mật khẩu bảo vệ tài liệu

Hầu hết các ứng dụng hiện nay đều cho phép người dùng cài đặt mật khẩu bảo vệ tài liệu. Sau khi cài đặt, để mở những tài liệu này phải nhập mật khẩu. Từ đó giúp việc bảo vệ dữ liệu được an toàn hơn. Ngoài ra bạn còn có thể cài đặt mã hóa cho tài liệu để có thể bảo mật nâng cao.

Mã hóa EFS và mã hóa ổ đĩa

Mã hóa file rất đơn giản nhưng lại đạt được hiệu quả bảo mật vô cùng cao. Mã hóa EFS là việc người dùng phải có một giấy phép EFS được tạo để có thể mở file. Một lưu ý là EFS sử dụng để bảo vệ dữ liệu trên ổ đĩa và khi gửi qua mạng thì người nhận vẫn có thể đọc file này.

Trên đây là các cách bảo mật dữ liệu nâng cao mà bạn có thể áp dụng đối với dữ liệu của mình. Nếu có bất kỳ câu hỏi nào, bạn hãy liên hệ với IT-CARE để được giải đáp ngay hôm nay.

Nếu bạn cần Tư vấn về Công nghệ quản lý Dữ liệu hãy liên hệ ngay với IT-CARE Chúng tôi để nhận được giá trị của sự thay đổi!

Hiệu quả là có thật!

Công nghệ luôn thay đổi, Doanh nghiệp không ngừng chuyển động.

Thách thức là cơ hội tạo nên động lực để các CEO lãnh đạo Doanh nghiệp thành công.

ĐỌC THÊM: Bảo mật thông tin khách hàng - yếu tố hàng đầu của mọi doanh nghiệp

Hãy tham gia vào Dòng tin xã hội của chúng tôi

Giúp Bạn có thêm được kiến thức và trải nghiệm từ những Câu chuyện thực tế và thành công của Khách hàng.

Cách khôi phục dữ liệu khác nhau tùy theo điện thoại và phiên bản Android. Bạn không thể khôi phục dữ liệu sao lưu trên phiên bản Android cao hơn sang điện thoại chạy phiên bản Android thấp hơn.

Quan trọng: Trong những bước này, có một số bước chỉ thực hiện được trên Android 9 trở lên. Tìm hiểu cách xem phiên bản Android.

Nơi lưu dữ liệu điện thoại

Các bản sao lưu được tải lên máy chủ của Google và được mã hóa bằng mật khẩu Tài khoản Google của bạn. Đối với một số dữ liệu, mã PIN khóa màn hình, hình mở khóa hoặc mật khẩu của điện thoại cũng dùng để mã hóa dữ liệu nhằm giúp bạn có thể sao lưu an toàn.

Dữ liệu sao lưu của bạn (ngoại trừ dữ liệu bạn sao lưu vào Google Photos) sẽ bị xóa nếu:

  • Bạn không dùng thiết bị trong 57 ngày
  • Bạn tắt tính năng sao lưu trên Android

Sao lưu nội dung

  1. Sao lưu ảnh và video. Tìm hiểu cách tự động tải ảnh và video lên thư viện Google Photos.
  2. Sao lưu tệp và thư mục. Tìm hiểu cách sao lưu tệp vào Google Drive.

Tự động sao lưu điện thoại

Lưu ý quan trọng: Để bảo vệ dữ liệu bạn đã sao lưu, hãy dùng mã PIN, hình mở khoá hoặc mật khẩu thay vì sử dụng thao tác vuốt hoặc .

Bạn có thể thiết lập thiết bị để tự động sao lưu tệp.

  1. Mở ứng dụng Cài đặt trên thiết bị.
  2. Chọn Google
    Ko dat mat khau mã hóa file back up đc
    Sao lưu. Lưu ý: Nếu đây là lần đầu tiên bạn thiết lập tính năng tự động sao lưu, hãy bật dịch vụ Sao lưu qua Google One và làm theo hướng dẫn trên màn hình.
  3. Nhấn vào Sao lưu ngay.

Quá trình sao lưu vào Google One có thể mất tối đa 24 giờ. Khi dữ liệu được lưu, trạng thái "Đang bật" sẽ hiển thị ở bên dưới các loại dữ liệu mà bạn chọn.

Nội dung sẽ được sao lưu

Tính năng Sao lưu qua Google One sẽ tự động lưu dữ liệu trên điện thoại. Các nội dung này bao gồm:

  • Dữ liệu ứng dụng
  • Nhật ký cuộc gọi
  • Danh bạ
  • Cài đặt
  • Tin nhắn SMS
  • Hình ảnh và video
  • Tin nhắn MMS

Mẹo: Bạn có thể tự động sao lưu ảnh và video của mình vào thư viện Google Photos. Tìm hiểu cách sao lưu ảnh.

Sao lưu dữ liệu và các tùy chọn cài đặt theo cách thủ công

  1. Mở ứng dụng Cài đặt trên điện thoại.
  2. Nhấn vào Google
    Ko dat mat khau mã hóa file back up đc
    Sao lưu. Nếu những bước này không phù hợp với các chế độ cài đặt trên điện thoại của bạn, hãy thử tìm mục sao lưu trong ứng dụng cài đặt hoặc yêu cầu nhà sản xuất thiết bị trợ giúp.
  3. Nhấn vào Sao lưu ngay.

Xóa sau khi sao lưu

Lấy dữ liệu về điện thoại mới

Khi bạn thêm Tài khoản Google của mình vào một điện thoại đã thiết lập, thì những nội dung mà bạn từng sao lưu vào Tài khoản Google này sẽ được chuyển sang điện thoại.

Để khôi phục tài khoản đã sao lưu cho điện thoại đã đặt lại, hãy làm theo các bước trên màn hình. Để được trợ giúp thêm, hãy yêu cầu nhà sản xuất thiết bị trợ giúp.

Các ảnh và video của bạn đã có trong Google Photos. Tuy nhiên, bạn có thể khôi phục dữ liệu còn lại mà mình đã sao lưu trong khi thiết lập điện thoại mới lần đầu hoặc sau khi đặt lại điện thoại về trạng thái ban đầu. Khi thiết lập, hãy làm theo các bước trên màn hình để khôi phục dữ liệu.

Quá trình này có thể mất đến 24 giờ.

Lưu ý quan trọng: Bạn không thể khôi phục dữ liệu sao lưu từ phiên bản Android cao hơn sang thiết bị chạy phiên bản Android thấp hơn. Tìm hiểu cách kiểm tra và cập nhật phiên bản Android.

Kiểm tra các ảnh, dữ liệu và chế độ cài đặt bạn đã sao lưu

Bạn có thể kiểm tra xem dữ liệu và ứng dụng nào có trong bản sao lưu.

  1. Mở ứng dụng Cài đặt trên thiết bị.
  2. Nhấn vào Google
    Ko dat mat khau mã hóa file back up đc
    Sao lưu.
  3. Trong phần “Chi tiết về dữ liệu sao lưu”, hãy xem dữ liệu nào được sao lưu trên thiết bị của bạn.

Khôi phục danh bạ đã sao lưu

Nếu bạn đã lưu Danh bạ Google vào Tài khoản Google của mình thì danh bạ đó sẽ tự động đồng bộ hoá. Nếu bạn có danh bạ khác trên điện thoại hoặc thẻ SIM, hãy tìm hiểu cách tự khôi phục danh bạ.

Cách tính năng Sao lưu xử lý dữ liệu của bạn

Lưu ý quan trọng: Dữ liệu mà tính năng sao lưu thu thập sẽ được mã hoá trong quá trình truyền.

Tính năng Sao lưu gửi dữ liệu của bạn đến máy chủ sao lưu của Google và giúp bạn truyền dữ liệu trên các thiết bị. Tính năng Sao lưu sẽ thu thập một số thông tin để thực hiện các dịch vụ trên thiết bị của bạn. Một số chức năng trong số này sử dụng Dịch vụ Google Play. Ví dụ về những dữ liệu được thu thập khi sao lưu: